Giáo án ĐS 12 cơ bản T 18-21

12 331 0
Giáo án ĐS 12 cơ bản T 18-21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết PPCT: 18 Ngày soạn: 07/9/2009 Tuần dạy:06 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục đích yêu cầu *Kiến thức :Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức của chương I *Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng KSHS, biện luận số giao điểm và các vấn đề liên hoan đến HS *Thái độ :Giáo dục lòng say mê và yêu thích học môn toán II. Chuẩn bị: Thầy : Giáo án Trò : Học bài + Làm BT 1,2,3,4,5/45 III.Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề và thảo luận nhóm IV.Tiến trình bài học : 1.Ổn định lớp : 12A4 2.Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong bài 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi của BT1 sau đó yêu cầu HS giải BT1 GV: Tiếp tục cho HS trả lời BT2 sau đó yêu cầu HS giải BT2 Tìm cực trị y= x 4 -2x 2 +2 TXĐ D = ¡ y’= 4x 3 -4x = 4x(x 2 -1) y’ = 0 ⇔ x = 0; x= ± BBT x -∞ -1 0 1 +∞ y’ - 0 +0 - 0 + y 2 1 1 HS đạt cực đại tại x =0 y CĐ =2 HS đạt cực tiểu tại x =±1 ; y CT = 1 GV: Nêu cách tìm TCĐ, TCN Giải BT3 1/ y= -x 3 +2x 2 -x-7 TXĐ D = ¡ y’=- 3x 2 +4x -1 y’ = 0 ⇔ - 3x 2 +4x -1= 0 ⇔ x= 1; x= 1 3 BBT x -∞ 1 3 1 +∞ y’ - 0 + 0 - y HS ĐB trên khoảng 1 ;1 3    ÷   HS NB trên khoảng ( ) 1 ; 1; 3   −∞ ∪ +∞  ÷   y= 5 1 x x − − TXĐ D = ¡ \{1} y’= ( ) { } 2 4 0, \ 1 1 x x − < ∀ ∈ − ¡ BBT x -∞ 1 +∞ y’ - - y HS luôn NB trên ¡ \{1} 3/ y= 2 3 2 x x + − GV: Nhắc lại sơ đồ khảo sát HS HS tự giải câu 6a GV: Tính '( 1) 0f x − > bằng lim 2 x y →±∞ = − ⇒ y=-2 là TCN 2 2 lim ; lim x x y y − + → → = +∞ = −∞ ⇒ x=2 là TCĐ 5/ y= 2x 2 +2mx+m-1 (Cm) a/ KSHS khi m =1 Khi m= 1 thì y= 2x 2 +2x (C) TXĐ D = ¡ y’= 4x+2 y’ = 0 ⇔ x= 1 2 − BBT x -∞ 1 2 − +∞ y’ - 0 + y +∞ +∞ 1 2 − HS ĐB trên khoảng 1 ; 2   − +∞  ÷   HS NB trên khoảng 1 ; 2   −∞ −  ÷   HS đạt cực tiểu tại x = 1 2 − ; y CT = 1 2 − Giao điểm với trục Oy : (0;0) Giao điểm với trục Ox : (0;0) và (-1;0) b/Xác định m để HS đồng biến i)Ta y’ = 4x+2m y’= 0 ⇔ x= 2 m BBT x -∞ - 2 m +∞ y’ - 0 + y +∞ +∞ Để HS ĐB trên (-1; +∞) thì - 2 m ≤-1 ⇔ m≥ 2 ii) HS cực trị trên (-1; +∞) thì y’ phải đổi dấu trên khoảng đó Hay - 2 m >-1 ⇔ m < 2 c/2x 2 +2mx+m-1=0 ∆ = m 2 -2m+2= (m-1) 2 +1>0 ∀m Vậy (Cm) luôn luôn cắt Ox tại hai điểm phân biệt 6/a/KSHS f(x) = -x 3 +3x 2 +9x+2 b/Giải BPT '( 1) 0f x − > Ta f’(x) = -3x 2 +6x+9 cách nào ? HS : Thay x bằng x-1 vào f’(x) GV : Gọi HS lên bảng KSHS bài 7a '( 1)f x − = -3(x-1) 2 +6(x-1)+9 = -3x 2 +12x '( 1) 0f x − > ⇔ 0<x<4 c/Ta f’(x) = -3x 2 +6x+9 f”(x) = -6x +6 f”(x 0 ) =-6 ⇔ -6x 0 +6 =-6 ⇔ x 0 = 2 ⇒f(2) = 24 ;f’(2) = 9 PTTT là y= 9x+6 7/a/ KSHS y= x 3 +3x2+1 b/ Số nghiệm của PT x 3 +3x 2 +1 = 2 m là số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng (d) : y= 2 m * 2 m <1⇔m<2 (d) cắt (C) tại 1 điểm nên PT 1 nghiệm * 2 m =1⇔m=2 (d) cắt (C) tại 2 điểm nên PT 2 nghiệm *1< 2 m <5⇔2<m<10 (d) cắt (C) tại 3 điểm nên PT 3 nghiệm * 2 m =5⇔m=10 (d) cắt (C) tại 2 điểm nên PT 2 nghiệm * 2 m >5⇔m>10 (d) cắt (C) tại 1 điểm nên PT 1 nghiệm Vậy 10 2 m m >   <  phương trình 1 nghiệm m=2; m=10 phương trình 2 nghiệm 2<m<10 phương trình 3 nghiệm 4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập. 5. Bài tập về nhà: Bài 8 =>12/46+47 Sgk Tiết PPCT: 19 Ngày soạn:12/9/2009 Tuần dạy:07 ÔN TẬP CHƯƠNG I I .Mục đích yêu cầu *Kiến thức :Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức của chương I *Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng KSHS, biện luận số giao điểm và các vấn đề liên hoan đến HS *Thái độ :Giáo dục lòng say mê và yêu thích học môn toán II. Chuẩn bị: Thầy : Giáo án Trò : Học bài + Làm BT III.Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề và thảo luận nhóm IV.Tiến trình bài học : 1.Ổn định lớp: 12A4 2.Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong bài 3.Bài mới Phương pháp Nội dung GV : Để HS đồng biến trên tập xác định cần ĐK gì ? HS : Để HS đồng biến trên tập xác định thì y’>0 ∀x GV: Để HS CĐ và CT cần ĐK gì ? HS: Để HS CĐ và CT thì PT y’ = 0 2 nghiệm phân biệt HS lên bảng giải 8/ y= x 3 -3mx 2 +3(2m-1)x +1 a/y’= 3x 2 -6mx+3(2m-1)=3(x 2 -2mx+2m-1) Để HS đồng biến trên tập xác định thì y’>0 ∀x ⇔m 2 -2m+1≤ 0 ⇔ m=1 b/Để HS CĐ và CT thì PT y’ = 0 2 nghiệm phân biệt ⇔ (m-1) 2 > 0 ⇔ m≠ 1 c/ f’(x) = 3x 2 -6mx+3(2m-1) y”= 6x-6m y”>6x⇔6x-6m>6x ⇔ m<0 9/a/ KSHS y= 4 2 1 3 3 2 2 x x− + b/ y”= 6x 2 -6 y” = 0 ⇔ 6x 2 -6 =0 ⇔ x= ± 1 y(± 1) = -1 PTTT tại (1;-1) là y= -4x+3 PTTT tại (-1;-1) là y= 4x+3 c/x 4 -6x 2 +3 = m ⇔ 4 2 1 3 3 2 2 x x− + = 2 m (1) Số nghiệm của PT (1) là số giao điểm của đồ thị HS y= 4 2 1 3 3 2 2 x x− + với đth y = 2 m * 2 m <-3 ⇔m<-6 :PTVN * 2 m =-3 ⇔m=-6 :PTcó 2 nghiệm * -3< 2 m < 3 2 ⇔ -6<m<3 :PTcó 4 nghiệm * 2 m = 3 2 ⇔m=3 :PTcó 3 nghiệm * 2 m > 3 2 ⇔m>3 :PTcó 2 nghiệm 10/a/ y’ = -4x 3 +2mx 2 -2m+1= -4x(x 2 -m) m≤ 0 :HS 1 cực đại tại x =0 m > 0 :HS 2 cực đại tại x = m± và 1 cực tiểu tại x =0 b/PT –x 4 +2mx 2 -2m+1 =0 nghiệm x = ±1 với mọi m Do đó , với mọi m ,(Cm) luôn cắt trục Ox c/y’= -4x(x 2 -m) Để (Cm) cực đại và cực tiểu thì m> 0 4.Củng cố :Nhắc lại các kiến thức đã sử dụng? 5.Dặn dò : Xem lại các dạng BT đã giải + Chuẩn bị làm kiểm tra 1 tiết ************************************************************************* ** Tiết PPCT:[...]...của pt x3 = b và x4 = b ? pt (1) luôn nghiệm duy nh t x4=b (2) Nếu b0 thì pt (2) 2 2k y=x nghiệm phân bi t đối CH2:Biện luận theo b số nhau nghiệm của pt xn =b -HS suy nghĩ và trả lời nghiệm +Với b = 0, phương trình m t nghiệm x = 0 ; +Với b > 0, phương trình 2 nghiệm... -Đưa ra các t nh ch t căn bậc n T ơng t , học sinh chứng minh các t nh ch t còn lại Theo dõi và ghi vào vở Ghi bảng 3.Căn bậc n : a)Khái niệm : Cho số thực b và số nguyên dương n (n ≥ 2) Số a được gọi là căn bậc n của b nếu an = b T định nghĩa ta : Với n lẻ và b ∈ R:Có duy nh t m t căn bậc n của b, kí hiệu là n b Với n chẵn và b0: hai căn trái dấu, kí hiệu giá trị dương là n b , còn giá trị âm là − n b b )T nh ch t căn bậc n : n a n b = n a.b n a n b ( a) n -Ví dụ : R t gọn biểu thức a) 5 9 5 − 27 b) 3 5 5 +Củng cố,dặn dò 4.Củng cố: = HS lên bảng giải ví dụ n n m n a b m = n akhi n lẻ khi n chẵn  a, an =   a, k a = nk a +Khái niệm: +Các t nh ch t chú ý điều kiện +Bài t p về nhà:-Làm các bài t p SGK trang 55,56 5.Dặn... nghiệm đối nhau HĐTP3:Hình thành khái niệm căn bậc n Ho t động của giáo viên Ho t động của học sinh - Nghiệm nếu của pt xn = b, với n ≥ 2 được gọi là căn bậc n của b CH1: bao nhiêu căn HS dựa vào phần trên để bậc lẻ của b ? trả lời CH2: bao nhiêu căn bậc chẵn của b ? -GV t ng hợp các trường hợp Chú ý cách kí hiệu Ví dụ : T nh 3 −8 ; 4 16 ? HS vận dụng định nghĩa CH3: T định nghĩa để chứng... chú ý điều kiện +Bài t p về nhà:-Làm các bài t p SGK trang 55,56 5.Dặn dò: + Học bài + Đọc trước phần còn lại + Bài t p về nhà:-Làm các bài t p SGK trang 55,56 V/Phụ lục: 1)Phiếu học t p: Phiếu học t p1: T nh giá trị biểu thức: A = 2 3.2 −1 + 5 −3.5 4 10 −3 : 10 −2 − (0,25) 0 2)Bảng phụ: Hình 26, hình 27 SGK trang 50 . c t (C) t i 2 điểm nên PT có 2 nghiệm *1< 2 m <5⇔2<m<10 (d) c t (C) t i 3 điểm nên PT có 3 nghiệm * 2 m =5⇔m=10 (d) c t (C) t i 2 điểm nên PT. ± BBT x -∞ -1 0 1 +∞ y’ - 0 +0 - 0 + y 2 1 1 HS đ t cực đại t i x =0 y CĐ =2 HS đ t cực tiểu t i x =±1 ; y CT = 1 GV: Nêu cách t m TCĐ, TCN Giải BT3 1/

Ngày đăng: 20/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

HS lên bảng giải - Giáo án ĐS 12 cơ bản T 18-21

l.

ên bảng giải Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Treo bảng phụ : Đồ thị  - Giáo án ĐS 12 cơ bản T 18-21

o.

ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Treo bảng phụ : Đồ thị Xem tại trang 10 của tài liệu.
HĐTP3:Hình thành khái niệm căn bậc n - Giáo án ĐS 12 cơ bản T 18-21

3.

Hình thành khái niệm căn bậc n Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan