Giáo án hình học cả năm (hai cột)

124 2.2K 15
Giáo án hình học cả năm (hai cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THCS HAI CHANH H×nh häc 8 Tiết 1: §1. TỨ GIÁC Soạn: 16.8.2008 A.Mục tiêu: Qua bài này, HS cần: -Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. -Biết vẽ gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. -Vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tế đơn giản. B.Phương pháp: Nêu vấn đề C.Chuẩn bị: -GV: bảng phụ ?2, bút dạ. D.Tiến trình lên lớp: I.Ổn định: II.Bài mới: *Đặt vấn đề: Hãy phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác? Các em hãy dự đoán xem tổng các góc trong một tứ giác là bao nhiêu? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?Hãy quan sát hình 1 (SGK) và rút ra nhận xét GV nhấn mạnh: + Gồm bốn đoạn thẳng “khép kín” + Bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Từ đó rút ra định nghĩa tứ giác. GV giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác. -HS thực hiện ?1 GV: chỉ có tứ giác ở hình 1a (SGK) luôn nằm trong một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.Tứ giác ABCD trên hình 1a gọi là tứ giác lồi.(từ đó giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi) -GV giới thiệu “chú ý” -HS thực hiện ?2 trên bảng phụ Chuyển ý: Như vậy, ta đã biết thế nào là tứ giác, tứ giác lồi. Vấn đề đặt ra ở đầu tiết học là làm thế nào để tính tổng các góc của một tứ giác? -HS nhắc lại về định lí tổng ba góc trong một tam giác. -GV: Cho một tứ giác tuỳ ý. Dựa vào định lí tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng: 1.Định nghĩa:(SGK) *Định nghĩa tứ giác:(SGK) *Định nghĩa tứ giác lồi:(SGK) *Chú ý:(SGK) 2.Tổng các góc của một tứ giác: B A C D GV:NguyÔn Quèc Sinh Trang 1 Trêng THCS HAI CHANH H×nh häc 8 ∠A + ∠B + ∠C + ∠D ? HS đề xuất phương án tính tổng (kẻ đường chéo của tứ giác để tạo thành hai tam giác ) -HS phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác. Theo định lí về tổng ba góc của một tam giác, ta có: ∠BAC + ∠B + ∠BCA =180 0 và ∠DAC + ∠D + ∠ACD = 180 0 suy ra: (∠BAC + ∠DAC) + ∠B + ∠D + (∠BCA + ∠ACD) = 360 0 hay ∠A + ∠B + ∠C + ∠D = 360 0 *Định lí: (SGK) IV.Củng cố và luyện tập: -Làm bài tập 1: (gọi 3 HS lên bảng thực hiện: HS 1 : 5ab, HS 2: 5cd, HS 3: 6ab; cả lớp làm và vở) +Hình 5 a) x = 360 0 – (120 0 + 80 0 + 110 0 ) = 50 0 b) x = 360 0 - (90 0 +90 0 + 90 0 ) = 90 0 c) x = 360 0 – (90 0 + 65 0 + 90 0 ) = 115 0 d) x = 360 0 – (75 0 + 120 0 + 90 0 ) = 75 0 +Hình 6 a) ( ) 0 000 100 2 9565360 = +− = x b) 10x = 360 0 suy ra x = 36 0 -Một HS lên bảng làm bài tập 2, các HS còn lại giải toán lấy 10 HS làm bài nhanh nhất. a)∠D = 360 0 – (75 0 + 90 0 + 120 0 ) =75 0 do đó: ∠A 1 =105 0 , ∠B 1 = 90 0 , ∠C 1 =60 0 , ∠D 1 =105 0 b) Ta có: ∠A + ∠A 1 + ∠B + ∠B 1 +∠C + ∠C 1 +∠D + ∠D 1 = 720 0 mà ∠A + ∠B + ∠C + ∠D = 360 0 suy ra ∠A 1 + ∠B 1 + ∠C 1 + ∠D 1 = 720 0 –360 0 =360 0 c) nhận xét: Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 360 0 V. Hướng dẫn về nhà: -Qua bài học hôm nay các em cần nắm những kiến thức gì? -BTVN: 3, 4 (SGK). - Trả lời ?1 §2. E. Bổ sung: GV:NguyÔn Quèc Sinh Trang 2 Trêng THCS HAI CHANH H×nh häc 8 Tiết 2: §2. HÌNH THANG Soạn:17.8.2008 A.Mục tiêu:Qua bài này, HS cần: -Học sinh nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông. -Học sinh nhận ra được các hình thang theo các dấu hiệu cho trước (hai đáy song song hoặc tổng); hình thang có một góc vuông là hình thang vuông, tính được các góc còn lại của hình thang khi cho biết hai góc đối diện. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, kiểm tra. C.Chuẩn bị: -GV và HS: thước thẳng, êke. D.Tiến trình lên lớp: I.Ổn định: II.Bài cũ: ? Một tứ giác như thế nào được gọi là tứ giác lồi? Phát biểu định lí về tổng bốn góc của một tứ giác? -Chữa bài tập 5 (SBT). III.Bài mới: *Đặt vấn đề: Tiết học vừa qua, chúng ta đã được học về tứ giác lồi mà từ nay trở đi ta gọi là tứ giác. Tính chất chung của tứ giác là: -Tổng bốn góc trong của một tứ giác bằng 360 0 . -Tổng bốn góc ngoài của một tứ giác cũng bằng 360 0 . Tiết học này, chúng ta đi vào học các loại tứ giác có hình dạng đặc biệt và nghiên cứu các tính chất riêng biệt của mỗi loại tứ giác đó. Tứ giác đầu tiên ta học đó là hình thang. Hoạt động của thầy và trò Nội dung -HS đọc thông tin ở sgk (định nghĩa và tên gọi các cạnh của hình thang) -HS thực hiện ?1 a)Tứ giác ABCD, EFGH là hình thang. b)Nhận xét: trong một hình thang, hai góc kề một cạnh bên bù nhau. +GV chốt lại vấn đề: -ABCD (hình a) là hình thang vì BC//AD -EFGH (hình b) là hình thang vì GF//HE -IMKN không phải là hình thang vì không có một cặp cạnh đối song song. Trong một tứ giác, nếu hai góc kề một cạnh đáy bù nhau thì tứ giác đó là hình thang. +GV ghi ?2 dưới dạng bài toán, HS 1.Định nghĩa: (SGK) A cạnh đáy B ?1 cạnh bên D H cạnh đáy C ?2, *Bài toán 1: A B GT AB//CD (*) 2 1 AD//BC KL a) AD = BC 2 1 b) AB = CD D C Bài giải: Vẽ thêm đường chéo AC. AB//CD ⇒ ∠A 1 =∠C 1 (so le trong) AD//BC ⇒ ∠C 1 =∠A 2 (so le trong) AC: cạnh chung GV:NguyÔn Quèc Sinh Trang 3 Trêng THCS HAI CHANH H×nh häc 8 thực hiện yêu cầu của GV: -Một nửa lớp chia thành các nhóm làm bài toán 1. -Một nửa lớp chia thành các nhóm làm bài toán 2. *Bài toán 1:Hình thang ABCD có đáy là AB và CD.Cho biết AD//BC.CMR: AD = BC, AB = CD. *Bài toán 2:Hình thang ABCD có đáy là AB và CD.Cho biết AD=BC.CMR: AD//BC, AD = BC. ? Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường sử dụng cách chứng minh nào? HS đại diện nhóm lên bảng làm bài. GV chốt lại nhận xét như ở sgk. +HS đọc sgk và nêu định nghĩa. GV phát biểu định nghĩa hình thang vuông theo dạng khác: Hình thang có cạnh bên vuông góc với đáy là hình thang vuông. Vậy CADACB ∆=∆ (g.c.g) ⇒ AD=BC, AB=CD (cạnh tương ứng). *Bài toán 2: A B GT AB//CD (*) 2 1 AB=CD KL a) AD//BC 2 1 b) AD=BC D C Bài giải:Vẽ thêm đường chéo AC. AB//CD ⇒ ∠A 1 =∠C 2 (so le trong) AB=CD (gt) AC: cạnh chung Vậy CDAABC ∆=∆ (c.g.c) ⇒ AD=BC và ∠A 2 =∠C 1 ⇒ AD//BC. *Nhận xét: (SGK) 2.Hình thang vuông: (SGK) A B D C IV.Luyện tập: -Làm bài tập 17 (SGK) ? Để làm câu a, c ta sử dụng tính chất nào của hình thang. (Tính chất: trong một hình thang, tổng hai góc kề một cạnh bên có tổng bằng 180 0 ). -Với câu b, vì AB//Cd, ta sử dụng mối quan hệ bằng nhau của các cặp so le trong, các cặp góc đồng vị. a) x= 100 0 , y=140 0. b) x=70 0 , y=50 0 . c) x=90 0 , y=115 0 . V. Hướng dẫn về nhà: +Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông rồi trả lời các câu hỏi sau: . Khi nào thì một tứ giác được gọi là hình thang? . Khi nào thì một hình thang được gọi là hình thang vuông? . Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang, ta phải chứng minh như thế nào? +BTVN: 6,8,9 (SGK) E. Bổ sung: GV:NguyÔn Quèc Sinh Trang 4 Trêng THCS HAI CHANH H×nh häc 8 Tiết 3: HÌNH THANG CÂN Soạn:22/08/2008 A.Mục tiêu:Qua bài này, HS cần: -Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. -Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. -Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học của học sinh. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành (đo đạc), khái quát. C.Chuẩn bị: GV: thước đo góc, thước thẳng. D.Tiến trình lên lớp: I.Ổn định: II.Bài cũ: -Phát biểu định nghĩa về hình thang? A B -Hình vẽ bên cho biét ABCD là hình thang có 120 0 y đáy là AB và CD. Tính số đo x, y của các góc D và B? -Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang x 60 0 ta phải chứng minh như thế nào? D C III.Bài mới: *Đặt vấn đề: Ở tiết trước đã học về hình thang. Đó là một tứ giác có hai cạnh đối song song gọi là hai đáy của hình thang và một tính chất cơ bản của hình thang là tổng các góc kề một cạnh bên bằng 180 0 . Ở tiết học này, ta sẽ học về hình thang có dạng đặc biệt và tính chất của nó. Đó là hình thang cân. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?Các em có nhận xét gì về hình thang trong đề kiểm tra ? GV: một hình thang như vậy gọi là hình thang cân. Một cách tổng quát, em nào có thể định nghĩa về hình thang cân? Hình thang cân là hình thang như thế nào? (GV tóm tắt ý kiến HS, nêu định nghĩa, giải thích tính hai chiều của định nghĩa) HS trả lời ?2 +GV: Ta đã biết hình thang cân là hình thang có hai đáy bằng nhau. Bây giờ ta nghiên cứu tiếp xem hình thang cân có tính chất nào khác? +GV: Các em hãy dùng thước chia khoảng đến mm đo độ dài các cạnh bên của ba hình thang cân hình 24 sgk rồi cho biết nhận xét của mình về độ dài hai cạnh bên của hình hình thang 1.Định nghĩa: (SGK) ?1, Tứ giác ABCD Tứ giác ABCD hình thang cân ⇔ có AB//CD (đáy AB, CD) ∠C =∠D hoặc ∠A = ∠B ?2, 2.Tính chất: *Định lí 1: (SGK) GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AD=BC GV:NguyÔn Quèc Sinh Trang 5 Trêng THCS HAI CHANH H×nh häc 8 cân. GV: trong ba trường hợp cụ thể trên đây cho ta thấy hai cạnh bên của hình thang bằng nhau. Bây giờ, một cách tổng quát, ta sẽ đi chứng minh điều đó. Hai HS làm thành một nhóm, chứng minh định lí bàng cách trả lời câu hỏi sau (bảng phụ): -AD và BC không song song, hãy kéo dài cho chúng cắt nhau tại điểm O. Khi đó ODC ∆ và OAB ∆ có dạng như thế nào? Vì sao? -Vì sao AD = BC? -AD và BC song song thì hình vẽ hình thang cân ABCD lúc đó có dạng như thế nào? -AD và BC khi đó có bằng nhau không? GV chốt lai cách chứng minh như sgk GV giới thiệu chú ý +GV cho hình vẽ: ?Với hình vẽ trên hai đoạn thẳng nào bằng nhau?Vì sao A B ?Các em có dự đoán như thế nào về hai đường chéo AC và BD D C +GV:Ta phải chứng minh định lí sau: 2 HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: -Muốn chứng minh AC=BD, ta phải chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? -Hai tam giác đó có bằng nhau? Vì sao +HS trả lời ?3 Một HS lên bảng: .Vẽ hai điểm A,B .Đo góc ∠C và ∠D .Nhận xét dạng hình thang ABCD Chứng minh: (SGK) O A B D C Chú ý: (SGK) A B D C *Định lí 2: (SGK) GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AC=BD Chứng minh: ADC ∆ và BCD ∆ có: CD: cạnh chung. ∠ADC=∠BCD (định nghĩa hình thang cân) AD=BC (cạnh bên của hình thang cân) Do đó ADC ∆ = BCD ∆ (c.g.c) Suy ra AC=BD. 3.Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: *Định lí 3: (SGK) *Dấu hiệu: (SGK) IV.Củng cố: -Nhắc lại định nghĩa hình thang cân, hai tính chất của hình thang cân (về cạnh bên,về đường chéo) -Nhắc lại dấu hiệu nhận biết của hình thang cân. V. Hướng dẫn về nhà:BTVN: 11, 12, 13, 15, 18 (SGK) ; 24, 27 (SBT) E. Bổ sung: GV:NguyÔn Quèc Sinh Trang 6 Trêng THCS HAI CHANH H×nh häc 8 GV:NguyÔn Quèc Sinh Trang 7 Trêng THCS HAI CHANH H×nh häc 8 Tiết 4: LUYỆN TẬP Soạn: 23/08/2008 A.Mục tiêu:Qua bài này, HS cần: -Củng cố và hoàn thiện lý thuyết: ghi nhớ bền vững hơn các tính chất của hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết của hình thang cân. -Biết vận dụng tính chất của hình thang cân để chứng minh các đẳng thức về các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau; dựa vào các dấu hiệu đã học để chứng minh một tứ giác là hình thang theo điều kiện cho trước. Mặt khác, thông qua các bài tập, HS được luyện tập cách phân tích, xác định phương hướng chứng minh một số bài toán hình học. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, kiểm tra, phân tích đi lên. C.Chuẩn bị: thước thẳng D.Tiến trình lên lớp: I.Ổn định: II.Bài cũ: ?Phát biểu định nghĩa về hình thang cân và tính chất của hình thang cân. ?Muốn chứng minh một hình thang nào đó là hình thang cân thì ta phải chứng minh thêm điều kiện gì ?Muốn chứng minh một tam giác nào đó là hình thang cân tìta phải chứng minh như thế nào. III.Bài mới: *Đặt vấn đề: Để củng cố và hoàn thiện lý thuyết đã học, rèn luyện các kĩ năng để chứng minh các đẳng thức về đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, dựa và dấu hiệu nhận biết đã học để chứng minh một tứ giác là hình thang cân, bài học hôm nay chúng cùng luyện tập. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hai HS lên bảng trình bày lời giải bài 12, 15 mà HS đã làm ở nhà. Bài tập 12 (SGK) A B D E F C Chứng minh: Theo gt ABCD là hình thang cân có các đáy là AB và CD. Kẻ AE ⊥ DC, BF ⊥ DC (E, F thuộc DC) Ta có ADE ∆ vuông tại E, và BCF ∆ vuông tại F. Hơn nữa, ADE ∆ và BCF ∆ có: AD=BC (cạnh bên của hình thang cân) ∠ADE=∠BCF (đ/n hình thang cân) do đó: ADE ∆ = BCF ∆ ( cạnh huyền- góc nhọn) suy ra: DE = CF. GV:NguyÔn Quèc Sinh Trang 8 Trêng THCS HAI CHANH H×nh häc 8 HS lớp nhận xét. GV nhận xét chung về cách trình bày, lập luận. HS đọc đề bài, GV vẽ hình, HS đọc giả thiết, kết luận. ?Muốn chứng minh tứ giác BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ (DE=BC) bằng cạnh bên thì phải chứng minh như thế nào? GV chốt lại vấn đề và nêu phương hướng chứng minh: -Tứ giác BEDC đã cho hai góc kề BC bằng nhau (∠B=∠C).Do đó muốn chứng minh BEDC là hình thang cân chỉ cần phải chứng minh: DE//BC (1) -Muốn chứng minh DE bằng BE, ta phải chứng minh: BED ∆ cân (2) HS chia thành nhóm nhỏ ngồi cùng bàn làm bài tại chổ, cho một HS khá lên bảng trình bày lời giải bài tập này. Bài tập 15: (SGK) Chứng minh: a)Theo giả thiết ABC ∆ là tam giác cân tại A nên ta có: ∠B = ∠C. Theo gt, ta lại có: AD=AE Do đó AED ∆ cân tại A nên ∠D 1 =∠E 1 Theo cách tính góc ở đáy của tam giác cân theo góc ở đỉnh , ta có: A ∠D 1 = 2 180 0 A − ∠B 1 = 2 180 0 A − \\ // Vậy ∠D 1 =∠B 1 D 1 1 E Suy ra DE//BC 2 2 B C Bài tập 16: (SGK) A E 1 1 D B C BCA ∆ (AB=AC) GT BD, CE là các đường phân giác ( ) ABEACD ∈∈ , KL BEDC là hình thang cân. BE=ED=CD IV.Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 17,18 -Hướng dẫn HS làm bài tập 17. -Soạn câu hỏi ?1, ?2 trong bài 4. E. Bổ sung: GV:NguyÔn Quèc Sinh Trang 9 Trêng THCS HAI CHANH H×nh häc 8 Tiết 5: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC Soạn:29/08/2008 Ngày giảng: 3/9/2008 A.Mục tiêu: -HS nắm vững định nghĩa về đường trung bình của tam giác, nội dung định lí 1 và định lí 2. -Về kĩ năng, HS biết vẽ đường trung bình của tam giác, vân dụng các định lí 1, định lí 2 để tính độ dài các đoạn thẳng. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. -HS thấy được ứng dụng thực tế của đường trung bình trong tam giác. B.Phương pháp: -Nêu vấn đề, đo đạc, thực hành, khái quát hoá, dự đoán. C.Chuẩn bị: thước thẳng, thước đo góc. D.Tiến trình lên lớp: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: *Đặt vấn đề: Vẽ ABC ∆ bất kì rồi lấy trung điểm D của AB. Qua D vẽ đường thẳng song song BC, đường thẳng này cắt cạnh AC ở E. bằng cách quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC (một HS thực hiện ở bảng các HS khác thực hiện ở vở) GV giới thiệu: đường thẳng DE như trên được gọi là đường trung bình của hình thang ABC. Vậy đường trung bình của hình thang là gì? Nó có tính chất gì? Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: để có thể khẳng định được điểm E là điểm nào trên cạnh AC, ta chứng minh định lí sau (HS đọc định lí 1 sgk) ?Làm thế nào để chứng minh AE = EC GV: muốn chứng minh hai đoạn thắng bằng nhau, người ta thường chứng minh hai đoạn đó là hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Ở đây mới có AE là cạnh của ADE ∆ HS thảo luận nêu cách vẽ: 1, EF//AB ( BCF ∈ ) 2,Từ C kẻ CF//ADcắt DE kéo dài tại F ?Em nào chứng minh FCEADE ∆=∆ GV trình bày chứng minh như sgk GV gợi ý HS về khái niệm về đường trung bình trước khi nêu định nghĩa. HS thực hiện ?2 1.Đường trung bình của tam giác: *Định lí: (SGK) GT ABC ∆ , AD = DB, DE = BC KL AE = EC A D 1 E 1 B 1 C Chứng minh: (SGK) *Định nghĩa:(SGK) Bài toán: (SGK) GV:NguyÔn Quèc Sinh Trang 10 [...]... thông hình chữ nhật qua hình bình hành và hình thang cân HS thực hiện ?1 GV lưu ý: Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân Do đó, hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, hình thang cân 2 Tính chất: ?Từ các tính chất của hình bình hành, -Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hãy nêu các tính chất của hình chữ hình bình hành, hình thang cân nhật ?Từ các tính chất của hình. .. mới: *Đặt vấn đề: Trong tiết học hôm nay chúng ta nghiên cứu phương pháp giải các bài toán vẽ hình học bằng hai dụng cụ là thước thẳng và compa Đó là phép dựng hình bằng thước và compa Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV giới thiệu bài toán dựng hình và 1.Bài toán dựng hình: (SGK) nêu tác dụng của bài toán dựng hình sgk GV đưa hình 46 và 47 lên bảng phụ 2.Các bài toán dựng hình đã biết: nhắc lại cách... chúng ta đã nghiên cứu về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân Trong tiết học này, chúng ta sẽ nghiên cứu về một loại hình thang đặc biệt và có tên gọi riêng của nó Đó là hình bình hành Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV vẽ hình 66 (sgk) lên bảng 1.Định nghĩa: (SGK) ?Các cặp góc đối của tứ giác có gì đặc A B biệt GV: tứ giác ABCD trên hình là một hình bình hành D C ?Hình bình hành là gì GV:NguyÔn... điều kiện bài toán V Hướng dẫn về nhà: -Xem lại cách dựng các bài toán hình cơ bản -BTVN: 30, 31 (SGK) E Bổ sung: Tiết 9: Soạn: 07/09/2008 LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: -HS được rèn luyện kĩ năng trình bày hai phần cách dựng và chứng minh trong lời giải bài toán bài toán dựng hình; được tập phân tích bài toán dựng hình để chỉ ra cách dựng -HS sử dụng thước thẳng, compa để dựng hình thang, hình thang cân -Củng... bài toán có tâm đối xứng của một hình Dựng hình đối xứng qua tâm O của hình cho trước -Khắc sâu định nghĩa hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng, các tính chất của hình bình hành B.Phương pháp: Thực hành, kiểm tra C.Chuẩn bị: -GV: thước, phấn màu, bảng phụ -HS: thước D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: HS 1: Định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm Vẽ hình. .. biết” E Bổ sung: Tiết 12: Soạn: 17/9/2008 Giảng: HÌNH BÌNH HÀNH A.Mục tiêu: -HS hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành -Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành -Tiếp tục rèn luyện khả năng chứng minh hình học, biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng... ∉AB) Hai hình này có tính chất gì? HS 2: Định nghĩa tâm đối xứng của một hình Cho ví dụ về hình có tâm đối xứng Tìm tâm đối xứng của hình bình hành ABCD? giải thích III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Vẽ hình 82 lên bảng phụ; HS nêu giả thiết, kết luận của bài toán ? Để chứng minh A đối xứng với M qua I tức là chứng minh điều gì ?Tứ giác ADME là hình gì ?Nhắc lại tính chất hai đường chéo hình bình... gặp trong toán học, trong kĩ thuật và cuộc sống đó là hình chữ nhật Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?Một tứ giác mà có 4 góc vuông thì 1.Định nghĩa: (SGK) mỗi góc bằng bao nhiêu độ? Vì sao A B GV: Một tứ giác như vậy được gọi là hình chữ nhật ? Hình bình hành và hình thang cân D C trong bài cũ có phải là hình chữ nhật không? Vì sao Tứ giác ABCD là ⇔ ∠A = ∠B = ∠C = ∠D = 900 ?Hãy định nghĩa hình chữ... của hình bình hành qua O cũng thuộ cạnh của hình bình hành ?Thế nào là tâm đối xứng của một hình ?Qua ?3, tìm tâm đối xứng của hình bình hành GV giới thiệu định lí GV đưa hình 80 sgk lên bảng phụ giới thiệu các hình có tâm đối xứng, không có tâm đối xứng H×nh häc 8 Nếu hai đoạn thẳng(góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thi chúng bằng nhau 3 .Hình có đối xứng: Điểm O làm tâm đối xứng của hình. .. tính chất hình chữ nhật? ?Từ đó hãy nêu các tính chất của hình -Trong hình chữ nhật, hai đường chéo GV:NguyÔn Quèc Sinh Trang 30 Trêng THCS HAI CHANH H×nh häc 8 chữ nhật -Củng cố: Nhắc lại 2 tính chất về đường chéo hình chữ nhật? Tính chất nào có ở hình bình hành, tính chất nào có ở hình thang cân? ? Hình chữ nhật được định nghĩa là tứ giác có 4 góc vuông, nhưng để nhân biết một tứ giác là hình chữ . giải bài toán bài toán dựng hình; được tập phân tích bài toán dựng hình để chỉ ra cách dựng. -HS sử dụng thước thẳng, compa để dựng hình thang, hình thang. -GV hướng dẫn HS chứng minh hình thang vừa dựng thoả mãn điều kiện bài toán. 1.Bài toán dựng hình: (SGK) 2.Các bài toán dựng hình đã biết: ?Dựng ABC ∆ biết:

Ngày đăng: 20/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

HS đọc đề bài, GV vẽ hình, HS đọc giả thiết, kết luận. - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

c.

đề bài, GV vẽ hình, HS đọc giả thiết, kết luận Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV giới thiệu: đường thẳng DE như trên được gọi làđường trung bình của hình thang ABC. - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

gi.

ới thiệu: đường thẳng DE như trên được gọi làđường trung bình của hình thang ABC Xem tại trang 10 của tài liệu.
+GV cho HS tính độ dài BC trên hình 33 theo yêu cầu sau: - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

cho.

HS tính độ dài BC trên hình 33 theo yêu cầu sau: Xem tại trang 11 của tài liệu.
2. Đường trung bình của hình thang: - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

2..

Đường trung bình của hình thang: Xem tại trang 12 của tài liệu.
?Phát biểu định nghĩa, định lí về đường trung bình của hình thang. - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

h.

át biểu định nghĩa, định lí về đường trung bình của hình thang Xem tại trang 14 của tài liệu.
-Nắm vững các định lí và định nghĩa về đường trung của tam giác, của hình thang. -Xem lại các bài tập đã giải. - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

m.

vững các định lí và định nghĩa về đường trung của tam giác, của hình thang. -Xem lại các bài tập đã giải Xem tại trang 15 của tài liệu.
+GV đưa tấm bìa hình thang cân ABCD. Gấp bìa sao cho A≡B,C ≡ D - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

a.

tấm bìa hình thang cân ABCD. Gấp bìa sao cho A≡B,C ≡ D Xem tại trang 21 của tài liệu.
Cho đoạn thẳng AB và đường thẳng d (hình vẽ) d Hãy vẽ hình đối xứng với đoạn thẳng AB qua d. - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

ho.

đoạn thẳng AB và đường thẳng d (hình vẽ) d Hãy vẽ hình đối xứng với đoạn thẳng AB qua d Xem tại trang 22 của tài liệu.
-Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hìnhchữ nhật. -Rèn kĩ năng vận dụng giải các bài toán chứng minh. - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

ng.

cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hìnhchữ nhật. -Rèn kĩ năng vận dụng giải các bài toán chứng minh Xem tại trang 32 của tài liệu.
-GV: thước, phấn màu, bảng phụ. -HS: thước chia khoảng. - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

th.

ước, phấn màu, bảng phụ. -HS: thước chia khoảng Xem tại trang 36 của tài liệu.
? tứ giác AEMC là hình gì? Vì sao? - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

t.

ứ giác AEMC là hình gì? Vì sao? Xem tại trang 47 của tài liệu.
-Tứ giác đều là hình vuông. - Định nghĩa:(sgk)    - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

gi.

ác đều là hình vuông. - Định nghĩa:(sgk) Xem tại trang 51 của tài liệu.
GV cho học sinh quan sát hình 120. GV vậy đa giác đều là đa giác như thế  nào? - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

cho.

học sinh quan sát hình 120. GV vậy đa giác đều là đa giác như thế nào? Xem tại trang 51 của tài liệu.
GV hãy tính diện tích hình vuông có cạnh là 3m. - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

h.

ãy tính diện tích hình vuông có cạnh là 3m Xem tại trang 53 của tài liệu.
Tính diện tích hìnhchữnhật ABCD. diện tích tam giác SADE ? - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

nh.

diện tích hìnhchữnhật ABCD. diện tích tam giác SADE ? Xem tại trang 58 của tài liệu.
Tiết 34: DIỆN TÍCH HÌNH THOI - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

i.

ết 34: DIỆN TÍCH HÌNH THOI Xem tại trang 66 của tài liệu.
-GV: Bảng phụ vẽ hình 11, thước, sgk -HS:  - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

Bảng ph.

ụ vẽ hình 11, thước, sgk -HS: Xem tại trang 74 của tài liệu.
-GV: phấm màu, bảng phụ -HS: thước, compa, eke. D.Tiến trình: - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

ph.

ấm màu, bảng phụ -HS: thước, compa, eke. D.Tiến trình: Xem tại trang 76 của tài liệu.
-GV: thước đo góc, compa, bảng phụ. - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

th.

ước đo góc, compa, bảng phụ Xem tại trang 78 của tài liệu.
-GV: thước, phấn màu, bảng phụ, thước đo góc. -HS: thước thẳng, thước đo góc, êke. - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

th.

ước, phấn màu, bảng phụ, thước đo góc. -HS: thước thẳng, thước đo góc, êke Xem tại trang 80 của tài liệu.
-GV: thước, compa, bảng phụ. -HS: thước đo góc, độ dài, compa. D.Tiến trình: - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

th.

ước, compa, bảng phụ. -HS: thước đo góc, độ dài, compa. D.Tiến trình: Xem tại trang 82 của tài liệu.
-GV: bảng phụ, thước đo độ, thước chia khoảng, compa. -HS: thước đo độ, thước chia khoảng, compa. - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

b.

ảng phụ, thước đo độ, thước chia khoảng, compa. -HS: thước đo độ, thước chia khoảng, compa Xem tại trang 90 của tài liệu.
-GV: bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc. -HS: thước thẳng, compa, thước đo góc. - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

b.

ảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc. -HS: thước thẳng, compa, thước đo góc Xem tại trang 92 của tài liệu.
GV đưa lên bảng phụ bài tập: - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

a.

lên bảng phụ bài tập: Xem tại trang 93 của tài liệu.
-GV: bảng phụ, thước thẳng, eke. -HS:  - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

b.

ảng phụ, thước thẳng, eke. -HS: Xem tại trang 94 của tài liệu.
GV vẽ hình 49 sgk lên bảng. - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

v.

ẽ hình 49 sgk lên bảng Xem tại trang 95 của tài liệu.
-GV: thước, eke, bảng phụ. -HS:  - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

th.

ước, eke, bảng phụ. -HS: Xem tại trang 96 của tài liệu.
-GV: thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ. -HS: thước chia khoảng, thước đo góc. - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

th.

ước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ. -HS: thước chia khoảng, thước đo góc Xem tại trang 98 của tài liệu.
-Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, trình bày một bài toán hình học. B.Phương pháp: Ôn tập, tổng hợp, so sánh. - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

n.

kĩ năng phân tích, chứng minh, trình bày một bài toán hình học. B.Phương pháp: Ôn tập, tổng hợp, so sánh Xem tại trang 102 của tài liệu.
HS quan sát hình vẽ ở bảng. - Giáo án hình học cả năm (hai cột)

quan.

sát hình vẽ ở bảng Xem tại trang 109 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan