GIAO AN TU CHON LY

11 687 3
GIAO AN TU CHON LY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 10 -12 2007: Ngày dạy 9a, 9b: 11 - 12 2007 Tiết 1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN - ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN I. Mục tiêu tiết dạy : Nắm được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn . Nhận biết được đơn vị điện trở .dùng hệ thức định luật ôm để giải bài tập II. Nội dung tiết dạy : 1) học sinh ôn tập những kiến thức sau đây : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó , và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây I =U/R Điện trở của dây dẫn được xác định bằng công thức R =U/I Đơn vị đo điện trở là Ôm Ngoài ra còn có các đơn vị 1K Ω = 1000 Ω ; 1M Ω =1000 000 Ω ; 1G Ω = 1000M Ω = 1000 000 000 Ω Bài tập vận dụng Bài 1 Bóng đen có gi 12V - 0,5W đang sáng bình thường . nếu tăng hiệu điện thế lên gấp hai lần thì cường độ dòng điện qua bóng có giá trị là bao nhiêu ? Bài làm Cường độ dòng điện bằng 0 vì dây tóc bóng đèn bị đớt do hiệu điện thế đặt vào đèn vượt xa hiệu điện thế định mức Bài 2: Khi nghiên cứu định luật Ôm cho đoạn mạch có điện trở R bảng ghi số liệu sau đây có nhiều chỗ ghi không đầy đủ em hãy điền vào chỗ cho thích hợp các ô còn trống U(V) 3 6 12 I(A) 0,4 0,5 Bài làm U(V) 3 4,8 6 12 I(A) 0,25 0,4 0,5 1 Bài 3 Hãy giải thích khi có sấm sét, các tia chớp thường có dạng ngoằn ngoeò ? Giải thích Do lớp không khí không đồng nhất, vì vậy điện trở không khí tại mọi điểm là khác nhau. Khi có sấm sét, dòng điện phóng từ đám mây này đến đám mây khác . hoạc từ đám mây này đến mặt đất , chúng sẽ chọn con đường dễ đi nhất tức là con đường có điện trở nhỏ. Bài 4. Hai bóng đen điện, bóng thứ nhất có điện trở R 1 = 480 Ω , bóng đèn thứ hai có điện trở R 2 = 220 Ω mắc nối tiếp vào hai điểm A và B có hiệu điện thế 210V Tính Điện trở của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua các bóng đèn , hiệu điện thế trên bóng đèn thứ nhất và công suất tiêu thụ của bóng đèn thứ hai Bài làm Điện trở của cả đoạn mạch R = R 1 +R 2 = 480 + 220 = 700 Cường độ dòng điện qua các bóng đèn I = A R U 3,0 700 210 == Hiệu điện thế trên bóng đèn thứ nhất : U 1 = R 1 .I = 480 .0,3 = 144V Công suất tiêu thụ của bóng đèn thứ hai P 2 = U 2 .I= R 2. I 2 = 220 . (0,3) 2 = 19,8W 1 Ngày soạn 13 -12 2007: Ngày dạy 9a, 9b: 15 - 12 2007 Tiết 2 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. Mục tiêu tiết dạy : H ọc sinh nắm được cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở , điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp II. Nội dung tiết dạy : 1) học sinh ôn tập những kiến thức sau đây : Trong đoạn mạch nối tiếp, cđdđ có giá trị như nhau tại mọi điểm I =I 1 + I 2 Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần U AB = U 1 +U 2 Điện trở tương đương của của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng tổng hai điện trở thành phần : R tđ =R 1 +R 2 Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó : U 1 /U 2 =R 1 /R 2 2)Bài tập vận dụng Bài 1 Mắc bốn điện trở nối tiếp R 1, R 2, R 3, R 4 Hãy điền những số liệu còn thiếu trong bảng R 1 R 2 R 3 R 4 Cường độ dòng điện qua điện trở (A) 0.1 Hiệu điện thế hai đầu mỗi điên trở (V) 1 4 Giá trị điện trở ( Ω ) 5 3 Bài làm R 1 R 2 R 3 R 4 Cường độ dòng điện qua điện trở (A) 0.1 0,1 0,1 0,1 Hiệu điện thế hai đầu mỗi điên trở (V) 1 0,5 4 0,3 Giá trị điện trở ( Ω ) 10 5 40 3 Bài 2: Một bóng đèn có ghi 12V-6W hoạt động bình thường nếu có dòng điện 0,5 A đi qua. Tuy nhiên , Người ta chỉ có nguồn điện 15 V . Phải mắc một điện trở như thế nào vào bóng đèn để đèn hoạt động bình thường ? Bài làm Để đèn hoạt động bình thường, hiệu điên thế trên bóng đèn là 12V, vì vậy hiệu điện thế trên điện trở là 15-12 = 3V Giá ttrị của biến trở là R =U/I = 3/0,5 = 6 Ω Bài 3 Một điện kế có điện trở 10 Ω chỉ chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất bằng 10mA. Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của một ac quy là 2V thì có thể mắc trực tiếp ac quy vào điện kế được không ? vì sao Bài làm Nếu mắc trực tiếp ác quy vào điện thì cường độ dòng điện qua điện kế là R U I = ; I= mAA 2002,0 10 2 == Ω Không mắc được điện kế sẽ cháy 10mA< 200mA Bài 4 Hai điện trở 6 Ω và 9 Ω mắc nối tiếp,tính hiệu điện thế mỗi điện trở và hiệu điện thế của mỗi đoạn mạch nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,25A Bài làm Áp d ụng đ ịnh lu ật ôm cho đi ện tr ở th ứ nh ất U 1 = R 1. I = 6V.0.25A=1,5V: Áp dụng định luật Ôm cho điện trở thứ hai U 2 =R 2 .I = 9V . 0,25 = 2,25V Hiệu điện thế của đoạn mạch nối tiếp gômg hai điện trở là U = U 1 +U 2 = 1,5+ 2,25 = 3,75V 2 Ngày soạn 13 -12 2007: Ngày dạy 9a, 9b: 15 - 12 2007 Tiết 3 ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. Mục tiêu tiết dạy : H ọc sinh nắm được cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở , điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song II. Nội dung tiết dạy : 1) học sinh ôn tập những kiến thức sau đây : -Trong đoạn mạch song song, cđdđ qua mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch rẽ I = I 1 + I 2 -Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ U =U 1 =U 2 -Điện trở tương đương của của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song bằng R tđ = R 1 .R 2 / R 1 +R 2 Trong đoạn mạch song song , C ường đ ộ d òng đi ện qua m ỗi đi ện tr ở t ỉ l ệ ngh ịch v ới đi ện tr ở đ ó I 1 /I 2 =R 2 /R 1 * Các thiết bị trong nhà phần lớn đều được mắc song song ( Nếu một thiết bị nào đó không hoạt động bị hỏng thì các thiếưt bị còn laị vẫn hoạt động. 2)Bài tập vận dụng Bài 1 Một điện trở R 1 = 10 Ôm có dòng điện I = 5A. Nếu mắc song song một điện trở R 2 = 10Ôm với điện trở trên thì dòng điện qua mạch chính có giá trịo bằng bao nhiêu ? cho biết hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở giữ không đổi Bài làm :Do mác song song, nên hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là như nhau. Do đó hai điện trở có giá trị như nhau nên cường độ dòng điện qua chúng bằng nhau. Vì vậy, cường độ dòng điện qua mạch chính là :I = 5 +5 = 10A Bài 2:Cho ba điện trở R 1 = 12 Ôm , R 2 = 15Ôm, R 3 mắc song song nhau vào một đoạn mạch có hiệu điện thế U. điền các giá trị còn thiếu trong bảng 1 R 1 =12 Ω I 1 = 1A U 1 = R 2 = 15 Ω I 2 = U 2 = R 3 = I 3 = 1A U 3 = Bài làm: R 1 =12 Ω I 1 = 1A U 1 = 24V R 2 = 15 Ω I 2 = 1,6A U 2 = 24V R 3 = 24 Ω I 3 = 1A U 3 = 24V Bài 3: Có ba bóng đèn được mắc theo sơ đồ sau và sáng bình thường . Nếu bóng đen1 bị đứt dây tóc thì bóng đèn 3 sáng mạnh hơn hay yếu hơn. Bài làm: Vì I 3 = I 1 +I 2 . Nếu bóng đèn 1 bị đứt dây tóc => I 1 = 0 dòng điện I 3 giảm nên đèn sáng yếu hơn Bài 4 : Hai điện trở 4Ôm và 6Ôm được mắc song song với nhau . Tính điện trở tương đương của đoạn mạch , Biết hiệu điện thế của đoạn mạch trên bằng 1,2V tính cường độ dòng điện trong mạch chính và mỗi đoạn mạch rẽ Bài làm: ÁP dụng công thức tính điện trở tương đương : 1/R 1 + 1/R 2 =1/R Ta có R = R 1 .R 2 / R 1 +R 2 => R = 4.6/4+6 =2.4 Ôm b) Cường độ dòng điện qua mạch chính là I =U/R => I = 1,2V/ 2,4Ôm =0,5A Cường độ dòng điện qua điện trở R 1 I 1 = 1,2V/4Ôm = 0,3A Cương độ dòng điện qua R 2 I 2 = U/R => I 2 = 1,2V/6Ôm = 0,2A 3 Ngày soạn 13 -12 2007: Ngày dạy 9a, 9b: 22 12 2007 Tiết 4 CÔNG SUÂT I. Mục tiêu tiết dạy : Nêu Được số Oát ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện Vận dụng được công thức P = U.I để tính được một đại lượng khi biết được một số đại lượng còn lại II. Nội dung tiết dạy : 1) học sinh ôn tập những kiến thức sau đây : Số Oát ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện cho biết công thức định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó P =U.I 2)Bài tập vận dụng Bài 1 Hai bóng đèn 110V - 60 W được mắc với nhau và hoạt động bình thường dưới một hiệu điện thế 220V a) chúng được mắc nối tiếp hay song song ? b) Công suất tiêu thụ của mạch là bao nhiêu ? Bài làm : a) Chúng được mắc nối tiếp. Vì hai bóng đèn như nhau nên hiệu điện thế trên mỗi bóng đèn là 110V b) Vì chúng hoạt động bình thường nên công suất của mạch bằng tổng công suất ghi trên bóng đèn là 120V Bài 2: Một dãy bóng đèn trang trí gồm N bóng 12V- 5W được mắc vào hiệu điện thế 220V và hoạt động bình thường a) Tính N b) Tính công su ất toàn bộ c) Tính đòn điện qua mỗi bóng đèn Bài làm: a) Mắc nối tiếp N = 18 bóng b) 5W . 18 bóng = 90W c) I = A U P 42,0 = Bài 3: Một bóng đền chùm gồm 6 bóng 220V -100W được mắc vào mạng điện 220V, có hợp không nếu dùng dây dẫn bằng đồng có tiết diện 0,5 mm 2 dẫn điện vào chùm bóng? Biết rằng dây dẫn có tiết diện 1,5 mm 2 chịu được dòng điện tối đa 10A Bài làm: Các bóng đèn được mắc song song. dòng điện qua mỗi bóng là: I = A U P 45,0 ≈ , qua 6 bóng là 2,72A. vì I ~ S nên dây dẫn 0,5mm 2 chịu được dòng tối đa 3A vậy dây dẫn đã cho dùng được Bài 4 : Phòng ngủ gồm một bóng đèn 100W, Một bóng đèn ngủ 5W, bàn là 1500W. Tất cả hoạt động ở hiệu điện thế 220V. Hỏi dùng cầu chì 5A để bảo vệ mạng điện trong phòng có hợp không ? Bài làm: Khi mọi thiết bị đều hoạt động, tổng công suất là 1 605W. Dòng điện qua cầu chì là I = A U P 29,7 ≈ Vậy không thể dùng cầu chì 5A Ngày soạn 13 -12 2007: Ngày dạy 9a, 9b: 26-12 2007 4 Tiết 5 ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN I. Mục tiêu tiết dạy : Nêu được thí dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng . Biết được dụng cụ đo điện năng và mỗi số đếm của công tơ là 1KWH Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện Vận dụng công thức A = P.t =U.I.Tđể tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại II. Nội dung tiết dạy : 1) học sinh ôn tập những kiến thức sau đây : 2)Bài tập vận dụng Bằng cách nào để chứng tỏ dòng điện có năng lượng ? Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lượng nào ? - Dòng điện có năng lượng vì có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng, năng lượng của dòng điện được gọi là nhioệt năng - Công của dòng điện sản ra trong mpột đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác trong đoạn mạch đó : A = P.t =U.I.t - Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã sử dụng là 1Kw.h : 1KW.h = 3600 000J = 3 600kJ Bài 1 Một bóng đèn trên có ghi 220V-100W a) Nếu hoạt động bình thường, trong một giây đèn tiêu thụ một công suất bằng bao nhiêu ? Tính điện trở của bóng đèn khi đó c) Khi đèn nguội, điện trở của đèn có giá trị như cũ không ? d) Nếu dùng ở hiệu điện thế 110V, công suất đèn là bao nhiêu ? Bài làm : a) 100J b) P = R U 2 Từ đó R = Ω= 484 2 P U c) Điện trở trên ứng với công suất khi đèn hoạt động ổn định tức là 100W khi đèn nguội , điện trở có giá trị nhỏ hơn (điện trở tỷ lệ thuận với nhiệt độ ) d) Ở hiệu điện thế 110V dòng điện qua bóng đèn là ; I = U/R = 110V/ 484 = 0,23Avì vậy công suất là UI = 110.0,23=25W Có thể giải cách khác : Công suất tỷ lệ với bình phương hiệu điện thế. vậy nếu hiệu điện thế giảm đi hai lần, công suất giảm bốn lần Bài 2: Một bếp điện công suất 1 200 W hoạt động liên tục trong 45 ph . Tính công của dòng đện theo đơn vị a) Jun b) Wh và KWh Bài làm: a) A = P.t = 1200 .2 700 s = 3 240 000J = 3 240J b) A = 1 200W.0,75h =900Wh A = 1,2 KW . .0,75h = 0,9KWh Bài 3: Mắc một bóng đèn 220v -100Wvaof lưới điện 110V,bỏ qua sự phụ thuộc của điện trở dây tóc vào nhiệt độ tính công suất tiêu thụ của bóng Bài làm: Điện trở của dây tóc bóng đèn : P =UI = U 2 / R => R = U 2 /P R = (220) 2 /100 = 48 ôm Nếu mắc vào lưới điện có hiệu điện thế 110V thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là I ' = U ' /R = 110V / 484 Ôm = = 0,23A Công suất tiêui thụ của bóng đèn P ' = U ' .I' = 110V .0,23A = = 25W Ngày soạn 13 -12 2007: Ngày dạy 9a, 9b: 28-12 2007 5 Tiết 6 ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN (Tiếp theo) I. Mục tiêu tiết dạy : Nêu được thí dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng . Biết được dụng cụ đo điện năng và mỗi số đếm của công tơ là 1KWH Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện Vận dụng công thức A = P.t =U.I.Tđể tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại II. Nội dung tiết dạy : 1) học sinh ôn tập những kiến thức sau đây : 2)Bài tập vận dụng Bằng cách nào để chứng tỏ dòng điện có năng lượng ? Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lượng nào ? - Dòng điện có năng lượng vì có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng, năng lượng của dòng điện được gọi là nhioệt năng - Công của dòng điện sản ra trong mpột đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác trong đoạn mạch đó : A = P.t =U.I.t - Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã sử dụng là 1Kw.h : 1KW.h = 3600 000J = 3 600J - Bài 1 Trên một đòng hồ đo điện có ghi 600 vòng /KWh a) Hãy cho biết ý nghĩa của con số trên B) Với đồng hồ , quan sát đĩa quay của đồng hồ điện, em có thể biết được công suất tiêu thụ của mạng điện không ? Bài làm : Nếu đĩa quay được 600 vòng thì điện năng tiêu thụ là 1kwh tức là 3 600 000J b) ta có thể xác định công thức tiêu thụ như sau Đếm số vòng quay N trong khoảng thời gian t N = vòng ; T = giây Điện năng tiêu thụ ứng với số vòng quay của đĩa A = 3 600 000J/600 vòng = 600J Công suất là số điện năng tiêu thụ trong 1 giây P = A/t = 6000J/s Bài 2: Tính công có ích của động cơ điện trong thời gian làm việc 30'', biết rằng hiệu điện thế của động cơ là 380V , Cường độ dòng điện là 5A và hiệu suất của động cơ là 75% Bài làm Công toàn phần của dòng điện chạy qua động cơ A = U.I.t =380V .5A .1 800s = 3 420 000J Công có ích của động cơ điện H = A có ích / A T Phần .100% A có ích = A toàn phần .H = 3 420 000J .75/100 = 2 565 000J = 2 565kJ Bai 3 Trong một tháng 30 ngày một gia đình tiêu thụ một điện năng bằng 60 "số" ghi trên đồng hồ đếm điện mỗi số ứng với 1KWh . Biết rằng thời gian dùng điện trong mỗi ngày trung bình là 4 giờ tính công suất tiêu thụ trung bình của các dụng cụ dùng điện trong nhà đó Bài làm. Điện năng tiêu thụ điện trong 1 tháng (30ngày) A = 60KWh Công suất tiêu thụ trung bình : p =A/t = 60KWh/30.4 =60 000W/120 =500W 6 7 8 9 10 . 1000M Ω = 1000 000 000 Ω Bài tập vận dụng Bài 1 Bóng đen có gi 12V - 0,5W đang sáng bình thường . nếu tăng hiệu điện thế lên gấp hai lần thì cường độ dòng. bóng đèn có ghi 12V-6W hoạt động bình thường nếu có dòng điện 0,5 A đi qua. Tuy nhiên , Người ta chỉ có nguồn điện 15 V . Phải mắc một điện trở như thế

Ngày đăng: 20/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

Khi nghiên cứu định luật Ôm cho đoạn mạch có điện trở R bảng ghi số liệu sau đây có nhiều chỗ ghi không đầy đủ em hãy điền vào chỗ cho thích hợp các ô còn trống  - GIAO AN TU CHON LY

hi.

nghiên cứu định luật Ôm cho đoạn mạch có điện trở R bảng ghi số liệu sau đây có nhiều chỗ ghi không đầy đủ em hãy điền vào chỗ cho thích hợp các ô còn trống Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bài 1 Mắc bốn điện trở nối tiếp R1, R2, R3, R4 Hãy điền những số liệu còn thiếu trong bảng - GIAO AN TU CHON LY

i.

1 Mắc bốn điện trở nối tiếp R1, R2, R3, R4 Hãy điền những số liệu còn thiếu trong bảng Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan