sinh học 11 cơ bản

115 887 0
sinh học 11 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:22/8/08 Ngày giảng:25/8/08 CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A- CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Tiết 1 bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I- Mục tiêu: - học sinh mô tả được cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng. - Phân biệt được chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng II- Thiết bị dạy học: - Tranh vẽ hình 1.1-> 1,3gsk. Tranh vẽ cấu tạo chi tiết của lông hút ở rễ III- Hoạt động dạyvà học: A- Ổn định tổ chức lớp: 11A………………………………… 11A……………………………………… 11A………………………………… 11A……………………………………. 11A………………………………… 11A……………………………………… B- Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh+ gới thiệu chương trình sinh học 11 C- Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung GV ĐVĐ Thế giới sống bao gồm các cấp tổ chức nào ? Đặc tính chùng của tất cả các cấp độ tổ chức sống là gì? Cho sơ đồ sau : ? ? MT   MT Hãy điền thông tin vào dấu “?” Như vậy cây xanh tồn tại phải thường Xuyên trao đổi chất với môi trường sự T ĐC đó diễn ra ntn, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung sự hấp thụ nước và nuối khoáng ở rễ *hoạt động 1 GV:cho hs quan sát hình 1.1và1.2 H:dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo Bên ngoài của hệ rễ ? I- RỄ LÀ QUAN HẤP THỤ NƯỚC 1)Hình thái của hệ rễ 1 C ây xanh HS:rễ chính, rễ bên ,lông hút, miền sinh Kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt là miền lông hút phát triển. GV: Quan sát hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất và sự phát triển của hệ rễ? GV: Rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước nguồn nước . Hoạt động 2: GV:cho hs nghiên cứu mục 2 kết hợp Nghiên cứu kết hợp quan sát hình 1.1 H: Rễ thực vật trên cạn hình phát triển Thích nghi với chức năng hút nước và muối khoáng như thế nào? H: Tế bào lông hút cấu tạo thích nghi với chức năng hút như thế nào ? H: Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút ntn ? HS: Môi trường quá ưu trương quá axit hay thiếu oxy thì lông hút sẽ biến mất hoạt động 3 GV:cho học sinh dự đoán biến đổi của TB Khi cho vào 3 cốc đựng 3 dung dịch nồng độ ưu trương nhược trương đẳng trương ?từ đó cho biết nứơc đựoc hấp thụ từ đất vào TB lông hút theo chế nào ? giải thích? HS:nêu được : + Trong môi trường ưu trương tế bào co lại ( co nguyên sinh) + Trong môi trường nhược trương tế bào trương nước . + Trong môi trường đằng trương tế bào không thay đổi kích thước . + Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút luôn theo chế thụ động như trên . - Dịch của tế bào lông hút là dịch ưu trương do : dịch TB chứa các chất hòa tan và áp suất thẩm thấu cao 2)Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ: - Rễ đâm sâu , lan rộng và sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng . - Tế bào lông hút thành tế bào mỏng , không thấm cutin , áp xuất thẩm thấu hơn . II. CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY . 1)Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút . - Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào 2 trong dịch tế bào chủ yếu do quá trình thoát hơi nước tạo nên. H: Các ion khoáng đựoc hấp thụ vào TB lông hút ntn? HS : Các ion khoáng được hấp thụ vào Tb lông hút theo 2 con đường thụ động và chủ động H: Hấp thụ chủ động khac thụ động ntn? HS nêu được sự chênh lệch nồng độ và ngược dốc nồng độ nhưng cần năng lượng. Hoạt động 4 GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1.3 SGK hoàn thành sơ đồ: Lông hút …………… mạch gỗ Lông hút …………… --> mạch gỗ. HS:Chỉ ra được 2 con đường vận chuyển là :qua gian bào và các tế bào H:Vì sao nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ theo một chiều? HSnêu được : sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của tế bào theo hướng tăng dâm twf ngoài vào Hoạt động 5 GV: Cho HS đọc mục III H:Hãy cho biết môi trường ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và muối khoáng của rễ cây như thế nào?cho ví dụ? HSnêu được các yếu tố ảnh hưởng: nhiệt độ. Ôxy.pH… GV:Cho HS thảo luận về. ảnh hưởng của rễ cây đến môi trường. ý nghĩa của rễ cây đến môi trường. ý nghĩa của vấn đề này trong thực tiễn tế bào lông hút luôn theo chế thẩm thấu : đi từ môi trường nhược trương vào dung dịch ưu trương của các tế bào rễ cây nhờ sụ chênh lệch áp suất thẩm thấu( chênh lệch thế nước) b) Hấp thụ muối khoáng: - Các ion khoáng xâm nhập vào TB rẽ cây một cáh chọn lọc theo 2 chế: + Thụ động : chế khuyếch tán từ nơi nồng độ cao nơi nồng độ thấp. + Chủ động : Di chuyển nggược chiều građien nồng độ và cần năg lượng. 2) Dòng nước và ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ -Gồm 2 con đường: +Từ lông hútkhoảng gian bàomạch gỗ. +Từ lông hút các tế bào sốngmạch gỗ III. Ảnh hưưỏng của môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ cây -Các yếu tố ảnh đến quá trình hấp thụ nứơc và các ion khoáng là:Nhiệt độ, ánh sáng, ôxy,pH…,đặc điểm lí hóa của đất… -Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường IV.Củng cố H:So sánh sự khác biệt trong sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn và cây thủy sinh? giải thích? H:Nêu sự khác biệt giữa hấp thụ nước và muối khoáng?làm thế nào để cây thể hấp 3 thụ nước Và muối khoáng thuận lợi nhất? V.Bài tập về nhà * Học và trả lời câu hỏi cuối mục trong sgk *Chuẩn bị câu hỏi trang 5 SGK *Cắt qua thân cây cà chua( hoặc cây khác), hãy quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích? Bài tập số 1,2 SBT(trang 5) Ngày soạn: 22/8/08 Ngày giảng:1/9/08 Tiết 2 bài2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: KT - Học sinh mô tả đựoc cấu tọa của quan vận chuyển - Thành phần của dịch vận chuyển. - động lực thúc đẩy dòng vật chất di chuyển. KN: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Tranh phóng to các hình 2.1-> 2.5 - Phiếu học tập số 1: Tiêu chí so sánh quản bào mạch ống Đường kính Chiều dài Cách nối - Phiếu học tập số 2 Chỉ tiêu so sánh Mạch gỗ Mạch rây Cấu tạo Thành phần dịch Động lực III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1) Ổn định tổ chức: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… 2)- kiểm tra bài cũ 1. GV treo sơ đồ hình 1.3 yêu cầu 1học sinh lên chú thích các bộ phận cũng như chỉ ra con đường xâm nhập của nước muối khoáng từ đất vào mạch gỗ? H: Hãy phân biệt chế hấp thụ nước với chế hấp thụ muối khoáng ở rễ cây? H: Giải thích vì sao các loại cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn? 4 2- Bài mới: Hoạt động của Thày và trò Nội dung GVĐVĐgiới thiệu trong cây 2dòng vận chuyển: + dòng mạch gỗ( còn gọi là dòng nhựa nguyên hay dòng đi lên) + Dòng mạch rây ( còn gọi là dòng nhựa luyện hay dòng đi xuống) Hoạt động 1: GV cho HS quan sát hình 2.1. H: hãy mô tả con đường vận chuyển của dòng mạch gỗ trong cây? HS trả lời: dòng mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá, qua các tế bào nhu mô cuối cùng qua khí khổng ra ngoài. GV cho HS quan sát hình 2.2 H: Hãy cho biết quản bào và mạch gỗ khác nhau ở điểm nào?Bằng cách điền vào phiếu số 1: - HS thảo luận hòan thành phiếu. GV kẻ nhanh lên bảng phiếu s ố1 - Các nhóm báo cáo.và hoàn chỉnh nội dung phiếu. I- DÒNG MẠCH GỖ: 1) Cấu tạo của mạch gỗ: - Mạch gỗ gồm các tế bào chết( quản bào và mạch ống) nối kế tiếp nhau tạo thành côn đường vận chuyển , nước và các ion khoáng từ rễ lên lá. - Các lỗ bên tạo dòng vận chuyển ngang. Đáp án phiếu sô 1: Tiêu chí so sánh quản bào mạch ống Đường kính nhỏ lớn Chiều dài Dài ngắn Cách nối Đầu của rễ TB này nối với TB kia, hơi vát H: Nêu thành phần của dịch mạch gỗ? HS nêu được các thành phần. GV cho HS quan sát hình 2.3 và 2.4 Gv yêu cầu HS +Trả lời câu hỏi phần lệnh (tr11) + Trình bày thí nghiệm hình 2.3 H: Hãy cho biết nước và muối khoáng vận chuyển trong mạchgỗ nhờ những động lực nào? 2) Thành phần của dịch mạch gỗ: - Thành phần của dịch mạch gỗ: Thành phần chủ yếu gồm : nước, cácion khoáng, ngoài ra còn cá chất hữu cơ. 3) Động lực đẩy dòng mạch gỗ: - Động lựcđầu dưới : áp suất rễ tạo ra sưc 5 HS nêu được 3 loại động lực Hoạt động 2: GV cho HS quan sát hình 2.5 + đọc mục II.trả lời câu hỏi của GV: H: Mô tả cấu tạo của mạch rây? Vị trí nối giữa các TB mạch rây? H: Sản phẩm của quá trình quang hợp ở lá? sản phẩm nào vận chuyển theo dòng mạch rây?=>Thành phần dịch của mạch rây? H: Động lực vận chuyển của dòng mạch rây? GV cho học sinh lập bảng so sánh đẩy nước từ dưới lên. - Lực hút do thoát hới nước ở lá(động lực đầu trên) - Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch gỗ tạo thành một dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá. II- DÒNG MẠCH RÂY 1) Cấu tạo của mạch rây - Là những TB sống hình ống rây và TB kèm. - Các ống rây nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ. 2) thành phần của dịch mạch rây : - Gồm đường saccarôzơ, các axit amin, vitamin, hoác môn thực vật… 3) Động lực của dòng mạch rây: - Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa các quan cho( lá) và quan nhận( mô). IV- CỦNG CỐ: Hãy lập bảng so sánh : Tiêu chí so sánh mạch gỗ mạch rây Cấu tạo - là những Tb chết -tành TB chưa licnhin. - Các TB nối với nhau thàh những ống dài từ rễ lên lá - Là những TB sống gồm ống hình rây vàTB kèm - Các ống rây nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ. Thành phần - nước, muối khoáng được hấp thụ ở rễ và các chất hữu được tổng hợp từ ở rễ. - Là các snr phẩm đồng hóa ở lá: + Sáccarôzơ, axit amin, + Một số ion khoáng được sử dụng lại Động lực - Là sự phối hợp của ba lực : + Áp suất rễ +Lực hút do thoát hơi nước ở lá + Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách TB mạch gỗ. - Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa quan cho ( lá) và quan nhận(rễ) 6 H: vì sao khi bóc vỏ quanh cành hay thân cây thì một thời gian sau phía trên chỗ vỏ bị bóc phình to ra? H: Sự hút nước, muối khoáng ở rễ khác sự hút nước và muối khoáng ở cây ntn? H: sự hút nước từ rễ lên lá qua những giai đoạn nào? V- BÀI TẬP VỀ NHÀ: - Câu hỏi bài tập cuối mục - Làm thí nghiệm sau quan sát và giải thích: Lấy 1 bao pôliêtilen trắng bao quanh 1 cành nhỏ lá của cây trồng trong chậu hoặc ngoài vườn rồi cột miệng bao lại, để một ngày sau đó quan sát, giải thích hiện tượng quan sát được. Ngày soạn: 28/08/08 Ngày giảng: Tiết 3 bài 3 : THOÁT HƠI NƯỚC I- MỤC TIÊU: KT - Hs nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống của thực vật. - Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước. - Trình bày được chế điều tiết độ mở khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước . KN - Rèn kĩ năng quan sát phân tích so sánh. - giải thích sở khoa học các biện pháp kĩ thuật tạo điều kiện cho cây điều hòa thoát hơi nước dễ dàng. TĐ - Tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh ở trường học, nơi ở và đường phố. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC: - Tranh phóng hình 3.1  3.4 sgk - Bảng kết quả thực nghiệm của Garô. - Thí nghiệm chứng minh cây xanh thoát hơi nước. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1) Ổn đinh tổ chưc lớp: ………………………………………………………………………… 2) Kiểm tra bài cũ : H: Động lực nào giúp dòng nước và cá muối khoáng di chuyển từ rễ lên lá? 3) Bài mới: Gv ĐVĐ: Động lực đầu trên giúp dòngnước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá là sự thoát hơi ở lá. Vậy quá tình thoát hơinước ở lá diễn ra ntn? Chúng ta cùng n/c chê thoát hơi nươc ở lá. Hoạt động của Thày và trò Nội dung Hoạt động 1: Gv yêu càu Hs đọc mục 1trả lời câu hỏi H:Nước vai trò gì trong cây? I- VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC 1) Lượng nước cây sử dụng và vai trò 7 GV cho Hs quan sát thí nghiệm đã chuẩn bị sẵn về hiện tượng thoát hơi nước ở TV. H: hãy cho biết thoát hơi nước là gì?Vai trò của thoát hơi nước? HS trả lời đó là hiện tượng mất nước qua bề mặt lá và các bộ phận khác của cây tiếp xúc với không khí và nêu được vai trò của thoát hơi nước. Hoạt động 2: H: Hãy trình bày thí nghiệm hình 3.2.qua thí nghiệm này em biết được điều gì? H: Quan sát hình 3.3 + số liệu ở bảng 3.trao đổi thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi : 1- số khí khổng ở mặt trên và dưới liên quan ntn đến sự thoát hơi nước ở lá? 2- Tại sao cây đoạn mặt trên không lỗ khí nhưng lượng nước thoát ra 200g/ 24giờ? H: Qua những điều vừa nêu trên , hãy cho biết những cấu trúc nào tham gia vào quá tình thoát hơi nước? HS nêu được : + Sự thoát hơi nước chủ yếu qua khí khổng phân bố nhiều ở mặt dưới của lá. +Vì lớp lớp cutin. + Cấu trúc của lá tham gia vào quá trình thoát hơi nước là khí khổng và lớp cutin GV cho HS đọc mục 3 và quan sát hình 3.4 của nó trong cây: - Khoảng 2% lượng nước cây hấp thụ được sử dụng để tạo vật chất hữu , bảo vệ cây khỏi hư hại bởi nhiệt độ không khí; tạo môi trường trong,… 2) Vai trò của thoát hơi nước đối với đời sống của cây: + Tạo lực hút đầu trên. + Hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng + Khí khổng mở cho CO 2 vào cung cấp cho quá trình quang hợp. II-THOÁT HƠI NƯỚCQUA LÁ 1) Lá là quan thoát hơi nước. - Lá cấu tạo thích nghi với chức năng thoát hơi nước: + Lớp cutin bao phủ toàn bộ bề mặt ngoài của lá(trừ khí khổng) + TB khí khổng tập trung nhiều ở mặt dưới của lá. 2) Con đường thoát hơi nước : qua khí 8 H: Hãy giải thích chế đóng mở của khí khổng? HS dựa vào thông tin và kiến thức lớp 10 giải thích được chế đóng mở của khí khổng. GV cường độ thoát hơi nước quan bề mựt giảm theo mức độ phát triển của lớp cutin( thoát hơi nước qua cutin mạnh ở lá non, giảm dần ở lá trưởng thành nhưng tăng dần lên ở lá già do sự rạn nứt ở cutin) Hoạt động 3 GV cho HS n/c mục III H: Quá tình thoát hơi nước của cây chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào? HS nêu được các yếu tố nước, ánh sáng, nhiệt độ,… H: Tại sao nói sự thoát hơi nước của lá chịu ảnh hưởng của các nhân tố trên? Hoạt động 4: HS n/c thông tin phân tích sự cân bằng nướcvà việc tưới tiêu hợp lí cho cây trồng. GV liên hệ thực tế việc trồng cây xanh. Ý nghĩa của tết trồng cây mà Bác Hồ đã phát động. khổng và qua cutin - Thoát hơi nước chủ yếu qua khí khổng. - Con đường thoát hơi nước: + Tầng cuticun ( không đáng kể) + Khí khổng.( độ đóng mở khí khổng là rất quan trọng) * Điều tiết sự thoát hơi nước: - Sự đóng mở khí khổng phụ thuộc vào hàm lương nước trong TB khí khổng. + Khi no nước khí khổng mở. + Khi mất nước khí khổng đóng. III- CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC. - Các nhân tố ảnh hưởng : + Nước + Ánh sáng + Nhiệt độ, gió và các ion khoáng. IV- CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG: - Khi A =B mô đủ nước=> cây phát triển bình thường. - Khi A > Bmô dư thừa nước=> cây phát triển bình thường. - Khi A< B mất cân bàng nước=> lá héo=> sinh trưởng phát triển chậm IV-CỦNG CỐ: H: Vì sao dưới bóng cây lại mát hơn dưới mái che bằng vật liệu? H: sở khoa học của biện pháp kĩ thuật tưới nước hợp lí cho cây? Giải thích ? H: Theo em những cây sống ở vùng đất độ ẩm cao với cây mọc nơi đồi núi khô hạn khác nhau về cường độ thoát hơi nước ntn ? Vì sao ?(cây trong vườn cso lớp cutin phát triển yếu do ánh sáng ở vườn yếu- thoát hơi nước nhiều hơn. Cây ngoài đồi do ánh sáng mạnh cutin phát triển mạnh-> thoát hơi nước ít hơn) H: tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là tác nhân nào? V- BÀI TẬP VỀ NHÀ: * trả lòi câu hỏi cuối bài * quan sat các cây cùng loại trong vườn nhà khí ta bón phân với liều lượng khác nhau. Ngày soạn:CN- 14/9/ 9 Ngày giảng:T3- 16/9 Tiết 4 bài 4 VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG I-MỤC TIÊU HS nêu đựoc cá khái niệm nguyên tố dinh dưỡngthiết yếu , nguyên tố đại lương và nguuyên tố vi lượng. - Mô tả được một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu 1 nguyên tố dinh dưỡng và trình bày được vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu. - Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây hấp thụ được. - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích sơ đồ. - Khi bón phân cho cây trồng phải hợp lí, bón đúng và đủ liều. Phân bón phải ở dạng rễ hòa tan. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC: - Tranh hình 4.1-> 4.3 và tranh hình 5.2 sgk - Bảng 4.1, 4.2 sgk hoặc bố tí thí nghiệm 1 trong sgk III- HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp: 11A……………………………… 11A………………………………………… 11A……………………………… .11A……………………………………… 11A……………………………… .11A……………………………………… 2- Kiểm tra bài cũ: 1/ Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng? Cây trong vườn và cây trên đồi , cây nào cường độ thoát hơi nước qua citin mạnh hơn? Vì sao?( cây trên đồi ánh sáng mạnh nên citin phát triển mạnh.Cây trong vườn ánh sáng yếu nên citin phát triển yếu) 3- Bài mới: * Trọng tâm bài này là các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu và vai trò của chúng đối với đời sống của cây. Hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 1 GV:cho học sinh quan sát hình 4.1 H:Hãy mô tả thí nghiệm, nêu nhận xét, giải thích? Học sinh ;Mô tả đuợc cách tiến hành thí nghiệm -Nêu được nhận xét : +Thiếu N cây lúa sinh trưởng phát triển kém. + Thiếu các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cây lúa sinh trưởng rất kém. H: Vậy nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu I- NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNGTHIẾT YẾU TRONG CÂY: 10 [...]... chặn QT hoạt động của vsv kị khí làm mất đạm 17 GV:Cho học sinh đọc mục II.2 và quan sát hình 6.2và phát phiếu học tập cho học sinh H;hãy trình bày các con đường cố định ,nitơ phân tử ?Bằng cách điền vào phiếu học tập số 2: Các con đường cố định nitơ Con đường hóa học Con đường sinh học: +Nhóm vi sinh vật sống tự do +Nhóm vi sinh vật sống cộng sinh Điều kiện 2) Quá trình cố định nitơ phân tử: N2 +... mô thực vật II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 5.1 ; 5.2 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bảm trong - Sách giáo khoa ; phiếu học tập III.- HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC 1) Ổn định tổ chức lớp: 11A………………………………….11A…………………………………… 11A………………………………….11A…………………………………… 11A………………………………….11A……………………………………… 2/Kiểm tra bài cũ - thế nào là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong thể thực vật ? - Vì sao cần... các hợp chất hữu trong đât thành dạng nitơ khoáng chất -Nắm được con đường cố định nitơ trong tự nhiên và vai trò cuarchúng -trình bày đựơc mối quan hệ giữa bón phân với năng suất cây trồng II.THIẾT BỊ DẠY HỌC -Hình 6.1,6.2SGK -Phiếu học tập III.TIẾN TRÌNH TỔ CHÚC BÀI HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp: 11A………………………………….11A…………………………………… 11A………………………………… 11A…………………………………… 11A………………………………… 11A………………………………………... đựơc yếu tố: nước, pH,… GV:cho học sinh đọc mục III phân tích 2) Phân bón cho cây trồng đồ thị 4.3 H: Vì sao nói đất là nguồn cung cấp chủ cung cấp chủ yếu các chất dinh khoáng ? Học sinh : Nêu được trong đất nhiều loại muối khoáng ở dạng không tan và hòa tan GV: Cho học sinh phân tích sơ đồ 4.3 Học sinh :phân tích được + Bón ít cây sinh trưởng kém + Nồng độ tối ưu cây sinh trưởng tốt + Quá mức gây... loài? Học sinh : trình bày , giáo viên bổ sung hoàn chỉnh Giáo viên : cho học sinh quan sát hình 10.2 H: Hãy mô tả thực nghiệm này cho ta rút ra kết luận gì ? Học sinh : nêu được thành phần quang phổ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp của thực vật * Hoạt động 2 Giáo viên : cho học sinh quan sát sơ đồ hình 10.3 và nghiên cứu mục II H: Em nhận xét gì về quan hệ giữa nồng độ CO2 và cường độ QH? Học Sinh. .. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh hình 8.1, 8.2 III- HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: 1) Ổn định tổ chức lớp: 11A… 11A 11A… 11A 11A 2) Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bản tường trình của HS 3) Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 1: I- KHÁI NIỆM VỀ QUANG HỢP Ở GV cho HS quan sát hình 8.1 CÂY XANH : H: Hãy cho biết quang hợp là gì ? 1)Quang hợp là gì ? HS nêu được là quá trình tổng hợp chất hữu nhờ ánh sáng... % năng + Năng xuất sinh học suất cây trồng + Năng xuất kinh tế H: Vì sao nói quang hợp quyết định - 5 – 10% là các chất dinh dưỡng khoáng năng xuất cây trồng ? Học sinh : nêu được chỉ quang hợp mới tạo ra chất hữu - Năng suất sinh học là tổng lượng chất GV cho HS quan sát hình 11. 1 trả lời khô tích lũy được mỗi ngày trên một ha câu hỏi của GV gieo trồng trong suốt thời gian sinh GV nhấn mạnh... các sản phẩm của quá trình quang hợp II-THIẾT BỊ DẠY HỌC H.9.1Sơ đồ các quá trình của 2 pha trong quang hợp H.9.2Chu trình canvin H.9.3Sơ đồ chu trìnhC4 H.9.4Giả định CO2 ở lá thực vật C4 23 -Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp: 11A………………………………….11A……………………………………… 11A………………………………….11A……………………………………… 11A……………………………… 2.Kiểm tra bài cũ H: Quang hợp ở cây... được mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp - Nêu được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đối với hô hấp II- THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Hình 12.1- 12.3sgk - Phiếu học tập III- HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: 1) Ổn định tổ chức lớp: 11A……………………………… 11A………………………………………… 11A……………………………… 11A………………………………………… 11A………………………………… 2) Kiểm tra bài cũ: H: Trình bày các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều tiết quang hợp?... 11A………………………………… 11A………………………………… 11A………………………………… 11A…………………………………… 11A………………………………… 1) kiểm tra bài cũ: H: quang hợp phụ thuộc vào ánh sáng như thế nào ? H: trình bày sự phụ thuộc của quang hợp vào lượng nước , nhiệt độ ? 2 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức I QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH NĂNG * Hoạt động 1 XUẤT CÂY TRỒNG Học sinh nghiên cứu mục I Sau đó nêu các khái niệm sinh học liên quan : + Cường . DẠY HỌC -Hình 6.1,6.2SGK -Phiếu học tập III.TIẾN TRÌNH TỔ CHÚC BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 11A………………………………….11A…………………………………… 11A………………………………… 11A…………………………………… . HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp: 11A……………………………… 11A………………………………………… 11A……………………………… .11A……………………………………… 11A……………………………… .11A……………………………………… 2- Kiểm

Ngày đăng: 20/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

GV cho học sinh lập bảng so sỏnh - sinh học 11 cơ bản

cho.

học sinh lập bảng so sỏnh Xem tại trang 6 của tài liệu.
GV cho HSn/c bảng 4.2 - sinh học 11 cơ bản

cho.

HSn/c bảng 4.2 Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Hũan thành nội dung bảng sau: - sinh học 11 cơ bản

an.

thành nội dung bảng sau: Xem tại trang 48 của tài liệu.
HS dựa vào bảng nờu được 4 đặc điểm - sinh học 11 cơ bản

d.

ựa vào bảng nờu được 4 đặc điểm Xem tại trang 50 của tài liệu.
-Mỗi một HS làm bảng tường trỡnh theo cỏc nội dung sau: - sinh học 11 cơ bản

i.

một HS làm bảng tường trỡnh theo cỏc nội dung sau: Xem tại trang 60 của tài liệu.
GV treo bảng phụ yêu cầu các nhóm báo cáo. - sinh học 11 cơ bản

treo.

bảng phụ yêu cầu các nhóm báo cáo Xem tại trang 68 của tài liệu.
-Lập bảng so sỏnh tớnh cảm ứng của ĐV và thực vật - sinh học 11 cơ bản

p.

bảng so sỏnh tớnh cảm ứng của ĐV và thực vật Xem tại trang 77 của tài liệu.
IV-CỦNG CỐ: - sinh học 11 cơ bản
IV-CỦNG CỐ: Xem tại trang 77 của tài liệu.
+GV treo bảng 27.1, 27.2 và 23.3 và bang 27 - sinh học 11 cơ bản

treo.

bảng 27.1, 27.2 và 23.3 và bang 27 Xem tại trang 80 của tài liệu.
H:dựa vào bảng em hóy cho biết sự khỏc - sinh học 11 cơ bản

d.

ựa vào bảng em hóy cho biết sự khỏc Xem tại trang 109 của tài liệu.
+HS điền vào bảng cõm tụng hợp cỏc loại hoocmon +nờu một số vớ dụ  - sinh học 11 cơ bản

i.

ền vào bảng cõm tụng hợp cỏc loại hoocmon +nờu một số vớ dụ Xem tại trang 112 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ kẻ sẵn phiếu số1 - HS 1-2 nhúm bỏo cỏo(điền nội dung  vào bảng) - sinh học 11 cơ bản

treo.

bảng phụ kẻ sẵn phiếu số1 - HS 1-2 nhúm bỏo cỏo(điền nội dung vào bảng) Xem tại trang 113 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan