t 8 nc

5 210 0
t 8 nc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngµy so¹n: 29/8/09 Ngµy d¹y: 9/9 9/9 TiÕt: 6 Líp: 12C1 12C2 GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Giúp HS nhận thức được sự trong sáng là phẩm chất của TV, được biểu thi ở 1 số phương diện cơ bản; đồng thời nhận thức được yêu cầu về sự trong sang đối với việc sử dụng TV. 2. RLKN: rèn luyện các kĩ năng nói và viết đảm bảo giữ gìn phát huy được sự trong sáng của TV. 3. Về tư tưởng, tình cảm: - GDHS có ý thức, thói quen giữ gìn sự trong sáng của TV khi nói, viết. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Thầy: SGK, SGV, TLTK, thiết kế bài giảng. 2.Trò: SGK, chuyển bị bài theo câu hỏi sgk C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định tổ chức lớp (1’) 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình giảng. 2. Bài mới: * Lời vào bài (1’) Khi nghe 1 người nào đó phát âm không chuẩn, 1người quá lạm dụng từ hán việt hoặc tiếng nước ngoài ta thấy khó chịu. Tại sao tiếng việt phong phú sao không biết dùng? Để thấy được bản chất của vấn đề đó ta tìm hiểu bài: Giữ gìn sự trong sang của TV. Mời các E…Tr 30 * ND bài: Hoạt động của GV Nội dung cần đạt GV hướng dẫn HS tìm hiểu các nội dung trong SGK - Em hiểu như thế nào là sự trong sáng của TV? Những biểu hiện về sự trong sáng đó? GV cho HS tìm hiểu các ngữ liệu, từ đó rút ra nhận xét. GV theo dõi nhận xét của Hs , đưa ra định hướng giúp các em thấy tính chất trong sáng của TV khi sử dụng Sự trong sáng của TV thể hiện ở các qui tắc bền vững và những chuẩn mực xác định, vậy những trường hợp sau I. Về sự trong sáng của TV: 1. Tìm hiểu ngữ liệu: So sánh 3 câu sau: a. Tình cảm của tác giả đối với non sông đất nước, đồng bào trong nước, kiều bào ở nước ngoài tuy xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc. b. Đó là tình cảm của tác giả đối với non sông đất nước, với đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngoài - những người tuy ở xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc. c. Tình cảm của tác giả đối với non sông đất nước, với đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngoài - những người tuy ở xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc - thật là sâu nặng. - Câu a: diễn đạt không rõ nội dung vì + Thiếu ý: Không rõ tình cảm của tác giả là như thế nào? + Không mạch lạc: bộ phận tuy xa nhưng vẫn nhớ về đây thì sao? GV cho HS tiếp cận một VD khác và nhận xét cách sử dụng các từ, tiếng nước ngoài. GV yêu cầu HS khái quát lại nhưng biểu hiện về sự trong sáng của TV qua thực tiễn sử dụng. Trong tình hình hiện nay, thời đại của sự hội nhập, việc đánh mất vẻ trong sáng của tiếng mẹ đẻ là điều có thể. Vậy làm thế nào để có thể giữ được sự trong sáng của TV? TQ có quan hệ với bộ phận nào trong câu → Câu không trong sáng - Câu b,c: diễn đạt rõ nội dung, quan hệ giữa các bộ phận trong câu mạch lạc → Câu trong sáng. ⇒ Sự trong sáng thể hiện ở tính hệ thống của các chuẩn mực và sự tuân thủ những qui tắc chuẩn mực đó. VD khác: - Lưng trần phơi nắng, phơi sương. Có manh áo cộc tre nhường cho con. (Tre VN - Nguyễn Duy) - Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu (Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh) - Câu thơ Nguyễn Duy: có sự sáng tạo trong việc sử dụng các từ: lưng, áo, con. Lối chuyển nghĩa nhân hoá, ẩn dụ, làm tăng giá trị biểu cảm, hình ảnh của câu thơ. - Tương tự với câu văn của HCM, ở từ tắm → Nhìn chung vẫn đảm bảo sự trong sáng của TV. ⇒ Như vậy sự trong sáng của TV không chỉ thể hiện ở các qui tắc bền vững, các chuẩn mực xác định của ngôn ngữ mà còn thể hiện qua cách nói sinh động, linh hoạt, qua tiếng nói “đầy tình cảm, hình ảnh màu sắc và âm điệu, hồn nhiên ngộ nghĩnh và đầy ý nghĩa, đồng thời nó là ngôn ngữ của VH, văn nghệ mà những nàh văn, nhà thơ lớn của dân tộc ta như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du,…” VD khác: - Các superstar thích dùng mobile phone loại xịn → Lạm dụng quá mức tiếng từ nước noài làm mất đi sự trong sáng của TV. ⇒ Sự trong sáng không mâu thuẫn với việc tiếp thu một số từ vựng, tiếng nước ngoài, không mâu thuẩn với việc nhà văn phải luôn tạo ra cách nói mới để làm giàu cho vốn ngôn ngữ dân tộc. Thế nhưng không vì thế chấp nhận sự pha tạp, lai căng. ⇒ Sự trong sáng của TV cũng không chấp nhận cách nói thiếu văn hoá, thiếu lịch sự trong giao tiếp. 2. Nội dung biểu hiện về sự trong sáng của TV: - Sự trong sáng của TV thể hiện cơ bản qua những biểu hiện sau đây: - Ở các qui tắc bền vững và những chuẩn mực xác định của ngôn ngữ dân tộc. - Ở việc sử dụng một cách sinh động, linh hoạt các GV hướng dẫn HS tổng kết chốt lại những biểu hiện về sự trong sáng của TV GV yêu cầu HS chú ý mục II : Những nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của TV. - Gọi HS đọc các yêu cầu trong SGK - Có thể nêu một số trường hợp cụ thể về thực trạng sử dụng TV trong HS, thanh niên hiện nay để thấy nhiệm vụ GGSTS của TV là rất quan trọng nhằm bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. Hướng dẫn HS luyện tập bài tập 1,2,3 trong SGK ( theo nhóm ) - Thu kết quả của các nhóm , nhận xét và định hướng vấn đề , chuẩn bị kết thúc bài học ngôn ngữ dân tộc. - Ở sự không pha tạp, lai căng những từ, tiếng nước ngoài. - Ở cách nói có văn hoá và lịch sự trong lời nói. II. Nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của TV: Giữ gìn sự trong sáng của TV là trách nhiệm của mọi người VN. Cụ thể: - Phải biết yêu và quí trọng TV. Đây là biểu hiện về niềm tự hào dân tộc và tinh thần yêu nước của mỗi người. - Phải thường xuyên rèn luyện kĩ năng sử dụng TV. Đó là biểu hiện của người tri thức trong thời đại mới. - Phải biết bảo vệ TV. Tránh sự lạm dụng quá mức từ, tiếng nước ngoài - Phải có ý thức về sự phát triển của TV. Điều này góp phần mở rộng vốn từ làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc. Tóm lại: Mỗi cá nhân cần có tình cảm quí trọng, có ý thức, thói quen sử dụng TV theo các chuẩn mực, các qui tắc chung sao cho lời nói vừa đúng, vừa hay, vừa có tính văn hoá. III. Luyện tập: Bài 1: Trình bày cách hiểu về các ý kiến: - Ý kiến của Phạm Văn Đồng cho thấy mối quan hệ mật thiết giữa ngôn ngữ và tư duy. Theo ông giữ gìn sự trong sáng của TV, chuẩn hoá TV gắn bó với sự phát triển tư duy của người VN trong mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, nghệ thuật, khoa học,… - Với tư cách là một nhà thơ, Xuân Diệu gắn việc giữ gìn sự trong sáng của TV với việc sử dụng TV, diễn đạt bằng TV. Theo ông trong và sáng dính liền nhau, nhưng cũng có thể hiểu sáng là nói về ý, trong là nói về lời, về hình thức diễn đạt; phải phấn đấu rèn luyện trên cả hai mặt đó. * BÀI VIẾT SỐ 1 : Nghị luận xã hội - Bài làm ở nhà A.Mục tiêu : Giúp hs - Viết đươc bài nghị luận bàn về một hiện tượng đời sống,phù hợp với trình độ,hoàn cảnh hs… - Nâng cao ý thức ,có thái độ đúng đắn đối với những hiện tượng, đời sống xảy ra hằng ngày. B.Phương pháp phương tiện. - Tìm hiểu những hiện tượng trong đời sống hằng ngày… - Phân tích đánh giá,các hiện tượng trong đời sống để chuẩn bị cho bài viết. C. Đề Bài: Đề sè 1 : “ Kĩ năng đầu tiên và quan trọng nhất mà bạn cần có trong một thế giới hiện đại là khả năng “học phương pháp học”- nghĩa là thường xuyên tiếp thu và học hỏi những phương pháp mới để làm nhưng công việc cũ hay những phương pháp mới để làm công việc mới .Trong một thế giới như vậy không chỉ kiến thức mà cả phương pháp học hỏi của bạn mới tạo ra giá trị riêng. Bởi những kiến thức mà bạn có hôm nay sẽ trở nên lỗi thời nhanh hơn bạn tưởng nhiều”. ( Thô-mát L. Phrit-men, Thế giới phẳng, NXB Trẻ, 2005 ) Từ lời khuyên của Phrits-men, hãy bàn về vai trò của “học phương pháp học”đối với mỗi con người trong thế giới hiện đại ? Đề số 2: Phân tích và làm sáng tỏ câu nó “Đường đi khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi ngăn sông” + Học sinh cũng có thể chọn một trong các đề bài khác ở SGK để làm miễn là bài viết thuyết phục D. Đáp án - biểu điểm 1.Yêu cầu chung: -Kiểu bài:nghị luận xã hội -Các thao tác sử dụng: Giải thích, phân tích,bình luận,chứng minh… -Tư liệu: trong văn học và đời sống xã hội. -Bố cục: ba phần mở-thân-kết 2.Yêu cầu cụ thể: Cần làm rõ : * §Ò sè 1 Vấn đề trọng tâm : Vai trò quan trọng của “ học phương pháp học” + Giải thích : Thế nào là “Học phương pháp học “ ? - Học cách học, phương pháp học khác với học có phương pháp. + Tại sao trong thế giới hiện đại “ học phương pháp học” là kĩ năng đầu tiên và quan trọng nhất? ( Câu trả lời đã có trong trích dẫn : “Trong một thế giới như vậy .bạn tưởng nhiều” + Chứng minh : Cần chỉ ra khối lượng tri thức nhân loại tăng lên nhanh chóng như thế nào, trong khi trí tuệ và sức lực con người , của mỗi cá nhân thì nhỏ bé và nhanh chóng bị lạc hậu . Muốn bắt kịp thời đại thì chỉ có cách học phương pháp học để có thể cập nhật kịp thời những thay đổi chóng mặt của tri thức nhân loại + Ý nghĩa của vấn đề, thái độ của bản thân 2-Đề số 2: A-ĐVĐ: B-GQVĐ: I-Giải thích: + ý nghĩa khái quát của câu nói:Kđ và nhấn mạnh yếu tố tinh thần tư tưởng của con người với công việc.Một khi tư tưởng thông suốt tinh thần vững vàng thì sẽ có quyết tâm cao,có ý chí mạnh mẽ để vượt qua các khó khăn thử thách + Tại sao: + Khó khăn là một phần tất yếu của cuộc sóng,đó là những thử thách đối với con người + Tinh thần tư tưởng mới là điều quan trọng,quyết định:Tài sản giá trị nhất trên đời mà bạn có thể sở hữu đc chính là thái độ sống tích cực 2-Bình luận:Nhận định trên là đúng đắn bởi vì + Những khó khăn trong cuộc ssống rất nhiều có khi là khắc nghiệt ,chi phối cuộc sống và công việc của con người tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu lảơ tinh thần tư tưởng chủ quan của con người + Sử dụng cách nói phủ định tg muốn nhấn mạnh khó khăn cơ bản nằm ở phía con người,và vai trò của yếu tố tư tưởng ,tinh thần 3-Bài học: + Trong cs thành công nào cũng phải trải qua thử thách->cách duy nhất là phải xác định đc tư tưởng,tinh thần đúng đắn + có tư tưởng thông suốt ,ý chí vững vàng thì con người sẽ vượt qua mọi thử thách và con đường đến thành công sẽ ngắn nhất . yếu t tinh thần t t ởng của con người với công việc.M t khi t t ởng thông su t tinh thần vững vàng thì sẽ có quy t tâm cao,có ý chí mạnh mẽ để vư t qua. qua thử thách->cách duy nh t là phải xác định đc t t ởng,tinh thần đúng đắn + có t t ởng thông su t ,ý chí vững vàng thì con người sẽ vư t qua mọi thử

Ngày đăng: 20/09/2013, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan