CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN THI TRIẾT HỌC CỔ ĐẠI

41 6.1K 38
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN THI TRIẾT HỌC CỔ ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN THI TRIẾT HỌC CỔ ĐẠi

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN THI TRIẾT HỌC CỔ ĐẠI CÂU HỎI: Câu1 Phân tích điều kiện đời triết học Hy lạp - Lamã cổ đại làm rõ sở hình thành triết học nói chung văn minh Hy La nói riêng Câu2 Phân tích đặc điểm triết học HyLa cổ đại, lấy dẫn chứng Câu4 Những đặc điểm tư tưởng triết học trưởng phái ÊLê (cuối kỷ VIđầu kỷ V tcn) Câu3.Những nội dung tư tưởng triết học Hê-ra-clít.(520-460 tcn) Câu5 Nội dung tư tưởng triết học Pi-Ta-Go Câu6 Quan điểm triết học ĐêMơCRít qua học thuyết nguyên tử luận Câu 7.Quan điểm triết học XôCrát.(469-399 tcn) Câu Tư tưởng triết học Platôn với học thuyêt lý luận ông Câu Vấn đề thể luận nhận thức luận Arxtot, làm rõ đóng góp hạn chế Câu 10 Tư tưởng triết học Ê-PI-Quya (nêu đóng góp lập trường khoa học TRẢ LỜI: Câu1 Phân tích điều kiện đời triết học Hy lạp - Lamã cổ đại làm rõ sở hình thành triết học nói chung văn minh Hy La nói riêng Triết học đời vào thời kỳ phức tạp mâu thuẫn tồn mảnh đất I-ơ-ni, bùng nổ mâu thuẫn dân chủ chủ nô quý tộc-sự thay đổi bạo chúa (Tyran) khác + Ngoại xâm đe doạ: từ Li-đi, xâm lăng Ba tư năm 546trước công nguyên xâm lược làm suy tàn ngành nghề phát triển( thủ công nghiệp) mảnh đất Iô-ni + Buôn bán phát triển điều kiện tự nhiên thuận lời: đường biển, đường với vùng Đông á, AiCập vào vùng duyên hải biển Địa Trung Hải Khoa học thực nghiệm( quan sát) cho phép thu tri thức khoa học: toán học, vật lý học, thiên văn học, thuỷ văn, khoa học người.vv tri thức đòi có cách giải thích tự nhiên tổng thể Những nhà triết học sơ khai đựoc gọi (các nhà physíc) hay “phijiologic” hình thức sơ khai ban đầu tri thức xen kẽ với tri thức triết học, quan điểm trị chúng gắn quyện với tạo thành khối thống chặt chẽ chia sẻ - Sự đời triết học HyLa gắn liền với đời chủ nghĩa vật tự phát, biện chứng ngâng thơ arixtốt- nhà lịch sử triết học lịch sử khẳng định nhà triết học nhà “ tư nhiên” nhà vật Chủ nghĩa vật nhà tư tưởng cổ HyLạp hình thành trưởng thành mối liên quan chặt chẽ với tích luỹ tri thức khoa học đấu tranh chống tôn giáo chống yêu tố tôn giáo thần thoại - Triết học HyLa tiếp thu từ thần thoại HyLạp yếu tố tích cực thần thoại đó, nghĩa yếu tố phản ánh kinh nghiệm lao động nhân dân, phản ánh ước mơ, yếu tố hợp thành di sản tư tưởng quý báu mà nghệ thuật triết học cổ HyLạp tiếp thu - Sự giao lưu tư tưởng Đơng-Tây tạo điều kiện phát triển: quan điểm trị giao lưu văn hóa, nghệ thuật, khoa học với phương đông sở nảy sinh rực rỡ tư tưởng triết học tính chất mn màu mn vẻ trào lưu triết học cổ đại HyLạp chẳng hạn nhà triết học nổ tiếng thời đến học hỏi từ phuơng Đông như: TaLét nên biết nhà bác học Ai cập PiTago du lịch sang Aicập, Đêmơcrít đến Aicập Babilon nước khác phương Đông arixtốt AlachxandrơMaxađoan viễn chinh sang ấn độ vv viễn du nhà triết học cổ đại học hỏi không tri thức khoa học( Yhọc, tố nhọc, thiên văn hình học, đại số) mà tiếp thu tưởng triết học - Khi tri thức khoa học phát triển sản xuất phát triển đặt địi hỏi, cần có nhu cầu giải thích cắt nghĩa quan niệm chung giới triết học Phylo-sophi đời Câu2 Phân tích đặc điểm triết học HyLa cổ đại, lấy dẫn chứng Triết học HyLa cổ đại giống triết học cổ đại nước phương Đông, đời chiếm hữu nô lệ, xuất phân công lao động lao động trí óc với lao động chân tay Lao động trí óc hồi xuất thân từ giai cấp chủ nô phổ biến nhà triết học Nhiều nhà triết học HyLa cổ đại chu du nhiều nước phương Đông để học hỏi, tiếp thu kiến thức khoa học, triết học làm phong phú thêm hệ thống triết học Kho tàng tri thức nước mở rộng thêm thơng qua q trình giao tiếp văn hố nước phương Đơng Ai cập, Ba-bi-lon, Ânđộ,… với hệ thống triết học đa dạng, với nhà triết học đạt tới đỉnh cao trí tuệ lồi người thời cổ đại, HyLạp trở thành nôi triết học châu Âu Nền văn hố Hylạp cổ đại nói chung, triết học HyLạp cổ đại nói riêng, lịch sử tư tưởng loài người coi đỉnh cao rực rỡ văn minh giới cổ đại Ăngghen cho : “ mặt triết học nhiều lĩnh vực khác, phải luôn trở lại với thành tựu dân tộc nhỏ bé mà lực hoạt động mặt tạo cho địa vị mà khơng dân tộc khác mà mong ước lịch sử nhân loại Cho đến ngày nay, lịch sử xa xưa đất nước sáng lên ánh hào quang trí tuệ bách khoa kỳ diệu, khả tư triết học thấy HyLạp cổ đại điểm xuất phát lịch sử triết học giới mà Mác nói: “ Người HyLạp mãi bậc thày chúng ta” triết học Hylạp có đặc điểm gì? Sau đặc điểm bật: Tính tổng hợp Hylạp cổ đại Sự phân công lao động xã hội lao động trí óc lao động chân tay diễn lần xã hội chiếm hữu nô lệ Kết phân công xã hội thời cổ đại hình thành phận trí thức chuyên nghiệp.Lúc đầu, khoa học chưa phát triển môn khoa học cụ thể chưa hình thành, nhà tri thức chưa phân công nghiên cứu chuyên ngành; họ nghiên cứu tự nhiên tổng thể Người tri thức hay nhà khoa học xã hội, vừa nhà triết học, đạo đức học, mỹ học vừa nhà toán học, thiên văn học hay sinh vật học, vật lý học…Vì lẽ triết học thời kỳ cổ đại môn tổng hợp Mọi tri thức tự nhiên tổng hợp hệ thống triết học để vẽ nên tranh tổng quát giới Tính mn vẻ triết học HyLạp cổ đại Với số lượng phong phú trường phái, trào lưu, triết học HyLạp cổ đại mầm mống, khởi nguyên tất loại giới quan sau Các trường phái mn vẻ hình thành xuất đấu tranh lâu dài khoa học tôn giáo, đấu tranh gay gắt tập đồn giai cấp chủ nơ với giai cấp chủ nô với giai cấp nơ lệ Nói cách khác, đấu tranh ngày căng thẳng diễn trường kỳ lịch sử chế độ chiếm hữu nô lệ Hylạp định tính mn vẻ với triết học sở xã hội làm xuất nhiều trường phài trào lưu triết học, có hai khuynh hướng đối lập nhau: chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Tính mn vẻ triết học Hy lạp cổ đại bổ sung mở rộng quan hệ văn hoá, quan hệ giao thương, giao tiếp với nước phương Đông Nhờ vậy, nhiều nhà triết học cổ đại đă tiếp thụ tựu khoa học quan điểm triết học từ nước Ănghen đánh giá cao tính mn vẻ triết học Hylạp Người cho rằng: “chính hình thức mn hình mn vẻ triết học Hylạp, có mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau này” Người nhấn mạnh “ Khoa học lý luận tự nhiên khơng trở iại với ngường Hy Lạp muốn truy cứu lịch sử phát sinh, phát triển ngun lý phổ biến ngày nay” Tính đảng phái triết học Hy Lạp cổ đại Triết học hình thái ý thức xã hội Nó phản ánh chiến đấu hai tập đoàn giai cấp chủ nơ: tập đồn đại biểu cho lợi ích tầng lớp chủ nô quý tộc bảo thủ, phản động với tập đoàn đại biểu cho lợi ích tầng lớp chủ nô dân chủphù hợp với tiến xã hội với lợi ích giai cấp nơ lệ Cả hai tập đồn sử dụng triết học làm vũ đấu tranh tư tưởng Chủ nghĩa tâm công cụ tư tưởng tầng lớp chủ nô quý tộc, phản động Chủ nghĩa vật vũ khí tư tưởng tầng lớp chủ nô dân chủ, tiến bộ, hai phái triết học này, theo cách gọi Lênin, đảng phái triết học, không ngừng đấu tranh với trường kỳ lịch sử Lênin rõ tính giai cấp, tính đảng triết học, Người viết: “ Triết học đại có tính đảng triết học hai nghìn năm trước” Tiêu biểu cho đấu tranh đảng phái triết học Hylạp cổ đại đấu tranh trường phái vật Đêmơcrít trường phái tâm Pla tôn Chủ nghĩa tâm Hylạp cổ đại phản ánh giới quan đắn, có tác dụng thúc đẩy tồn xã hội, sản xuất, văn hoá, khoa học xã hội chiếm hữu nô lệ Nét bật chủ nghĩa vật Hylạp cổ đại tính chất mộc mạc thơ sơ Nó giải thích tự nhiên quan điểm vật thơ sơ, phác Theo Ănghen “ Quan niệm giới cách nguyên thuỷ, ngây thơ, đúng” Chủ nghĩa vật khẳng định giới vật chất tồn khách quan Thế giới khơng thần thánh lực lượng siêu nhiên tạo nên Thế giới vật chất xuất từ vật chất, từ nguyên thể vật chất như: nước, lửa, không khí, ngun tử…Song, trình độ khoa học cịn mức thấp nhà triết học vật đương thời quan sát trực tiếp tượng tự nhiên để rút kết luận khoa học Họ chưa có điều kiện khả đạt tới trình độ mổ xẻ, phân tích tự nhiên để sâu vào chất vật mà vẽ tranh tổng quát giới, tự nhiên Theo Ăngghen, “Họ quan niệm giới tự nhiên, chỉnh thể xem xét chỉnh thể tồn Đó “bức tranh tổng quát chi tiết cịn mờ nhạt nhiều” Tuy vậy, quan niệm vật thơ sơ có tác động lớn đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, chống tôn giáo, chống thần học cổ đại, tức chống lại thống trị, áp tinh thần tập đồn chủ nơ q tộc phản động Về lý luận nhận thức nhà triết học vật Hylạp cổ đại giải đắn mặt thứ hai vấn đề triết học, họ cho người có khả nhận thức đựoc giới, nhận thức đựoc chân lý khách quan Đối tượng nhận thức, theo họ, họ người nêu lên cảm giác luận vật cho cảm giác có ý nghĩa bậc trình nhận thức Nhận thức lý tính khơng tách rời nhận thức cảm tính Theo họ hai giai đoạn q trình nhận thức họ đứng quan điểm nhận thức luận vật để chống lại chủ nghĩa lý tâm Chủ nghĩa tâm triết học cổ đại có nhiều trào lưu khác nhau: chủ nghĩa tâm chủ quan trường phái PiTago; chủ nghĩa tâm khách quan trường phái Platôn; chủ nghĩa tâm mang tính chất tơn giáo, thể mặt nhận thức luận có nhiều trào lưu chủ nghĩa hoài nghi thuộc trường phái Acađêmi, chủ nghĩa bất khả tri cổ đại Pirông Những trào lưu triết học tâm nói thường gắn với tính ngưỡng, tơn giáo, cơng cụ tinh thần giai cấp thống trị nhằm ru ngủ quần chúng lao động, làm cản trở phát triển khoa học Phép chứng tự phát triết học Hylạp cổ đại Các nhà triết học Hylạp cổ đại nghiên cứu phép biện chứng cốt nâng cao nghệ thuật tranh luận, nghệ thuật hùng biện để baỏ vệ đoạn điểm triết học để tìm chân lý Kết trình nghiên cứu này, nhiều nhà triết học nhận thức đựoc phát nhiều yếu tố phép biện chứng mối quan hệ tượng vật, vận động vĩnh viễn vật chất, tính thơng mặt đối lập vật, tính nhân phát sinh, phát triển duyệt vong vật, yếu tố biện chứng đoán thiên tài nguyên lý quy luật phép biện chứng mà Mác- Ănghen gọi phép biện chứng tự phát, ngây thơ, chưa chứng minh cách khoa học chưa nghiên cứu cách tự giác, có ý đồ, mục đích từ đầu Đó hình thức đầu tiên, hình thức cổ đại phép biện chứng Những thành tựu phát triển rực rỡ nói triết học Hylạp cổ đại ghi vào lịch sử tư tưởng loại người dịng vàng chói lọi Đó kết tất yếu tiến trình phát triển lịch sử Mác rõ “ Triết học hịên đại tiếp tục cơng việc mà Hêracrít arixtot bắt đầu” Khẳng định vị trí xứng đáng văn minh nhân loại, Ănghen viết: “ Khơng có sở văn minh Hylạp đế quốc Lamã khơng có châu âu đại đựơc Câu4 Những đặc điểm tư tưởng triết học trưởng phái ÊLê (cuối kỷ VIđầu kỷ V tcn) Trường phái triết học ÊLê đời đấu tranh gay gắt hai phe: phe chủ nô quý tộc chuyên chế phe dân chủ chủ nô ÊLê thành phố miền nam ITALIA, hồi thuộc địa Hylạp Sau bị phái dân chủ chủ nô trục xuất khỏi thành phố quê hương Kôlôphôn, Xênôphan chuyển đến sống ÊLê ông lập trường phái triết học gọi trường phái ÊLê Đó trường phái lập để biện hộ cho lợi ích phái chủ nô quý tộc Đại biểu chủ yếu trường phái Xênơphan, Pácmênít, Dênơng Mêlixô Tham gia trường phái nhà triết học đồng thời khách ÊLê, Pácmênít người cầm quyền ÊLê, theo lời truyền Pácmênít thường khép cơng dân quyền cai trị vào kỷ cương trật tự pháp chế nghiêm ngặt Hàng ngày ông thường bắt công dân phải thề tuân theo pháp luật Dênơng học trị Pácmênít, vừa nhà triết học vừa quan chức ÊLê Cịn Milixơ đô đốc hạm thuyền đảo Xamốt ông huy trận đánh chống Aten Tình hình lý giải rõ trường phái lại sức bảo vệ tầng lớp chủ nô quý tộc Chính cơng cụ thống trị tư tưởng, vũ khí tinh thần phe chủ nơ q tộc phản động chống lại phe dân chủ chủ nô để trì chế độ chun chế Nói khơng có nghĩa tồn nội dung triết học trường phái phản khoa học, phản tiến bộ, mà khơng có yếu tố hợp lý Bây nghiên cứu số đại biểu trường phái XÊNÔPHAN-người sáng lập trường phái ÊLÊ.(570-476 tcn) Xênôphan sinh thành phố KôLôphôn năm xứ sở I-Ơ-Ni cịn sống ách thống trị BaTư, ông nhiều sống nhiều thành phố HyLạp để kiếm sống nghề đàn hát kể chuyện thơ Là người trải, có đời xun suốt gần kỷ( ơng sống 90 tuổi) Xênôphan coi trọng hoạt động tinh thần, trí tuệ lại coi thường sức mạnh thể chất, ông tỏ thái độ phản ứng hoạt động thể thao Ơlanhpíc Ơng đối lập thể chất với tri thức thông thái Thơ ca ông mang thở sống thực Ông sáng tác nhiều thơ ca đả kích quan niệm hoang đường, mê tín, thần học Ơng phản đối văn thơ viết để ca ngợi chiến công anh hùng thuyền thoại, ca ngợi thể chất ông viết: “ không cần ca ngợi trận chiến đấu siêu nhân, người khổng lồ nhân vật thần thoại nửa người nửa ngựa, chuyện bịa đặt thời xưa” Mà cần ca ngợi người hữu có thiện chí phát phát triển rực rỡ ký ức tính kiên định phẩm hạnh Theo Xênơphan, “ trí sáng suốt tốt sức mạnh người ngựa” ơng thường tỏ khó chịu ngừời ta tôn trọng sức mạnh thể chất xem thường thơng thái Sở dĩ có tình trạng vậy, theo ông lẽ đơn giản thông thái không làm đầy thêm kho bạc thành phố Phát biểu vậy, Xênôphan nhằm chống lại phe dân chủ chủ nô Dưới mắt ông, họ người trí tuệ xồng phẩm chất, ơng tuyệt đối hố trí tuệ ơng gạo mạn tuyên bố: “ đa số yếu trí tuệ” Về luận điểm triết học,Xênơphan khơng viết văn xuôi mà diễn đạt thơ Các tác phẩm thơ ca ông viết tự nhiên bị mai từ thời cổ đại Tác phẩm chủ yếu ông “châm biếm” gồm tập, nhằm chống lại tất nhà thơ, nhà triết học đương thời, trước hết chống Hême, Hêdiôđơ chống thần thánh hóa, chống tơn giáo đa thần Người ta sưu tầm số đoạn thơ ơng trích dẫn tác phẩm Arixtot đọc đoạn thơ ấy, thấy Xênôphan giữ vai trò bật việc phát triển quan niệm vê thần: phê phán, đả kích tơn giáo hướng công chủ yếu ông, ông cho thần thánh người bịa ra, “ thần thánh tạo theo hình tượng người Người thần thánh ấy,” “ bò, ngựa hay sư tử có tay chúng giống người, vẽ tay chúng sáng tạo tác phẩm (nghệ thuật) Thì ngựa biểu thần thánh chúng giống ngựa, bò thể thần thánh chúng giống bò, chúng vẽ thân thể thần thánh chúng theo hình thái thân thể thân chúng” Theo Xênôphan, giới thần thánh sáng tạo ông lại coi giới thánh thánh gắn liền với tất cả, không sinh tồn vĩnh viễn theo ông vị thánh vĩ đại vị thánh trí tuệ Vì thánh nhìn thấy tất cả, suy nghĩ tất cả, nghe thấy thứ, điều khiển giới sức mạnh trí tuệ Xênơphan đồng vị thánh với tri thức phổ biến Học thuyết thánh ơng phiếm thần luận Đó hình thức có tính chất cổ điển để diễn đạt tư tưởng vô thần ông, Vị Xênôphan coi thánh tồn dạng hình cầu Hình cầu hình bị giới hạn thân nó, hình ảnh thống hữu hạn vơ hạn, Như vậy, theo ơng hình cầu thánh tồn dạng vật thể có nội dung vật Do hạn chế lịch sử cho nên, Xênôphan chưa phải nhà vô thần triệt để nhà triết học vật triệt để lĩnh vực tự nhiên Triết học ơng mang nặng quan niệm siêu hình Như vậy, khác biệt trường phái ÊLê trường phái triết học tự nhiện I-Ô-Ni chỗ, Talét, Anaximăngdrơ Anaximen cho tồn giới đa hình đa dạng, phát sinh từ trình biến đổi nguyên vật chất nhất, vĩnh viễn cịn Xênơphan thừa nhận tính vĩnh viễn tồn thể lại cho bất biến bất động Và lý luận nhận thức, Xênơphan phủ định vai trị nhận thức cảm tính, cho nhận thức cảm tính khơng đem lại tri thức chân thực dư luận sai lầm, không đầy đủ, chân lý Ơng cho cảm tính khơng đem lại nhận thức chân thực mà ý kiến Những nhìn thấy bề ngồi Xênơphan có lý nhấn mạnh rằng, nhận thức chất vật trực quan cảm tính mà tư Sai lầm ơng đối lập nhận thức cảm tính lý tính, tuyệt đối hố vai trị nhận thức lý tính mà không thấy mối quan hệ biện chứng chúng Trường phái ÊLê hệ thống triết học đặt nhiều vấn đề như: mối quan hệ chất tượng, chung, tính đa dạng giới, khơng gian thời gian tồn tính tương đối nhạn thức… Giải vấn đề này, trường phái ÊLê đứng quan điểm siêu hình nên họ không phản ánh tranh chân thực giới Sai lầm lớn triết học ÊLê phủ nhận vận động, coi vũ trụ bất biến, bất động; xem thường vai trò nhận thức cảm tính, phủ nhận mâu thuẫn thực khách quan… Triết học trường phái chống lại phép biện chứng Hêraclít vận động, thống mặt đối lập sư chuyển hoá chúng Tuy vậy, triết học trường phái tạo giá trị tư tưởng Một giá trị lớn chủ nghĩa vô thần Cho đến ngày cách lý giải thần thánh Xênơphan giữ ngun tính khoa học vừa mang ý nghĩa thời sâu sắc Câu3.Những nội dung tư tưởng triết học Hê-ra-clít.(520-460 tcn) Hêraclít sinh thành phố Êpheđơ thuộc xứ I-Ơ-NI trung tâm kinh tế, văn hoá tiếng Hylạp cổ đại, ơng xuất thân từ dịng họ q tộc chủ nơ Cơđrit, có nhiều người Ba-din thuộc tầng lớp cai trị Êpheđơ Quyền cai trị đươc cha truyền nối, Hêraclít nhường quyền cai trị kế nghiệp cho em trai ơng khơng thích đo theo đường quan trường cha ơng Ơng say mê nghiên cứu khoa học Tính ơng trầm lặng Là người trung thực, ông ghét giả tạo không thực chất Ông cho rằng: “Học nhiều thứ chưa làm cho người ta thông minh” Theo ông, người thông minh phải người nắm chất tính tất yếu vật, hiểu lô-gốt tức quy luật giới Hêraclít viết nhiều, phát biểu nhiều, nay, người ta khơng tìm thấy tác phẩm nguyên vẹn, mà sưu tầm, ghi chép 130 đoạn Đó đoạn viết triết học tự nhiên quan niệm biện chứng khó hiểu, người đương thời thường gọi ông nhà triết học “ tối nghĩa” Thực ra, lời phát biểu chứa đựng tư tưởng lớn phép biện chứng, khó hiểu người quen, với quan điểm siêu hình Cái lớn tiếng Hêraclít triết học vật với nhiều yếu tố biện chứng có giá trị Hêraclít giải đắn quan niệm vật vấn đề triết học mối quan hệ tồn tư ông giới vật chất vật chất sinh ra, giới tự nhiên bắt nguồn từ thân tự nhiên, thần thánh, người tạo giới vật chất Dạng vật chất sinh dạng vật chất khác theo ông lửa Lửa nguyên vật chất, nguyên tố vật chất dạng vật chất Toàn giới, hay theo cách gọi ông vũ trụ, tồn ý thức người Đều sản phẩm biến đổi lửa Ơng nói: “ tia chớp điều khiển tất cả” “Lửa phán xét tất cả” Theo ông dạng vật chất phần lớn đất, phát sinh từ lửa Dưới tác động lửa, đất trở thành nứoc, nước thành khơng khí, Như từ lửa tác động lửa mà vật chất chuyển hoá thành thể hơi, thể lỏng,thể rắn dạng vật chất ấy, lại chuyển hoá theo đường ngược lại, quay trở với lửa, Hêraclít cho rằng: “ tất trao đổi với lửa lửa đựơc trao đổi với tất hàng hoá trao đổi với vàng vàng trao đổi với hàng hoá” Sự phát triển trao đổi hàng hoá Hylạp thời kỳ giúp cho Hêraclit có để so sánh.Theo ông tuỳ theo độ lửa mà vật chuyển hố từ trạng thái sang trạng thái khác theo hai cấp độ: thượng hạ gọi theo hai đường: Xô-lông cháu Critia Platơn xuất thân gia đình q tộc thượng lưu.Ơng học Aten từ lúc tuổi cịn nhỏ hấp thụ giáo dục quý tộc với nhiều môn học thơ, văn, kịch, hội hoạ, âm nhạc, thể dục, tốn học Sau vào tuổi 20, ơng học trị Xơcrat, tham gia tổ chức nghiên cứu triết học thầy học cầm đầu Sau Xơcrat kết án tử hình Platơn di cư khỏi Aten sống với Ôclit Nam I-TA-LI-A ông người sáng lập trường Mêga ông liên hệ chặt chẽ với phái Pitago họ sức bảo vệ phái chủ nô quý tộc Cùng với phái Pitago ông tham gia vào đấu tranh chống phái dân chủ chủ nơ Pla tơn nói nhà triết học chuyên nghiệp Tác phẩm triết học ông phần lớn đoạn hội thoại ( khoảng 34 đoạn hội thoại) 13 thư từ, có ba tập đối thoại BăngKê, Tê-ê-tét, Phê-đơng…triết học ông hệ thống triết học tâm khách quan Hệ thống triết học dựa vào nguồn gốc: -Triết học Xôcrat phổ biến làm sở cho đạo đức -Triết học trường phái ÊLÊ tồn bất động -Triết học Pitago số, coi số chất chân thực vật Dựa vào ba nguồn gốc triết học này, chủ yếu triết học Xôcrat, Platơn xây dựng hệ thống triết học Giải vấn đề triết học, ông xuất phát từ quan điểm tâm khách quan, ông coi tư thần thánh tính thưc nhất, có trước; tồn tại, tự nhiên tính thức hai, có sau tư duy, tình thần sinh cây, đất, nước, ngựa, bò…là vật cảm tính xuất từ ý niệm Thế giới bất biến, bất động, theo ông tồn “ chân thực”; giới chất tinh thần; ý niệm, tồn thực cụ thể sinh từ ý niệm Sự vật cảm tính, theo ơng, biến đổi, chúng sinh biến đổi Những vật cảm tính đối tượng nhận thức “dư luận” tri thức chân thực; chúng bóng ý niẹm Chỉ có ý niệm tồn vĩnh viễn, bất biến đối tượng trí thức chân thực, nhận thức chân lý Lênin rõ gốc rễ nhận thức luận tâm phê phán cách tiên thuyết ý niệm Platôn Với phân biệt thiên tài này, Lênin, mặt, vạch rõ nhận thức luận chủ nghĩa tâm tuyệt đối hoá chung, biến chung thành tồn cá biệt mặt khác, rõ chất tâm triết học ý niệm Platôn “ý niệm” theo quan điểm vật, chẳng qua chung rút từ vật cảm tính Platơn ngược lại, trở thành chung tuyệt đối, thực thể trừu tượng riêng biệt, có trước vật chất định vật chất Cái chung đó, Platơn gọi chung tuyệt vời; tồn vĩnh viễn, không xuất không đi, không vận động không biến đổi, không tăng lên không giảm xuống, tồn ngồi khơng gian ngồi thời gian Cái chung tuyệt vời vĩnh viễn giới ý niệm Thế giới ý niệm theo ông “ tồn chân thực”, tồn dạng tuý tinh thần, giới vật cảm tính phụ thuộc vào giới ý niệm Ơng coi vật chất khơng tồn sư vật cảm tính (Thế giới vật cảm tính ) Sự vật cảm tính theo ơng dấu ấn ý niệm, sinh từ nguyên mẫu tinh thần Vậy vật cảm tính xuất từ ngun mẫu tinh thần cách nào, cách bắt chước nguyên mẫu ý niệm mà vật cảm tính xuất tồn hỗn hợp đem lại dấu vết mờ nhạt ý niệm hình mẫu ý niệm in lên vật chất, tức in vào Không-tồn Như vật chất( không tồn tại) mang dấu ấn giống nguyên mẫu tinh thần, ý niệm Sự vật cảm tính xuất nguyên mẫu ý niệm in hình vào vật chất Theo Platơn hình khơng chân thực mà tương tự ngun mẫu Vì Platơn cho rằng, có ý niệm tồn chân thực, đối tượng nhận thức chân lý, vật cảm tính kết bắt chước ý niệm; bóng ý niệm, khơng phải ý niệm chân lý Để chứng minh cho quan niệm này, ơng cho ví dụ sau đây: Ơng ví dụ đời sống người hang Trong hang, dãy người tù bị trói quay lưng cửa hang, họ nhìn phía vách hang trước mặt Ngồi cửa hang đoàn người qua, lại Họ mang nhiều thứ đồ vật theo người Dưới ánh sáng mặt trời( hay ánh sáng ngon lửa) Bóng đồn người in lên vách hang Bóng kết bắt trước nguyên mẫu, in dấu nguyên mẫu lên vách hang Cái bóng tương tự nguyên mẫu, tri thức mờ nhạt khơng phải tri thức chân thực; có ngun mẫu (ý niệm) tri thức chân thực.Đó quan niệm vật khách quan Platôn quan niệm chi phối tồn học thuyết ơng triết học, đạo đức học, mỹ học, vũ trụ học, học thuyết nhà nước v v… Câu Vấn đề thể luận nhận thức luận Arxtot, làm rõ đóng góp hạn chế Arxtot sinh Sta-gi-rơ, cha ông Ni cô ma cơ, cha ông muốn ông trở thành thầy thuốc ông lại say mê khoa học xã hội Năm 17 tuổi ( 367 tcn ), ông đến Aten theo học Viện Hàn lâm Platơn, sau trở thành thầy giáo viện Trong 20 năm học tập nghiên cứu giảng dậy ông viết nhiều công trình tham gia vào tranh luận Ơng thể rõ tính độc lập suy nghĩ mình, dám phê phán quan niệm sai trái Platôn thầy dậy Ơng thường nói ơng u Platơn ông yêu yêu chân lý ơng bác bỏ nhiều quanđiểm học thuyết Platôn Sau Pla tôn qua đời Arixtot rời bỏ viện hàn lâm du lịch vùng kiểu vịng bốn năm, vua Phi líp Ma xê đoan ( trai vua Amin ta ) cần người dậy học cho hoàng tử Alecxăng đrơ lúc ba tuổi nhiều người đưa vào danh sách lựa chọn cuối Philíp chọn Arixtot trai Ni cô ma làm gia sư năm 343 tcn Arixtot đến Pen la, thủ đô Ma xê đoan, theo lời mời Phi líp để dậy Alecxăng đrơ vua Philíp ơng dậy nhiều mơn học trị, triết học, khoa học… Arixtot sinh lớn lên hoàn cảnh đất nước bị suy yếu chiến tranh liên miên quốc gia thành bang chiến tranh hao người tốn kéo dài triền miên chiến tranh Aten Spác Kinh tế sa sút, lịng người ly tán, đất nước chia rẽ, hội để quốc gia MaXê Đoàn tiến hành chiến tranh xâm lược Hylạp Đến 338 tcn Maxêđoan làm bá chủ tồn Hylạp Hồi bây giờ,Aten có hai đảng phái: Đảng Maxêđoan gồm người chống lại phái dân chủ Aten ủng hộ quyền thống trị Maxeđoan mà đảng chống Maxêđoan Arixtot nhập đảng Maxêđoan đứng đầu đảng chống Maxeđoan nhà hùng biện tiếng Đêmơsten Ơng coi nhà bách khoa lớn Hylạp cổ đại ông để lại cho đời sau nhiều cơng trình khoa học thuộc nhiều lĩnh vực Có thể phân loại tác phẩm ơng thành bốn nhóm: Lơgích học trình bày tác phẩm nhan đề c-ga-nơng Triết học trình bày tác phẩm siêu hình học Những cơng trình khoa học tự nhiên trình bày chủ yếu vật lý học Những cơng trình khoa học xã hội trình bày tác phẩm đạo đức học, trị học, thi ca học ` Học thuyết tồn tại: Học thuyết ơng trình bày chủ yếu siêu hình học Học thuyết quan hệ chặt chẽ với quan niệm vật chất hình thức vật chất Ông thừa nhận vật chất vĩnh viễn, không sinh không vật chất sinh ra, xuất thì, theo Arixtot, có vật chất, theo ông không phài cụ thể cá thể mà thực thể tuý Trước ta thấy vật vật chất, theo quan niẹm ông dạng trừu tượng, trạng thái không tồn tại, tức vật chất dạng khơng có thuộc tính nào, chẳng có tính quy định nghiã khơng thành tồn dạng khả năng, khả trở thành Theo quan niệm ơng vật chất có tính thụ động trở thành, biến thành vật cụ thể, cá thể thực tồn hình thức Khơng có hình thức vật chất khơng cả, khơng vật, khơng có lượng khơng có tính hồn chỉnh, khơng có tính thực Vật chất khơng có hình thức vật chất khơng có tính thực mà có tính khả Vật chất trở thành thực tồn hình thức định Hình thức ơng coi chất thứ vật chất, tính động tính tích cực vận động, theo ông vật chất dạng tiềm biến thành thực Như vậy, Arixtot biến vật chất thành hư vô, thành trừu tượng t ơng khơng phải nhà vật nguyên ông sa vào nhị nguyên luận ông khẳng định đắn rằng, tự nhiên tồn khách quan, tồn tự nó; tự nhiên bao gồm vô số vật cụ thể, đơn chúng tồn không cô lập, tách rời mà liên hệ chặt chẽ với chúng có tính thống tính tất yếu, ơng quan niệm rằng, nghiên cứu tồn không giới hạn vật riêng lẻ hay mặt, thuộc tính mà phải ngun cứu tồn ( giới ) thống theo tính tất yếu Tính thống vật đơn nhất, theo ơng cịn thể mối quan hệ thống ba yếu tố: “ gì”, “ở đâu”, “khi nào”, yếu tố gắn liền với thống chất lượng “ở đâu” yếu tố rõ vị trị trạng thái tồn vật đơn “khi nào” thể thống tồn thời gian Trong phạm trù nói ơng cho phạm trù phạm trù chất ông chia phạm trù thành hai cấp độ: Bản chất thứ chất cá thể trực tiếp nội vật cụ thể đơn chia được, theo ông, vật cụ thể bóng ý niệm Platơn quan niệm mà vật có chất chất phản ánh vật quan niệm hồn tồn vật mở rộng học thuyết tồn ông thể dao động, sa vào chủ nghĩa tâm: ơng cho có số chất vĩnh cửu, bất biến, chúng tồn cách tất yếu Bản chất thứ hai không biểu tồn cá thể, đơn mà biểu giống loại khơng có chất thứ nhất, tức khơng có tồn thực tế riêng lẻ, chẳng có chất thứ hai Đó chất giống, loại, loài… Học thuyết tồn ơng đối lập hồn tồn với học thuyết Platôn ý niệm Platôn tách rời ý niệm khỏi vật, coi ý niệm tính thứ tồn giới bên mặt phê phán Platôn giải vấn đề quan hệ tự nhiên tinh thần tồn tư duy, ông đứng quan điểm vật để thừa nhận giới tồn khách quan giải nguyên nhân xuất vật, xuất vật chất ơng lại sa vào chủ nghĩa tâm coi hình thức thực chất thực Học thuyết vận động: Arixtot quan niệm đắn răng, vận động gắn liền với tự nhiên, với vật chất; khơng nghiên cưú vận động khơng thể nhận thức trình tự nhiên khơng thể hiểu sống khuynh hướng Arixtot nhấn mạnh rằng, vận động tự nhiên đương nhiên tranh cãi; vận động không tồn thực thể đặc biệt, phải lực, quy luật đứng tự nhiên, mà trạng thái không tách rời kết cấu nội vật thể tự nhiên ơng tun bố dứt khốt rằng, “khơng có tồn bên ngồi vật”;rằng, “đã có vận động mãi có vận động” Theo ơng vận động vĩnh viễn ta đặt vấn đề tìm hiểu xem vận động bắt đầu từ mà nên tìm hiểu vấn đề chuyển hoá từ trạng thái hỗn mạng, hỗn độn vật thể tự nhiên thành vũ trụ nào, tức nghiên cứu nguồn gốc vận động Về nguồn gốc vận động ông khơng tìm nguồn gốc bên ngồi vật Sự vật vận động theo ông tác động vật vào vật khác Arixtot gần tới chỗ thừa nhận vận động có nguồn gốc nội tại, tự thân Nhưng ông không đứng vững quan điểm vật mà lại sa vào chủ nghĩa tâm ông coi động lực vận động bên thần thánh Về hình thức vận đơng Arixtot phát sáu hình thức vận động: 1.Phát sinh ( thay đổi chất ) 2.Tiêu diệt 3.Thay đổi trạng thái ( thay đổi chất lượng ) 4.Tăng ( thay đổi số lượng ) 5.Giảm 6.Di chuyển ( thay đổi vị trí ) Trong hình thức vận động nói ơng coi hình thức vận động chung hình thức vận động di chuyển vị trí vật thể khơng gian Ơng cho “ Mọi vận động di chuyển vị trí vận động” Học thuyết linh hồn: Học thuyết linh hồn Arixtot nhằm giải vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức, thể linh hồn Giải vấn đề này, Arixtot đứng quan điểm vật biện chứng Ơng cho rằng, linh hồn khơng thể có thể chết, tồn thể sống tiềm sống Sự thay đổi linh hồn phụ thuộc vào trạng thái thể, vào trình có liên hệ với thay đổi thể Arixtot chưa biết đến hệ thần kinh sinh vật ông tưởng “ thịt” sinh cảm giác, sinh linh hồn…Ơng cố tìm nơi cư trú linh hồn thể Nơi cư trú ấy, theo ơng trái tim, dịng máu nóng bảo đảm sống cho thể, sinh nuôi dưỡng “ tinh thần” thể thể chết linh hồn theo, linh hồn khơng thể tách khỏi thể Arixtot phê phán nhà triết học tách linh hồn khỏi thể Ông kịch liệt phản đối quan niệm Platôn linh hồn tử, linh hồn hố vật chất, coi linh hồn nguyên nhân, nguyên tắc vật thể sống ông mở rộng khái niệm linh hồn nêu lên quan niệm sai lầm, cho ằng thực vật động vật có linh hồn, loại linh hồn cấp thấp Ơng cho tư tưởng tượng khơng thể tồn khơng có thể Như vậy,linh hồn thể theo ông không tách rời Linh hồn chi phối thể phụ thuộc Linh hồn quan hệ với thể giống hình thức quan hệ với vật chất Linh hồn đem lại ý nghĩa túnh khuynh hướng cho sống Linh hồn tác động cịn thể chịu tác động Linh hồn nguyên nhân, nguồn gốc vận động thể Quan niệm thể giao động Arixtot phía chủ nghĩa tâm thể rõ động trị ơng Nếu linh hồn người chi phối thể “ Linh hồn quốc gia” thứ quan trọng tất thứ “ linh hồn quốc gia” đó, theo ơng, giới quan nhân, người lập pháp fa hành pháp Đó linh hồn cao quý, người thể tính sáng suốt trị Học thuyết nhận thức: Arixtot chống lại quan niệm Platôn coi “ ý niệm đối tượng nhận thức ông thừa nhận giới khách quan đối tượng nhận thức nguồn gốc kinh nghiệm cảm giác Ông coi tự nhiên tính thứ cịn trí thức tính thứ hai; tri thức bắt nguồn từ cảm giác, từ tri thức vật đơn ông chống lại nhận thức luận Platơn lý sống Ơng u cầu người đừng tin vào điều tưởng tượng phi sống mà phải rút tri thức từ việc nghiên cứu sống tự nhiên Ơng thưịng nhấn mạnh nghiệm vụ khoa học phát tất yếu thể khái niệm chung Ông giai đoạn đường hình thành khái niệm chung sau: Cảm giác-biểu tượng- kinh nghiệm- nghệ thuật- khoa học Trong khâu q trình nhận thức nói trên, ơng cho kinh nghiệm gắn liền với trí nhớ; kinh nghiệm hình thành nhờ có trí nhớ, kinh nghiệm hình thành ấn tượng, biểu tượng xuất lắp lắp lại nhiều lần đến mức người ta phát tác động khứ giai đoạn trực quan cảm tính va hồi tưởng chúng Kinh nghiệm theo ơng, nguồn gốc xuất loại hình nghệ thuật Sự xuất nghệ thuật lại dẫn đến việc xuất khoa học Thành tích bật Aritot lý luận nhận thức ông coi nhận thức q trình: từ tri giác cảm tính đơn gian đến đỉnh cao trừu tượng, từ nhận thức đơn tiến đến nhận thức giống, loại, chủng loại ta diễn tả q trình nhận thức sau: nhận thức từ cảm tính đến lý tính, từ trực quan cảm tính đến tư trừu tượng, từ khái niệm đến phạm trù, quy luật Arixtot đánh giá đắn vai trò nhận thức cảm tính ơng cho rằng, đối tương nhận thức thực khách quan, sở nhận thức cảm giác Cảm giác sản phẩm tác động vật khách quan vào giác quan người Nhưng theo ông cảm giác tri giác hình thức cảm thấy mà khơng có vật chất Ơng so sánh ý thức( linh hồn) với chất sáp có in dấu vét nhẫn vàng Hình thức nhẫn in lại sáp mà vàng khơng dính lại Do Theo ơng ý thức ghi lại hình thức vật đượ cảm nhận mà ông cho rằng, năm giác quan xúc giác giác quan xuất trước tiên phổ biến loại động vật đơn giản có xúc giác Loại cảm giác này( xúc giác) phát triển cao người Arixtot nêu bật mối quan hệ biện chứng hai giai đoạn nhận thức cảm tính lý tính cho khơng có nhận thức trừu tượng khái qt, khơng thể nhận thức chung khơng thể có khoa học Nếu người ta nhìn vào hình tam giác ( tức nhận thức giác quan) tới định lý tổng góc hình tam giác hai góc vng Cũng tương tự vậy, theo Arixtot , người ta khơng giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực vào cảm giác thị giác đem lại Vì thế, ông cho rằng, tri giác cảm tính đem lại giai đoạn nhận thức Lý tính giữ vai trị nhận thức khái qt, trừu tượng Nhưng ơng sai lầm, sa vào quan điểm tâm ơng cho lý tính “ hình thức hình thức” Khi nhận xét chung lý luận nhận thức Arixtot lòng tin chất phác vào sức mạnh lý tính, vào tính khách quan nhân thức, Người nhấn mạnh: “Khơng có nghi ngờ tính khách quan nhận thức” Lơ gích học: Trong lịch sử khoa học Arixtot người đặt móng hình thành khoa học lơ gích lần tư trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học chun ngành: Lơ gích học Ơng sáng tạo lơ gích học đấu tranh chống triét học Pla tôn trường phái Xô Phi S Tơ ông nêu nghiên cứu sâu phạm trù Lơ gích Khái niệm: Arixtot khơng đứng quan điểm vật mà đứng quan điểm nhị nguyên luận Một mặt, ông cho số khái niệm hình thành nhờ tác động linh hồn, chí cho linh hồn có sẵn số khái niệm với tư cách nguyên tắc tối cao, không cần chứng minh Mặt khác, ông lại cho tác động giới vật khái niệm khơng thể hình thành được, vì, nhận thức có trước tri thức, trước khái niệm Trí thức, khái niệm khơng thể xuất đồng thời với nhận thức, ông không đứng quan điểm nguyên vật để giải thích khái niệm, ơng cho khái niệm kết tác động linh hồn không phụ thuộc vào thể, đồng thời lại thừa nhận tính thứ giới khách quan Ơng có lý ông đưa khái niệm chung từ khái niệm chung ( Loài, loại, giống ) ơng tiến đến trình độ lơ gích cao phạm trù, ông người phân loại phạm trù nêu 10 phạm trù bản: Thực thể ( người, ngựa ) Số lượng ( dài, 3m ) Chất lượng ( trắng, đen ) Quan hệ ( Lớn, bé ) Vị trí ( chợ ) Thời gian ( buổi chiều, năm ngoái ) Tư ( ngồi nằm ) Sở hữu ( trang bị, giày ) Hoạt động ( chẻ, cắt ) 10 Thụ động ( bị cắt, bị đốt cháy ) Theo ông 10 phạm trù không tách rời mà gắn liền chặt chẽ với Một vật có thuộc tính nhiều phạm trù khác Theo ông khái niệm phạm trù, người nhận thức thực tại, mà nhận thức quy luật Để nhận thức sâu rộng hơn, người phải sử dụng phán đoán Phán đoán: Phán đoán kết hợp khái niệm, phạm trù theo nguyên tắc, trật tự để khẳng định phủ định ông phân loại phán đoán thành: -Phán đoán chất lượng: phán đốn phủ định phủ định -Phán đốn theo quy mơ phán đốn có tầm bao qt quan hệ đến tồn hay phận hay vật đơn -Phán đoán trạng thái phán đoán khả thực, tính tất yếu thực Các loại phán đốn có quan hệ chặt chẽ với khơng phải loại phán đốn có đảo ngược Phán đóan phủ định chúng khơng thể đảo ngược thí dụ: “ khơng có người mà khơng phải thực thể có máu” (đúng) Phán đốn đảo ngược sai “ khơng có thực thể có máu mà khơng phải người” “ Mọi người sinh vật” ( ) Đảo ngược “ Mọi sinh vật người” ( sai ) Cơng lao Arixtot cịn thể học thuyết lơ gích suy lý Chính ơng coi học thuyết suy lý phát minh Suy lý, theo ông phán đoán rút từ mối liên hệ phán đoán làm tiền đề Ông đưa phương pháp tam đoạn thức để tìm kết luận Một tam đoạn thức cấu thành ba phán đốn, có hai phán đốn tiền đề suy lý.Thí dị: “Mọi người chết”: phán đốn tiền đề (1) Xơ crát người; Vậy, Xôcrát chết” Vậy, theo Arixtot tam đoan thức cấu thành từ ba phán đoán Phán đoán thứ phán đoán chung làm tiền đề Phán đoán thứ hai phán đoán tiền đề làm trung gian Phán đoán thứ ba phán đoán suy lý, rút kiến thức từ hai phán đốn tiền đề 1,2 Chứng minh: Lơ gích học theo Arixtot, lý luận chứng minh Trong lơ gích học mình, ơng đưa phương pháp có tính ngun tắc nhằm bảo đảm cho người từ tư đắn, khoa học Đó phương pháp tư theo tam đoạn thức để rút suy lý đắn Song, để có trí thức mới, khoa học, không cấn rút suy lý từ tam đoạn thức, mà phải chứng minh kết luận đắn ơng nêu phương pháp chứng minh chia phương pháp thành hai loại Loại chứng minh tính tất yếu Loại địi hỏi tính khoa học nghiêm ngắt tiền đề tam đoạn thức phải tiền đề tất yếu, xác Loại chứng minh giống chứng minh hình học Đó phương pháp để tới tổng hợp, khái quát tri thức Hạn chế ông phương pháp chỗ, ông sa vào chủ nghĩa tâm khách quan, tuyệt đối hoá nguyên lý nguyên lý triết học Ông quan niệm sai lầm rằng,những nguyên lý tố cao tri thức triết học nguyên lý không cần phải chứng minh, ông coi chứng minh cơng lý, tri thức mà người ta nhận thức trực tiếp lý tính tâm hồn “ Lý tính” theo cách gọi Arixtot Để xác định phán đoán hay sai, theo Arixtot phải vào thực Sự phù hợp tư tưởng với thực tiêu chuẩn chân lý Ơng nói rõ, sai lầm xuất tư tưởng không phù hợp với thực Trong tư tưởng nối liền mà thực tách rời hay ngược lại, tư tưởng tách rời mà thực nối liền…đó phán đốn sai lầm, khơng phù hợp với thực Chính vấn đề ló đốn thiên tài Arixtot vai trò thực tiến nhận thức Do hạn chế lịch sử, trình độ khoa học đương thời, ông chưa thể tới chứng minh, kiểm nghiệm chân lý thực tiễn, ông chứng minh nhận thức nhận thức ; chứng minh chân lý chân lý khác, hay nguyên lý chung Ông khẳng định cách phiến diện : “ Chân lý chân lý riêng lẻ chứng minh cách đưa vào nguyên lý chung để suy đoán xác định” Trong lơ gích học ơng cố giải mối quan hệ thống biện chứng chung riêng ông không giải vấn đề chuyển hoá từ riêng thành chung từ cá thể lên đại thể, từ cảm tính lên lý tính Tuy vậy, với lơ gích học mình, Arixtot đem lại cho loại người môn khoa học tư Lần lịch sử triết học, ông làm cho phạm trù, quy luật, tư trở thành đối tượng môn khoa học Ănghen đánh giá cao công lao mà khẳng định rằng: Arixtot “ người có óc bách khoa nhất” nhà Hylạp cổ đại Chính ơng “đã nghiên cứu hình thưcư tư biện chứng” Câu 10 Tư tưởng triết học Ê-PI-Quya (nêu đóng góp lập trường khoa học Êpiquya ( 342/341- 270/271 TCN ) sinh đảo Xa mốt, gia đình nhà giáo ông bắt đầu nghiên cứu khoa học triết học từ mười bốn tuổi Mười tám tuổi, ông đến Aten làm việc quân đội thời gian gắn Sau ơng rời Aten đến sống nhiều thành phố khác miền Tiểu Gần mười năm sống vùng này, ông nghiên cứu triết học, học thuyết nguyên tử Đêmôcrit giảng Pla tôn, vào tuổi ba mươi, ông dạy triết học, Mỹ ti len, sau Lamxacơ Đến năm 307 trcn, ơng trở Aten mở trường dạy học Trường khu vườn thuộc nhà riêng ơng Ơng có tới 300 tác phẩm có tác phẩm “ bàn tự nhiện” gồm 37 Phần lớn tác phẩm bị thất lạc, cịn lại thứ từ gửi Hêrơdốt, đoạn văn tác phẩm bàn nguyên tử chân khơng, bàn mục đích, bàn thần thánh, bàn tiền định Cuộc sống ông gắn liền với thời kỳ sóng gió lịch sử Hylạp cổ đại với biét biến cố nặng nề chiến tranh liên minh Aten Spác, chiến tranh xâm lược đế quốc Maxêđoan đế quốc Lamã gây Trước tình hình ơng quan tâm nghiên cứu triết học xa lánh hoạt động trị ơng coi hạnh phúc trí tuệ mình, ơng quan niệm mục đích triét học hanh phúc người đảm bảo cho người khơng có loạn tinh thần, khỏi sợ hãi trước chết tượng tự nhiên Ông chia triết học thành ba phận: Học thuyết tự nhiên ( vật lý học ), học thuyết nhận thức tự nhiên người ( lơ gích học ) học thuyết việc đạt tới hạnh phúc ( đạo đức học ) Ông kiên bác bỏ chủ nghĩa tâm Pla tôn, bác bỏ “ đẩy đầu tiên” Arixtot lực lượng siêu nhiên khác Ông khẳng đinh rằng, “sự vật tồn ý thức người mà khơng phụ thuộc vào ý thức” Ơng thừa nhận giới vật chất nhất, thực có trước tinh thần; vật chất vĩnh viễn; khơng có xuất từ hư vơ; vũ trụ đã, mãi tồn Nguyên tử tồn vĩnh viễn, khơng thay đổi khơng chia nhỏ Chủ nghĩa vật Êpiquya chép lại học thuyết nguyên tử Đêmôcrit Êpiquya phát triển thuyết lên trình độ cao Theo ông nguyên tử vô hạn số lượng chúng không giống mà khác hình thức, khối lượng, trọng lượng Do có trọng lượng nên nguyên tử vận động theo chiều thẳng đứng từ xuống, giống rơi vật thể Sự vận động thẳng đứng nguyên tử, theo Êpiquya giống hạt mưa rơi từ trời xuống đất, đường rơi xuống, có hạt va vào nhau, quyện vào bắn sa Ông tới kết luận rằng: nguyên tử vận động theo quy luật nội chúng Sự vận động theo đường thẳng đứng kết hợp với vận động chệch khỏi đường thẳng đứng tạo va chạm kiến cho số nguyên tử tấch rời số khác lại quyện vào Êpi quya ông cố gạt bỏ quan điểm tôn giáo động thần thánh vận động nêu lên đốn thiên tài đơng lực nơi tự thân vận động Mác đánh giá cao điều đoán Êpiquya Trong luận án tiễn sĩ khác triết học Êpiquya Mác rõ ý nghĩa triết học sâu sắc Êpiquya vận động tự phát nguyên tử chệch khỏi đường thẳng đứng Lênin bác bỏ ý kiến Hêghen cho quan niệm Êpiquya vận động theo đường cong chệch hướng nguyên tử ý kiến “độc đoán chán ngăt” Êpiquya cho tự nhiên có quy luật vận động nó, khơng cưỡng bách tự nhiên mà phải tn theo Theo ơng, nhiệm vụ triết học dựa vào vật lý học nguyên tử để xây dựng lý luận chung tượng tự nhiên đặc biệt tượng thiên văn Về lý luận nhận thức, nguyên tắc xuất phát điểm lý luận nhận thức Êpiquya thừa nhận tác động vật vào giác quan người; thừa nhận vật chất mặt thứ hai Nhưng giải thích tác động vật vào giác quan ơng giải thuyết thuyết “hơi thở ra” “hình ảnh” theo nhận thức luận Đêmơcrit Ơng cho răng, “từ bề mặt đối tượng phát luồng chảy liên tục mà cảm giác không nhận thấy được…Sự vận động bề mặt tách rời xâm nhập vào chúng ta, mà biết tính quy định cảm giác cảm giác Chẳng hạn ông giải thích thị giác hình ảnh từ ngoại diện vật truyền qua khơng khí thở tốt ra, tác động vào mặt người Thính giác, khứu giác hình thành Tư ly luận kết việc chế biến cảm giác mà người cảm thụ Như vậy,theo ông nguồn gốc kiến thức tri giác cảm tính Trí thức theo ơng, trì hình ảnh vật; cịn nhận thức q trình phức tạp khơi gợi trí nhớ, ý, tiến hành so sánh cuối hình thành khái niệm, theo ơng, tri giác cảm tính “tích luỹ” lại Tính chân lý nhận thức thể phù hợp hình ảnh với vật Ông bác bỏ ý kiến nghi ngờ khả chân thực chân lý khách quan Ông cho sai lầm lừa dối kết thêm bớt “ tư tưởng (vào tri giác cảm tính) (cịn chờ đợi) xác nhận hay khẳng định sau đẩy lại không xác nhận “ bị bác bỏ” Đánh giá lý luận nhận thức Êpiquya, Lênin viết: “rất ngây thơ hay” Một khía cạnh bật trình triết học vật Êpiquya quan niệm vô thần chiến đấu ông người đứng tuyến đầu đấu tranh chống giới quan tôn giáo cổ đại Mác coi ông là: “ nhà khai sáng Hylạp cổ đại” Ông bác bỏ linh hồn bất tử; coi linh hồn thực thể phi vật chất ông cho nguồn gốc tôn giáo người sợ hãi trước chết không hiểu biết quy luật tự nhiên ông phủ nhận can thiệp thần thánh vào phát triển tự nhiên, vào số phận người vận mệnh giới Để chống lại giới quan tôn giáo, theo ông, phải loại bỏ hai nguồn gốc nói trên, tức phải nghiên cứu, hiểu biết quy luật tự nhiên Tính khơng triệt để quan niệm vơ thần ông thể chỗ ông chống lại thần thánh thừa nhận có thần thánh Theo ơng, thần thánh sống khoảng không gian tiếp giáp giới Do thần thánh vị trí phát triển tự nhiên hoạt động người hồn tồn khơng bị thần thánh can thiệp,cản trở Theo ơng, có quan niệm nói tơn giáo thần thánh người chống lại giới quan tôn giáo ... cắt nghĩa quan niệm chung giới triết học Phylo-sophi đời Câu2 Phân tích đặc điểm triết học HyLa cổ đại, lấy dẫn chứng Triết học HyLa cổ đại giống triết học cổ đại nước phương Đông, đời chiếm... thống triết học đa dạng, với nhà triết học đạt tới đỉnh cao trí tuệ lồi người thời cổ đại, HyLạp trở thành nôi triết học châu Âu Nền văn hoá Hylạp cổ đại nói chung, triết học HyLạp cổ đại nói... chủ nô phổ biến nhà triết học Nhiều nhà triết học HyLa cổ đại chu du nhiều nước phương Đông để học hỏi, tiếp thu kiến thức khoa học, triết học làm phong phú thêm hệ thống triết học Kho tàng tri

Ngày đăng: 24/08/2012, 22:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan