Bài 34: Sự lai hóa các Obitan Nguyên tử, sự hình thành liên kết đơn, liên kết 3 và liên ba

13 1.4K 7
Bài 34: Sự lai hóa các Obitan Nguyên tử,  sự hình thành liên kết đơn, liên kết 3 và liên ba

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK -------------- NHÓM HÓA TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC QUANG TRUNG TI TẾ 34 BÀI 18: S LAI HÓA CÁC OBITANNGUYÊN T . S HÌNH THÀNH Ử Ự LIÊN K T N, LIÊN K T ÔI Ế ĐƠ Ế Đ LIÊN BA KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI 1: Thế nào là sự lai hoá? Lấy ví dụ một số kiểu lai hoá đơn giản thừơng gặp. CÂU HỎI2: Thế nào là lai hoá sp, sp 2 , sp 3 ? Mỗi trường hợp lấy một ví dụ minh hoạ. NỘI DUNG ĐÃ HỌC (Tiết 30) I. KHÁI NIỆM VỀ LAI HÓA. II. CÁC KIỂU LAI HÓA THƯỜNG GẶP. 1. LAI HÓA SP: 2. LAI HÓA SP 2 3. LAI HÓA SP 3 III. NHẬN XÉT CHUNG VỀ THUYẾT LAI HÓA. IV. SỰ XEN PHỦ TRỤC XEN PHỦ BÊN Khi tham gia liên kết, thì trục của các obitan liên kết như thế nào vớI đường nốI tâm của hai nguyên tử liên kết . Có thể trùng hoặc không trùng. s - s s-p p - p Nếu trục của các obitan liên kết trùng vớI đừơng nốI tâm của hai nguyên tử liên kết gọI là xen phủ gì? Xen phủ trục. IV. SỰ XEN PHỦ TRỤC XEN PHỦ BÊN Nếu trục của các obitan liên kết vuông góc vớI đừơng nốI tâm của hai nguyên tử liên kết song song vớI nhau gọI là xen phủ gì? Xen phủ bên. IV. SỰ XEN PHỦ TRỤC XEN PHỦ BÊN 1. Sự xen phủ trục. - Là sự xen phủ mà trục của các obitan liên trùng vớI đừơng nốI tâm của hai nguyên tử liên kết . - Là sự xen phủ mà trục của các obitan liên kết song song vớI nhau vuông góc vớI đừơng nốI tâm của hai nguyên tử liên kết . 2. Sự xen phủ bên. Sự xen phủ trục tạo liên kết σ Sự xen phủ bên tạo liên kết π π IV. SỰ TẠO THÀNH LIÊN LẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI LIÊN KẾT BA. NGƯỜI TA DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ CHIA LIÊN KẾT HOÁ HỌC THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI, LIÊN KẾT BA? DỰA VÀO SỐ CẶP ELECTRON CHUNG GIỮA HAI NGUYÊN TỬ DỰA VÀO NHƯ THỂ NÀO? [...]...1 LIÊN KẾT ĐƠN LÀ LIÊN KẾT GIỮA HAI NGUYÊN TỬ BẰNG MỘT CẶP ELETRON CHUNG LIÊN KẾT ĐƠN LUÔN LÀ LIÊN KẾT σ VD: LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ H2 ,HCl … 2 LIÊN KẾT ĐÔI LÀ LIÊN KẾT GIỮA HAI NGUYÊN TỬ BẰNG HAI CẶP ELECTRON CHUNG LIÊN KẾT ĐÔI GỒM MỘT LIÊN KẾT σ (BỀN VỮNG) MỘT LIÊN KẾT π (KÉM BỀN) VD: LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ C2H4 3 LIÊN KẾT BA LIÊN KẾT GIỮA HAI NGUYÊN TỬ BẰNG BA CẶP ELECTRON CHUNG LIÊN KẾT... (BỀN VỮNG) MỘT LIÊN KẾT π (KÉM BỀN) VD: LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ C2H4 3 LIÊN KẾT BA LIÊN KẾT GIỮA HAI NGUYÊN TỬ BẰNG BA CẶP ELECTRON CHUNG LIÊN KẾT ĐÔI GỒM MỘT LIÊN KẾT σ (BỀN VỮNG) HAI LIÊN KẾT π (KÉM BỀN) VD: LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ NH3 BÀI TẬP CỦNG CỐ . tạo liên kết π π IV. SỰ TẠO THÀNH LIÊN LẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA. NGƯỜI TA DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ CHIA LIÊN KẾT HOÁ HỌC THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT. GẶP. 1. LAI HÓA SP: 2. LAI HÓA SP 2 3. LAI HÓA SP 3 III. NHẬN XÉT CHUNG VỀ THUYẾT LAI HÓA. IV. SỰ XEN PHỦ TRỤC VÀ XEN PHỦ BÊN Khi tham gia liên kết, thì

Ngày đăng: 20/09/2013, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan