giao an cong nghe 8 du

112 371 0
giao an cong  nghe 8 du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án công nghệ 8 Tiết 1 BàI 1: vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Biết đợc vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất - Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật - Có thái độ nghiêm túc đối với môn học II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: - Tranh ảnh hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK - Một số mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc xây dựng - Bảng phụ - Phiếu học tập + Đối với học sinh: - Mỗi tổ chuẩn bị một sản phẩm cơ khí - Đọc trớc bài 1 SGK III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. ổ n định tổ chức lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: ĐVĐ: Em muốn diễn đạt t tởng, tình cảm và truyền đạt một thông tin thì có thể biểu diễn nh thế nào? Nội dung kiến thức cơ bản TG Hoạt động của giáo viên và học sinh I. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất Tất cả các sản phẩm, công trình kiến trúc đều đợc trình bày theo một quy tắc thống nhất bằng bản vẽ kĩ thuật Có thể nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong ngành kĩ thuật 15 G: Nhìn vào hình 1.1 hãy nói rõ ý nghĩa của từng hình vẽ H: trả lời G: Nhìn vào hình vẽ ta có thể biết đợc nội dung của hình vẽ do vậy hình vẽ là phơng tiện quan trọng dùng trong giao tiếp G: Đa mô hình ngôi nhà, lõi thép cho học sinh quan sát. H: Quan sát ? Các sản phẩm và công trình trên muốn chế tạo hoặc thi công đúng nh ý muốn của nhà thiết kế thì ngời thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì ? 1 Giáo án công nghệ 8 II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi và sử dụng III. Bản vẽ dùng chung trong các lĩnh vực kĩ thuật. Mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có loại bản vẽ của ngành mình. Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống 15 10 H: Trao đổi và trả lời ? Ngời công nhân khi chế tạo một sản phẩm hoặc xây dựng một công trình thì có thể căn cứ vào đâu? H: Thảo luận và trả lời ? Quan sát hình 1.2 SGK hãy nói mối liên quan đến bản vễ kĩ thuật? H: Quan sát và trả lời G: Đa vật thật để học sinh quan sát kết hợp với việc quan sát hình 1.3 H: Quan sát ? Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và các thiết bị đó thì ta cần phải làm gì? H: Quan sát và trả lời G: Phát phiếu học tập ND: Em hãy nêu một vài VD về các trang thiết bị và cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực kĩ thuật - Cơ khí: - Xây dựng: - Giao thông: - Nông nghiệp: H: Trao đổi, tìm hiểu và trả lời G: Cho H nhận xét chéo theo tổ Tổng kết ( 5 phút ) ? Tại sao bản vẽ kĩ thuật là phơng tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống? ? Hãy điền các chữ a, b, c vào các ô để các mệnh đề sau tơng ứng với các hình 1.2 a, b, c SGK Các kĩ s đang dùng bản vẽ kĩ thuật để trao đổi ý kiến với nhau Các nhân viên đang lập bản vẽ kĩ thuật của sản phẩm Các công nhân đang căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để thi công công trình 4. H ớng dẫn về nhà : - Trả lời câu hỏi theo SGK - Đọc trớc bài 2 SGK - Mỗi tổ chuẩn bị mô hình một hình hộp chữ nhật IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . 2 Giáo án công nghệ 8 __________________________________________________________ Tiết 2 Bài 2: hình chiếu Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Hiểu đợc thế nào là hình chiếu - Nhận biết đợc các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật - Biết đợc các hình chiếu của một vật thể trong thực tế II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: - Mô hình hình hộp nh hình 2.3, 2.4 SGK - Bảng phụ + Đối với học sinh: Một số hình hộp để quan sát III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. ổ n định tổ chức lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất. Cho ví dụ minh hoạ H: Lên bảng trả lời 3, Bài mới: ĐVĐ: Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đối với ngời quan sát đứng trớc vật thể. Phần khuất đợc thể hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép chiếu nào? Tên gọi hình chiếu ở trên bản vẽ nh thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài : Hình chiếu. Nội dung kiến thức cơ bản TG Hoạt động của giáo viên và học sinh I. Khái niệm về hình chiếu Chiếu một vật thể lên một mặt phẳng ta đợc một hình gọi là hình chiếu II. Các phép chiếu - Phép chiếu xuyên tâm (Hình 2.2a) 5 7 G: Nêu tình huống khi trời nắng hoặc tối có ánh điện ta nhìn thấy bóng của mình ở dới mặt đất H: Kết hợp quan sát hình 2.1 SGK ? Em hãy chỉ ra đâu là mặt phẳng chiếu, tia chiếu, hình chiếu? H: Quan sát và trả lời G: Nhấn mạnh lại G: Cho học sinh quan sát tranh hình 2.2 đặt câu hỏi: ? Nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các hình 2.2a, 2.2b, 2.2c SGK H: Thảo luận 3 Giáo án công nghệ 8 - Phép chiếu song song (Hình 2.2b) - Phép chiếu vuông góc (Hình 2.2c) III. Các hình chiếu vuông góc 1. Các mặt phẳng chiếu - Mặt chính diện (Mặt phẳng chiếu đứng) - Mặt nằm ngang (Mặt phẳng chiếu bằng) - Mặt cạnh bên phải ( Mặt phẳng chiếu cạnh) 2. Các hình chiếu Hình chiếu sẽ tơng ứng với hớng chiếu - Hình chiếu đứng có hớng chiếu từ trớc - Hình chiếu bằng có hớng chiếu từ trên xuống - Hình chiếu cạnh có hớng chiếu từ trái sang IV. Vị trí các hình chiếu - Các hình chiếu của một vật thể đợc vẽ trên cùng một mặt phẳng của bản vẽ - Mặt phẳng chiếu bằng đợc mở xuống dới trùng với mặt phẳng chiếu đứng - Mặt phẳng chiếu đứng đợc mở sang phải trùng với mặt phẳng chiếu đứng 18 10 G: Kết luận: đặc điểm các tia chiếu khác nhau, cho ta các phép chiếu khác nhau ? Cho ví dụ về các phép chiếu này trong tự nhiên? H: Thảo luận và trả lời H: Quan sát hình 2.3 và mô hình ba mặt phẳng chiếu ? Nêu vị trí của các mặt chiếu đối với vật thể? H: Nghiên cứu và trả lời ? Các mặt phẳng chiếu đợc đặt nh thế nào đối với ngời quan sát? H: Trả lời G: Yêu cầu H đọc câu hỏi trong SGK và nghiên cứu trả lời. H: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi G: Cho H quan sát mô hình ? Hãy nêu vị trí của mặt phẳng chiếu bằng và mặt phẳng chiếu cạnh khi gập lại? H: Tìm hiểu mô hình và thảo luận theo nhóm Các nhóm trả lời và nhận xét chéo nhau G: Yêu cầu H quan sát hình 2.5 ? Cho biết vị trí các hình chiếu đợc sắp xếp nh thế nào? H: Quan sát và trả lời G: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK 3. Củng cố: ( 5 phút ) ? Vì sao phải dùng hình chiếu để biểu diẽn vật thể? Nếu ta dùng một hình chiếu có thể biểu diễn đợc vật thể hay không? 4 Giáo án công nghệ 8 ? Hãy ghi tên gọi mặt phẳng chiếu, tên hình chiếu và hớng chiếu tơng ứng với các mặt phẳng vào bảng sau : Mặt phẳng Mặt phẳng chiếu Hình chiếu Hớng chiếu Chính diện Nằm ngang Cạnh bên phải 4. H ớng dân về nhà: - Hớng dẫn làm BT số 3 SGK - Đọc trớc bài 3 SGK - Mỗi em chuẩn bị 02 tờ giấy khổ A4 và dụng cụ vẽ - Làm bài tập SBT IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . ________________________________________________________ Tiết 3 bài 4: Bản vẽ các khối đa diện Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Nhận diện đợc các khối đa diện thờng gặp: Hình hộp chữ nhật, Hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Đọc đợc bản vẽ vật thể có hình dạng hình hộp CN, lăng trụ đều, hình chóp đều - Có ý thức trong giờ học và tìm tòi nhận dạng vật thể trong cuộc sống II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: - Tranh vẽ hoặc mô hình vật thể một số mặt phẳng, vật thật + Đối với học sinh: - Mỗi tổ chuẩn bị một mẫu vật : Hộp phấn, hộp bút III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. ổ n định tổ chức lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : Không 3. Bài mới: ĐVĐ: Khối đa diện là một khối đợc bao bởi các hình đa giác phẳng. Để nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều: Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đềuChúng ta cùng đi nghiên cứu bài: Bản vẽ các khối đa diện 5 Giáo án công nghệ 8 Nội dung kiến thức cơ bản TG Hoạt động của giáo viên và học sinh I. Khối đa diện Khối đa diện đợc bao bởi các hình đa giác II. Hình hộp chữ nhật 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật đợc bao bởi 6 hình chữ nhật 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật - Hình chiếu đứng có dạng hình chữ nhật, thể hiện chiều dài và chiều cao hình chữ nhật - Hình chiếu bằng là thể hiện chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật - Hình chiếu cạnh thể hiện chiều rộng và chiều cao III. Hình lăng trụ đều 1. Thế nào là hình lăng trụ đều Hình lăng trụ đều là hình bao bởi 2 mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau 2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều SGK trang 17 IV. Hình chóp đều 1. Thế nào là hình chóp đều G: Cho H quan sát hình 4.1 và mô hình H: Quan sát và nghiên cứu ? Các khối hình học đợc bao bởi các hình gì? H: Trả lời câu hỏi G: Kết luận G: Cho H quan sát hình 4.2 và kèm theo vật thật H: Quan sát ? Hình hộp chữ nhật đợc giới hạn bởi các hình gì? Các cạnh và các mặt của hình hộp có đặc điểm gì? H: Hoạt động theo nhóm trả lời Các nhóm nhận xét chéo nhau G: Kết luận nh SGK G: Yêu cầu H tham khảo nội dung câu hỏi SGK và trả lời H: Quan sát trả lời G: Kết luận G: Gọi H lên bảng vẽ 3 hình chiếu G: Yêu cầu H xem tranh và mô hình H: Quan sát tranh ? Trả lời câu hỏi trong SGK H: Nghiên cứu và trả lời G: Kết luận G: Tơng tự nh phần HCN H tự trả lời, lập bản và ghi vào vở G: Về nhà tự làm và trả lời câu hỏi vào vở H: Tiếp thu và nhận bài 6 Giáo án công nghệ 8 2. Hình chiếu của hình chóp đều 4. Củng cố: ( 5 phút ) ? Dựa vào các phần đã học trên hãy cho biết các khối đa diện đợc xác định bằng kích thớc nào? H: Trả lời G: Cho H đọc ghi nhớ SGK 5. H ớng dẫn về nhà: - Làm bài tập SGK - Chuẩn bị đồ dùng bài 5 để thực hành IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . ________________________________________________________ Tiết 4 bài 5: bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện Ngày dạy : I. Mục tiêu: - Đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện. - Phát huy trí tởng tợng không gian của học sinh. - Có ý thức tìm hiểu trong thực tế các khối đa diện. II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: - Mô hình vật thể A, B, C, D - Nội dung bài thực hành - Bảng phụ + Đối với học sinh: - Thớc kẻ, bút chì, compa, giấy A4 . III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1 ổ n định tổ chức lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: Không 3 Bài mới: ĐVĐ: Để đọc đợc bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện, để từ đó hình thành kĩ năng đọc bản vẽ các khối đa diện và phát huy trí tởng tợng không gian, hôm nay chúng ta sẽ học bài: Đọc bản vẽ các khối đa diện. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 7 Giáo án công nghệ 8 1. Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành - Gọi một H lên đọc nội dung bài thực hành - Giải thích các bớc tiến hành: + Đọc kĩ nội dung bài thực hành và kẻ bảng 5.1 vào bài làm, sau đó đánh dấu (x) vào ô thích hợp của bảng. + Vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của một trong các vật thể A, B, C, D. 2. Cách làm báo cáo thực hành Nêu cách trình bày bài làm trên khổ A4 3. Tổ chức thực hành Hớng dẫn H làm bài và kiểm tra cách tiến hành thực hành bài tập của H - Đọc nội dung bài thực hành và tìm hiểu các bớc tiến hành thực hành - Ghi nội dung tiến hành thực hành vào vở Làm bài trên khổ A4 Làm việc cá nhân theo sự hớng dẫn của GV 4. Tổng kết đánh giá bài thực hành: - G nhận xét, đánh giá giờ làm bài tập thực hành: Học sinh chuẩn bị chu đáo đồ dùng thực hành, làm việc nghiêm túc - G hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học. - G thu bài về chấm, có thể chấm một số bài trớc lớp để nhận xét kết quả 5. H ớng dẫn về nhà: - G dặn H đọc trớc bài 6 SGK - Mỗi tổ làm mô hình: Hình trụ, hình nón, hình cầu IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . ________________________________________________________ Tiết 5 bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Nhận dạng các khối tròn xoay thờng gặp: Hình trụ, hình nón và hình cầu - Đọc đợc bản vẽ vật thể có hình dạng hình trụ, hình nón và hình cầu - Rèn luyện kĩ năng vẽ các vật thể và các hình chiếu của hình trụ, hình nón và hình cầu 8 Giáo án công nghệ 8 - Có ý thức trong giờ học và tìm tòi nhận dạng vật thể trong cuộc sống II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: - Tranh vẽ hoặc mô hình vật thể một số khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón và hình cầu - Bảng phụ + Đối với học sinh: - Mỗi tổ chuẩn bị một mẫu vật : ống hình trụ, chiếc nón, quả bóng - Đọc trớc bài 6 SGK III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. ổ n định tổ chức lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình học 3. Bài mới: ĐVĐ: Khối tròn xoay là một khối hình học đợc tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đờng cố định( Trục quay ) của hình. Để nhận dạng đợc các khối tròn xoay thờng gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu và để đọc đợc bản vẽ vật thể của chúng, chúng ta cùng nghiên cứu bài: Bản vẽ các khối tròn xoay Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Khối tròn xoay G cho H quan sát tranh và mô hình các khối tròn xoay sau đó đặt câu hỏi: ? Các khối tròn xoay tên gọi là gì? Chúng đợc tạo thành nh thế nào G kết luận: - Hình trụ: Khi quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định ta đ- ợc hình trụ ( Hình 6.2a ) - Hình nón: Khi quay một tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta đợc hình nón ( Hình 6.2b ) - Hình cầu: Khi quay một nửa hình tròn một vòng quanh đờng kính cố định, ta đợc hình cầu ( Hình 6.2c ) H quan sát mô hình G đa ra Nghe và theo dõi câu hỏi của G và sau đó nghiên cứu trả lời H ghi vào vở kết luận của giáo viên H có thể kể tên : Cái nón, quả bóng 9 Giáo án công nghệ 8 ? Hãy kể tên một số vật thể thờng có dạng khối tròn? 2. Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu a. Hình trụ G cho H quan sát mô hình hình trụ ( Đặt đáy song song với mặt phẳng chiếu bằng của mô hình ba mặt phẳng chiếu ). Chỉ ra các phơng chiếu vuông góc: Chiếu từ trớc tới, chiếu từ trên xuống, chiếu từ trái sang sau đó đặt câu hỏi: ? Em hãy nêu tên gọi các hình chiếu G vẽ lần lợt các hình chiếu và bảng 6.1 SGK lên bảng, yêu cầu học sinh đối chiếu hình 6.3 SGK Hình chiếu Hình dạng Kích thớc Đứng Bằng Cạnh ? Mỗi hình chiếu có dạng nh thế nào? thể hiện kích thớc nào? G gọi một H lên bảng làm sau đó gọi H khác nhận xét G kết luận và yêu cầu học sinh kẻ bảng vào vở b. Hình nón G cho H quan sát mô hình hình nón ? Hãy nêu tên gọi các hình chiếu? Hình chiếu có dạng hình gì? Nó thể hiện kích thớc nào của khối hình nón? Gọi H lên bảng kẻ bảng 6.2 SGK và điền bảng c. Hình cầu G cho H quan sát mô hình hình cầu ? Hãy nêu tên gọi các hình chiếu? Hình chiếu có dạng hình gì? Nó thể hiện kích thớc nào của khối hình cầu? Gọi H đứng tại chỗ trả lời sau đó nhận H quan sát mô hình G đa ra và nghe G chỉ ra các phơng chiếu H nghe và nghiên cứu câu hỏi để trả lời: Hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh H lên điền bảng Hình chiếu Hình dạng Kích thớc Đứng Chữ nhật d, h Bằng Tròn d Cạnh Chữ nhật d, h H nhận xét và kẻ bảng vào vở H qua sát mô hình G đa ra sau đó nghiên cứu câu hỏi và lên bảng làm Hình chiếu Hình dạng Kích thớc Đứng Tam giác d, h Bằng Tam giác d, h Cạnh Tròn d H nhận xét và kẻ bảng vào vở H theo dõi và trả lời 10 [...]... bài G: Nhắc lại: Biết đợc nội dung Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu 10 phần I H: - Nghiên cứu SGK - Thảo luận trong bàn - Ghi nội dung bản vẽ nhà vào vở bài tập ? Nêu công dụng bản vẽ nhà ? Nêu nội dung bản vẽ lắp H: Nhận xét G:- Nhận xét điều chỉnh, kết luận -Treo tranh hình 15.1 H: Chỉ các nội dung trên hình 15.1 G: Treo tranh hình 15.2 cùng 15.1 Nội dung cơ bản I Nội dung bản vẽ nhà: - Công dụng:... hàm lơng Cácbon trong Thép, Gang.( Tỉ lệ các bon tăng thì độ giòn cứng tăng ) 34 2 8 Nội dung cơ bản I Các vật liệu cơ khí phổ biến 1 Vật liệu kim loại: - Kim loại đen: Thép, gang - Kim loại mầu: Đồng, hợp kim đồng; Nhôm, hợp kim nhôm a Kim loại đen Thành phần chủ yếu là sắt và cácbon - Thép : Tỉ lệ C 2,14% Giáo án công nghệ 8 ? Tên các loại Gang, so sánh ? Tên các loại Thép,... nguyên nhân khác nhau G: Nhận xét điều chỉnh, bổ xung, kết luận H: Tiếp tục nghiên cứu SGK ? Nêu nội dung của bản vẽ lắp ( 4 nội dung ) Có 4 nội dung: ? Nêu những thông tin có đợc từ + Hình biểu diễn mỗi nội dung + Kích thớc + Bảng kê G: Cho H quan sát hình 13.1 + Khung tên H: Chỉ tổng thể mỗi nội dung vừa nêu Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu phần II II Đọc bản vẽ lắp: Theo trình tự H: Đọc SGK 15 1 Khung... gang G: Cho H quan sát mẫu vật : Thép, Gang H:- Quan sát mẫu vật : Đồng, hợp kim đồng; Nhôm, hợp kim nhôm - Đọc SGK ? Tính chất của kim loại mầu? ứng dụng? - Thực hiện yêu cầu tìm hiểu vào bảng phần 1b - G: Chữa, nhận xét Gang: Trắng, xám, dẻo Thép:+ Thép cácbon: xây dụng + Thép hợp kim: dụng cụ b Kim loại mầu: - Dễ kéo dài, dát mỏng - Chống ăn mòn cao - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt + Đồng + Nhôm H: Quan... phát huy trí tởng tợng không gian, hôm nay chúng ta sẽ học bài: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành - Gọi một H lên đọc nội dung bài thực hành - Giải thích các bớc tiến hành: + Đọc kĩ nội dung bài thực hành và kẻ bảng 7.1 vào bài làm, sau đó đánh dấu (x) vào ô thích hợp của bảng để chỉ rõ sự tơng quan giữa các bản vẽ với các vật... So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp dùng để làm gì ? Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp 3 Bài mới: Hoạt động 1: Định hớng lí thuyết ( 5) H: - Đọc phần nội dung mục tiêu của bài - Đọc phần II SGK ? Nêu nội dung bài tập thực hành ? Nhắc lại trình tự đọc bản vẽ lắp, các nội dung cần hiểu G: - Treo bảng bộ ròng rọc - Hớng dẫn H đọc từng bớc H: - Chỉ trên hình, xác định nội dung của bản... hiểu của phần 1 G: - Treo tranh vẽ hình 11.2 và 11.3 - Giới thiệu: + Ren hình biểu diễn ren + Đỉnh ren, giới hạn ren, chân ren H:- Thực hiện yêu cầu bằng bút chì vào SGK 18 7 Nội dung cơ bản I Chi tiết có ren II Quy ớc vẽ ren 7 1 Ren ngoài Ren ngoài là ren đợc hình thành ở mặt ngoài của chi tiết 3 Giáo án công nghệ 8 - Chữa bài, nhận xét - áp dụng làm miệng bài tập 1/37: + Quan sát hình 11.7, xác định... và bài 18 IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Phần ii: cơ khí Chơng III Gia công cơ khí Tiết 16 Bài 18 : vật liệu cơ khí Ngày dạy: 33 Giáo án công nghệ 8 I Mục tiêu: - Học sinh biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến - Học sinh biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí II Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Tranh vẽ... lỗi nào? G: Kết luận G: Treo tranh hình 11.4; 11.5, hớng dẫn tìm hiểu tơng tự với ren ngoài H: Đọc chú ý trớc khi thực hịên bài tập 2/37 H: Đọc nội dung phần 3 G: Cho H quan sát hình 11.6 đồng thời với hình 11.4; 11.5 Gợi ý cho H thấy : - Hình cắt : Thấy ren trong - Hình chiếu : Không thấy ren trong Hoạt động 4: Tìm hiểu phần có thể em cha biết H: Đọc G: Cho H quan sát tranh ? Hình 11.9a ren đợc biểu... bản vẽ 12.1; Ghi nội dung cần hiểu vào bảng ) ? Nhắc lại nội dung bảng 9.1 ? Nhắc lại nội dung bản vẽ chi tiết G: Hớng dẫn H tìm hiểu phần có thể em cha biết H: Đọc và thảo luận phần 1, 2 mục có thể em cha biết (3) ? Tên dạng ren, kí hiệu ? Khái niệm bớc ren(P); đờng kính ren(d); hớng xoắn G:- Nhận xét điều chỉnh - Cho H tìm hiểu phần VD về kí hiệu ren H: Quan sát vật mẫu - Quan sát hình 12.1 G: đặt . đợc nội dung của hình vẽ do vậy hình vẽ là phơng tiện quan trọng dùng trong giao tiếp G: Đa mô hình ngôi nhà, lõi thép cho học sinh quan sát. H: Quan sát. lời ? Quan sát hình 1.2 SGK hãy nói mối liên quan đến bản vễ kĩ thuật? H: Quan sát và trả lời G: Đa vật thật để học sinh quan sát kết hợp với việc quan sát

Ngày đăng: 20/09/2013, 08:10

Hình ảnh liên quan

? Quan sát hình 1.2 SGK hãy nói mối liên quan đến bản vễ kĩ thuật? - giao an cong  nghe 8 du

uan.

sát hình 1.2 SGK hãy nói mối liên quan đến bản vễ kĩ thuật? Xem tại trang 2 của tài liệu.
? Hãy ghi tên gọi mặt phẳng chiếu, tên hình chiếu và hớng chiếu tơng ứng với các mặt phẳng vào bảng sau : - giao an cong  nghe 8 du

y.

ghi tên gọi mặt phẳng chiếu, tên hình chiếu và hớng chiếu tơng ứng với các mặt phẳng vào bảng sau : Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Mỗi tổ làm mô hình: Hình trụ, hình nón, hình cầu - giao an cong  nghe 8 du

i.

tổ làm mô hình: Hình trụ, hình nón, hình cầu Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể, phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt   qua   đợc   kẻ   gạch gạch( H8.2d ) - giao an cong  nghe 8 du

Hình c.

ắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể, phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua đợc kẻ gạch gạch( H8.2d ) Xem tại trang 15 của tài liệu.
( Bên tron g: Hình trụ vì hình chiếu đứng là HCN; hình chiếu cạnh là hình tròn ). - giao an cong  nghe 8 du

n.

tron g: Hình trụ vì hình chiếu đứng là HCN; hình chiếu cạnh là hình tròn ) Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Nếu dùng mặt phẳng cắt cắt đôi một vật thể có dạng hình chữ nhật, vậy hình cắt sẽ có hình dạng nh thế nào? - giao an cong  nghe 8 du

u.

dùng mặt phẳng cắt cắt đôi một vật thể có dạng hình chữ nhật, vậy hình cắt sẽ có hình dạng nh thế nào? Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Học sinh nhận dạng đợc hình biểu diễn ren trên bản vẽ chi tiết - Biết đợc quy ớc vẽ ren - giao an cong  nghe 8 du

c.

sinh nhận dạng đợc hình biểu diễn ren trên bản vẽ chi tiết - Biết đợc quy ớc vẽ ren Xem tại trang 17 của tài liệu.
G:- Treo tranh vẽ hình 11.2 và 11.3 - giao an cong  nghe 8 du

reo.

tranh vẽ hình 11.2 và 11.3 Xem tại trang 18 của tài liệu.
? Hình cắt cục bộ có tác dụng gì H: Đọc phần 1 ( Chú ý ) - giao an cong  nghe 8 du

Hình c.

ắt cục bộ có tác dụng gì H: Đọc phần 1 ( Chú ý ) Xem tại trang 24 của tài liệu.
H: Quan sát bảng 13.1 - giao an cong  nghe 8 du

uan.

sát bảng 13.1 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4: - giao an cong  nghe 8 du

Bảng 4.

Xem tại trang 32 của tài liệu.
? Sản phẩm cơ khí đợc hình thành nh thế nào 3. Bài mới: - giao an cong  nghe 8 du

n.

phẩm cơ khí đợc hình thành nh thế nào 3. Bài mới: Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Học sinh biết đợc hình dáng, cáu tạo, vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản đợc sử dụng trong ngành cơ khí - giao an cong  nghe 8 du

c.

sinh biết đợc hình dáng, cáu tạo, vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản đợc sử dụng trong ngành cơ khí Xem tại trang 38 của tài liệu.
H: Quan sát hình 20.4 - giao an cong  nghe 8 du

uan.

sát hình 20.4 Xem tại trang 39 của tài liệu.
H: Quan sát hình 21.5, 21.6 - Mô tả t thế đục - giao an cong  nghe 8 du

uan.

sát hình 21.5, 21.6 - Mô tả t thế đục Xem tại trang 42 của tài liệu.
H: Căn cứ hình 24.1 đọc tên các phần tử - giao an cong  nghe 8 du

n.

cứ hình 24.1 đọc tên các phần tử Xem tại trang 46 của tài liệu.
+ Đối với giáo viên:Tranh vẽ phóng to hình 26.1, 26.2 SGK  Mẫu vật: Bulông, đinh tán, then, chốt…vv - giao an cong  nghe 8 du

i.

với giáo viên:Tranh vẽ phóng to hình 26.1, 26.2 SGK Mẫu vật: Bulông, đinh tán, then, chốt…vv Xem tại trang 48 của tài liệu.
H: Quan sát hình 26.1 Quan sát mẫu vật - giao an cong  nghe 8 du

uan.

sát hình 26.1 Quan sát mẫu vật Xem tại trang 49 của tài liệu.
H: Quan sát hình 32.2 - giao an cong  nghe 8 du

uan.

sát hình 32.2 Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Tranh vẽ phóng to hình 36.1, 36.2, bảng 36.1 SGK - Bộ mẫu vật vật liệu kĩ thuật điện - giao an cong  nghe 8 du

ranh.

vẽ phóng to hình 36.1, 36.2, bảng 36.1 SGK - Bộ mẫu vật vật liệu kĩ thuật điện Xem tại trang 68 của tài liệu.
Quan sát hình 39.1 - giao an cong  nghe 8 du

uan.

sát hình 39.1 Xem tại trang 73 của tài liệu.
-Quan sát hình 42.2 a. Vỏ :2 lớp giữa có lớp bông thủy tinh cách nhiệt. - giao an cong  nghe 8 du

uan.

sát hình 42.2 a. Vỏ :2 lớp giữa có lớp bông thủy tinh cách nhiệt Xem tại trang 82 của tài liệu.
H: Quan sát hình 44.5 và 44.6 Nêu cấu tạo ngoài - giao an cong  nghe 8 du

uan.

sát hình 44.5 và 44.6 Nêu cấu tạo ngoài Xem tại trang 86 của tài liệu.
H:- Quan sát hình 46.2 ? Kể tên các bộ phận chính ? Vật liệu làm lõi - giao an cong  nghe 8 du

uan.

sát hình 46.2 ? Kể tên các bộ phận chính ? Vật liệu làm lõi Xem tại trang 90 của tài liệu.
H:- Quan sát hình 50.2 - giao an cong  nghe 8 du

uan.

sát hình 50.2 Xem tại trang 97 của tài liệu.
G:- Cho H quan sát tranh hình 51.1 - Mô tả mạch điện chính và sơ đồ mạch điện tơng đơng - giao an cong  nghe 8 du

ho.

H quan sát tranh hình 51.1 - Mô tả mạch điện chính và sơ đồ mạch điện tơng đơng Xem tại trang 98 của tài liệu.
H: Quan sát hình 51.4 - Quan sát vật thật - giao an cong  nghe 8 du

uan.

sát hình 51.4 - Quan sát vật thật Xem tại trang 99 của tài liệu.
H: Quan sát hình 55.1 - giao an cong  nghe 8 du

uan.

sát hình 55.1 Xem tại trang 104 của tài liệu.
-Quan sát hình 58.1 - Chọn phơng án tối u - Nhận xét - giao an cong  nghe 8 du

uan.

sát hình 58.1 - Chọn phơng án tối u - Nhận xét Xem tại trang 108 của tài liệu.
- Đo vạch dấu các vị trí thiết bị trên bảng điện - Lắp dây vào các thiết bị - giao an cong  nghe 8 du

o.

vạch dấu các vị trí thiết bị trên bảng điện - Lắp dây vào các thiết bị Xem tại trang 109 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan