Giáo án tin học 6 tiết 1- 6

9 549 0
Giáo án tin học 6 tiết 1- 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án tin học trung học cỏ sở quyển 1 Trờng thcs phúc thọ Tiết 1,2: Ngày soạn : 04/09/2009 Chng I MT S KHI NIM C BN CA TIN HC Bi 1. THễNG TIN V TIN HC I. Mc tiờu: - Hc sinh bit c khỏi nim thụng tin v hot ng thụng tin ca con ngi. - Bit mỏy tớnh l cụng c h tr con ngi trong cỏc hot ng thụng tin. - Cú khỏi nim ban u v tin hc v nhim v chớnh ca tin hc. II. Chun b: - Giỏo viờn: Phn mu, sỏch, chun b thờm (tranh nh, on trớch bi bỏo, cỏc hỡnh v, bng ghi hỡnh) - Hc sinh: sỏch, v, bỳt III. Phng phỏp: - t vn hc sinh trao i v a nhn xột. Tn dng vn hiu bit mt cỏch t nhiờn ca hc sinh - Hc sinh c SGK, quan sỏt v tng kt IV. TIN TRèNH DY HC 1- n nh + KTSS 2- Kim tra GV gii thiu yờu cu mụn hc 3- Bi mi Giáo viên: Trơng thị trà giang 1 Giáo án tin học trung học cỏ sở quyển 1 Trờng thcs phúc thọ Giáo viên: Trơng thị trà giang Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1. Thông tin là gì? Gv: Gọi học sinh đọc bài Hs: Đọc và tìm hiểu bài Gv: Thông tin là một khái niệm trừu tợng, không thể định nghĩa một cách chính xác và và ngọn gọn. Hằng ngày em tiếp nhận rất nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Gv: - Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết về tình hình thời sự trong nớc và trên thế giới. Gv: Hớng dẫn và cho thêm các ví dụ về thông tin. Gv: Từ các ví dụ trên em hãy nêu một vài ví dụ về thông tin? Hs: Trả lời Gv: Củng cố và bổ sung thêm. Gv: Vậy em có thể kết luận thông tin là gì? - Ta có thể hiểu: Thông tin là tất cá những gì đem lạ sự hiểu biết cho con ngời. Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại. Hs: Nhắc lại Gv: Từ đó kết luận thông tin nh là hiểu biết của con ngời về thế giớ xung quanh và về chính bản thân mình. 2. Hoạt động thông tin của con ngời. Gv: Gọi học sinh đọc bài Hs: Đọc và tìm hiểu bài Gv: Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều hoạt động thông tin. Thông tin đóng vai trò rất quan trọng. Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lu trữ trao đổi và xử lý thông tin. Gv: Theo em ngời ta có thể truyền đạt thông bằng những hình thức nào? Hs: Thảo luận và đa ra ý kiến Gv: Bổ sung và gọi học sinh lấy ví dụ về hoatj động thông tin. Hs: Trả lời Gv: Vậy theo em hiểu hoạt động thông tin là gì? Hs:Thảo luận và trả lời Gv: Củng cố và bổ sung thêm. Gv: Mô hình quá trình xử lý thông tin Gv: Nhìn vào mô hình quá trình xử lý thông Tiết 1: 1. Thông tin là gì? - Tấm biển chỉ đờng hớng dẫn em đi đến một nới cụ thể nào đó. - Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu cho em biết khi nào thể qua đờng. Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện.) và về chính con ngời. Tiết 2: 2. Hoạt động thô ng tin cuả con ngời. - Sách vở là phơng tiện dung để lu trữ và phổ biến thông tin. - Máy tính là phơng tiện lu trữ và xử lý thông tin. Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lu trữ và truyền ( hay còn gọi là trao đổi thông tin). TT vào TT ra 2 Xử lý Giáo án tin học trung học cỏ sở quyển 1 Trờng thcs phúc thọ V- Cng c Gv: - Hóy cho bit thụng tin l gỡ? - Hóy cho bit hot ng thụng tin bao gm nhng vic gỡ? Cụng vic no l quan trng nht? Hc sinh tr li. Hot ng thụng tin bao gm vic tip nhn, x lớ, lu tr v truyn (trao i) thụng tin. X lớ thụng tin úng vai trũ quan trng vỡ nú em li s hiu bit cho con ngi. Gv:Hóy cho bit mt trong cỏc nhim v chớnh ca tin hc l gỡ ? Hs: Tr li. Cõu hi v bi tp Gv: Hóy c v lm bi tp 2 Bi tp 2: Em hóy nờu mt s vớ d c th v thụng tin v cỏch thc m con ngi thu nhn thụng tin ú. Hs: Đc v c lp lm bi tp Vớ d: Ting g gỏy sỏng - Cỏch thc m con ngi thu nhn thụng tin l: nghe c bng tai (thớnh giỏc) - Vi hc sinh khỏc cho vớ d Vớ d: - Thụng tin thi s trong nc. - Nhn thụng tin bng cỏch nghe v thy Gv: sa cỏc vớ d Gv: Hóy c v lm bi tp 3 Bi tp 3: Nhng vớ d nờu trong bi hc u l nhng thụng tin m em cú th tip nhn c bng tai (thớnh giỏc), bng mt (th giỏc). Em hóy th nờu vớ d v nhng thụng tin m con ngi cú th thu nhn c bng cỏc giỏc quan khỏc. - Vớ d nh mựi (thm, hụi), v (mn, ngt) hay nhng cm giỏc khỏc nh núng, lnh, Hin ti mỏy tớnh cha cú kh nng thu thp v x lớ cỏc thụng tin dng ny. - Cỏc hc sinh cho vớ d Gv:Hin ti mỏy tớnh cha cú kh nng thu thp v x lớ cỏc thụng tin dng ny. Gv:Hóy c v lm bi tp 4 Bi tp 4: Hóy nờu mt s vớ d minh ho v hot ng thụng tin ca con ngi. Hc sinh c, cỏc hc sinh khỏc nghe v lm Vớ d: Con ngi hc tp, lu tr ti liu x lớ cụng vic v a ra quyt nh. Gv:Hóy c v lm bi tp 5 Bi tp 5: Hóy tỡm thờm vớ d v nhng cụng c v phng tin giỳp con ngi vt qua hn ch ca cỏc giỏc quan v b nóo. Hc sinh c v cỏc hc sinh khỏc nghe v lm bi tp. Vớ d: Xe cú ng c i nhanh hn, cn cu nõng c nhng vt nng hn, chit cõn giỳp phõn bit trng lng, trong ú mỏy tớnh cú nhng im u vic hn hn. VI- Tng kt: V nh hc bi, cho thờm cỏc vớ d khỏc minh ho, xem trc bi 2. Tiết 3,4: Ngày soạn: 05/09/2009 Bi 2. THễNG TIN V BIU DIN THễNG TIN I. Mc tiờu: - Phõn bit c cỏc dng thụng tin c bn. Giáo viên: Trơng thị trà giang 3 Giáo án tin học trung học cỏ sở quyển 1 Trờng thcs phúc thọ - Bit khỏi nim biu din thụng tin v cỏch biu din thụng tin trong mỏy tớnh bng cỏc dóy bit. II. Chun b: - Giỏo viờn: Phn mu, sỏch, bng ph, mn hỡnh v mỏy vi tớnh ( nu cú) - Hc sinh: sỏch, v, bỳt. III. Phng phỏp: t vn hc sinh trao i c sỏch giỏo khoa v phỏt biu tng kt IV. TIN TRèNH DY HC 1- ng nh + KTSS 2- Kim tra bi c - Hc sinh 1: Em hóy cho bit thụng tin l gỡ? Nờu mt vớ d v thụng tin - Hc sinh 2: Hóy cho bit mt trong cỏc nhim v ca tin hc l gỡ? Tỡm nhng cụng c v phng tin giỳp con ngi vt qua hn ch ca cỏc giỏc quan v b nóo. 3- Dy bi mi Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1. Các dạng thông tin cơ bản Gv: Gọi học sinh đọc bài Hs: Đọc và tìm hiểu bài Gv: Gọi học sinh nhắc lại khái niệm về thông tin. Hs: Nhắc lại Gv: Trên cơ sở khái biệm về thông tin đợc học ở bài 1. các em cũng phần nào hiểu đợc về thông tin. Gv: Phát vấn học sinh về những dạng thông tin quen biết. Hs: Tìm các thông tin quen thuộc. Tìm lại các thông tin đã học. Gv: Thông tin xung quanh ta hết sức đa dạng và phong phú nhng ta chỉ quan tâm tới ba dạng thông tin chính: Văn bản, âm thanh và hình ảnh. Gv: Có mấy dang thông tin cơ bản? Hs: Trả lời Gv: Chúng ta sẽ lần lợt tìm hiểu từng dang. Gv: Ba dạng thông tin nói trên không phải là tất cả các dạng thông tin. Gv: Trong cuộc sống con ngời thu nhận dới nhiều dạng khác nhau: Mùi vị, cảm giác (nóng, lạnh, vui, buồn). Gv: Trong tơng lai có thể máy tính sẽ lu trữ và xử lý đợc các dạng thông tin khác ngoài ba dạng thông tin nói trên . Tiết 1: 1.Các dạng thông tin cơ bản Có ba dạng thông tin cơ bản: - Dạng văn bản - Dạng hình ảnh - Dạng âm thanh a. Dạng văn bản b. Dạng âm thanh C. Dạng hình ảnh Giáo viên: Trơng thị trà giang 4 Giáo án tin học trung học cỏ sở quyển 1 Trờng thcs phúc thọ 2.Biểu diễn thông tin Gv: Gọi học sinh đọc bài Hs: Đọc và tìm hiểu bài Gv:Biểu diễn thông tin là chủ đề trọng tâm cỉa bìa này. Hs: Lắng nghe và tiếp thu bài Gv: Ngoài các cách thể hiện thông tin băng văn bản, hình ảnh và âm thanh. Thông tin còn có thể biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau Gv: - Mỗi dân tộc đều có hệ thống chữ cái riêng để biểu diễn thông tin dới dạng văn bản. - Để mô tả một hiện tợng vật lý các nhà toán học có thể s dụng các phơng trình toán học. - Để tính toán chúng ta có thể biểu diễn thông tin dới dạng con số và kí hiệu toán học. - Các nốt nhạc để biểu diễn một bản nhạc. Hs: Tìm hiểu các ví dụ và đa ra các nhận xét về biểu diễn thông tin. Gv: Qua các ví dụ trên các em có nhận xét gì về biểu diễn thông tin? Hs: Thảo luận và trả lời Gv: Lu ý: Một thông tin có thể biểu diễn dới nhiều dạng khác nhau. Gv: Đa ra ví dụ để học sinh hiểu Ví dụ: - Để mô tả một quang cảnh đẹp họa sĩ có thể biểu diễn dới dạng hinh ảnh bằng cách vẽ các bức tranh, nhà văn có thể biểu diễn dới dang văn bản bằng cách viết thành bài văn, nhạc sĩ có thể biểu diên dới dạng âm thanh nốt nhạc. Gv: Gọi học sinh lấy thêm ví dụ Hs: Trả lời Gv: Vai trò của biểu diễn thông tin Hs: Lắn nghe và tiếp thu bài giảng Gv: Biểu diễn thông tin nhằm mục đích chuyển gioa thông tin thu nhận đợc. Gv: Mặt khác thong tin cần đợc biểu diễn dới dạng có thể tiếp nhận đợc có nghĩa là đối tợng nhận thông tin có thể hiểu và xử lý đợc. Gv: Vậy vai trò của biểu diễn thông tin là gì? Hs: Trả lời Tiết 2: 2. Biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin là cách thức thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó. - Để tính toán ta có thể biểu diễn thông tin dới dạng con số và kí hiệu toán học. Thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với moi hoạt động thông tin của con Giáo viên: Trơng thị trà giang 5 Giáo án tin học trung học cỏ sở quyển 1 Trờng thcs phúc thọ 3. Hoạt động thông tintin học Gv: Gọi học sinh đọc bài Hs: Đọc tìm hiểu bài Gv: Thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. Hs: Lắng nghe và tiếp thu bài giảng Gv: - Ví dụ ngời khiếm thính không thể dùng âm thanh, ngời khiếm thị không thể dùng hình ảnh - Đối với máy tính thông dụng hiện nay thông tin đ- ợc biểu diễn dới dạng dãy bit. Ta có thể biểu diễn tất cả dạng thông tin cơ bản. Gv: Theo em hiểu vì sao thông tin trong máy tính phải đợc biểu diễn dới dạng dãy bit? Hs: Thảo luận và trả lời Gv: Thông tin đợc lu trữ trong máy tính gọi là dữ liệu. Hay nói cách khác dữ liệu là thông tin đợc lu dữ trong máy tính. Gv: Gọi học sinh nhắc lại Hs: Trả lời Gv: Với vai trò nh là công cụ trợ giúp con ngời trong hoạt thông tin máy tính cần có những bộ phận đảm bảo việc thực hiện hai quá trình sau: - Biến đổi thông tin đa vào máy tính thành dãy bit. - Biến đổi thông tin lu trữ trong máy tính dới dạng dãy bit thành một trong ba dang quen thuộc: văn bản, hình ảnh, âm thanh. ngời. 3. Hoạt động thông tintin học - Để máy tính có thể xử lý thông tin cần đợc biểu diễn dới dạng dãy bit chỉ gồm 2 kí hiệu 0 và 1. - Dữ liệu là thông tin đợc lu dữ trong máy tính. V- Cng c: Gv: Hóy nờu cỏc dng c bn ca thụng tin, mi dng cho mt vớ d: - Hc sinh vớ d thụng tin v biu din bng nhiu cỏch khỏc nhau - Hc sinh tho lun nhúm v phỏt biu a ra kt lun. - Ngoi ba dng thụng tin c bn nờu trong bi hc, em hóy th tỡm xem cũn cú dng thụng tin no khỏc khụng. Gv: - Nờu mt vi vớ d minh ho vic cú th biu din thụng tin bng nhiu cỏch a dng khỏc nhau? - Theo em, ti sao thụng tin trong mỏy tớnh c biu din thnh dóy bit? VI- Tng kt: Cho thờm vớ d ca cỏc bi tp, xem li ni dung bi v xem trc bi 3 Tiết 6,7: Ngày soạn:./09/2009 Bi 4: MY TNH V PHN MM MY TNH I. Mc tiờu: Giáo viên: Trơng thị trà giang 6 Giáo án tin học trung học cỏ sở quyển 1 Trờng thcs phúc thọ - Bit s lc cu trỳc chung ca mỏy tớnh in t v mt vi thnh phn quan trng nht ca mỏy tớnh cỏ nhõn. - Bit khỏi nim phn mm mỏy tớnh v vai trũ ca phn mm mỏy tớnh. - Bit c mỏy tớnh hot ng theo chng trỡnh - Rốn luyn ý thc mong mun hiu bit v mỏy tớnh v tỏc phong lm vic khoa hc, chun xỏc. II. Chun b: - Giỏo viờn: Phn mu, sỏch, mn hỡnh v mỏy vi tớnh ( nu cú) hoc hỡnh nh minh ho. - Hc sinh: sỏch, v, bỳt III. Phng phỏp: - t vn hc sinh trao i - Hc sinh c sỏch giỏo khoa v tng kt IV. TIN TRèNH DY HC: 1- ổn nh Kim tra s s, v sinh lp 2- KTBC: + Hc sinh 1: Nờu mt s kh nng to ln v hn ch ca mỏy tớnh + Hc sinh 2: Hóy cho bit cú th dựng mỏy tớnh in t vo nhng vic gỡ? 3- Bi mi: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Gv: Gọi học sinh đọc bài Gv: Nh các em đã đợc biết trình bài 1 về mô hình quá trình xử lý thông tin cũng là một mô hình ba bớc. Gv : Bất kì quá trình xử lí thông tin nào cũng là một quá trình ba bớc nh trên. Do vậy, để trở thành công cụ trợ giúp xử lí tự động thông tin, máy tính cần có các bộ phận đảm nhận các chức năng tơng ứng, phù hợp với mô hình quá trình ba bớc. Gv: Trong thực tế có rất nhiều công việc, mà những công việc đó có thể tách thành ba bớc Vd: - Giặt quần áo: Quần áo bẩn, xà phòng, nớc ( input ) -> Vò quần áo bẩn với xà phòng và dũ bằng nớc nhiều lần (xử lý) -> quần áo sạch (output). - Giải toán: Các điều kiện đã cho (input) -> Suy nghĩ tìm tòi lời giải từ các điều kiện cho trớc (xử lý) -> đáp án bài toán (output). Gv: Từ các ví dụ trên em có thể nêu thêm ví dụ? Hs: Trả lời Gv: Mô hình trong sgk thực chất là mô hình đơn giản nhất của quá trình xử lý thông tin 1. Mô hình quá trình ba bớc Trong thực tế, nhiều quá trình có thể đợc mô hình hóa thánh quá trình ba bớc. Nhập ( Input ) -> Xử lý -> Xuất( Output) - Đồng hồ báo thức, hẹn giờ (input) -> nghe tiếng chuông reo khi đã hẹn giờ ( xử ký) -> thức dậy (output). - Trà, nớc sôi (input) ->cho nớc sôi váo ấm trà và đơi một lúc (xử lý) -> rót trà ra cốc (output). Giáo viên: Trơng thị trà giang 7 Giáo án tin học trung học cỏ sở quyển 1 Trờng thcs phúc thọ và bất kì quá trình xử lý thông tin nào cũng là một quá trình ba bớc. Gv: Từ những ví dụ thực tế trên ta có thể kết luận? Gv: Gọi học sinh đọc bài Hs: Đọc và tìm hiểu bài Gv: Sử dụng một máy tính để làm công cụ trực quan. Gv: - Ngày nay máy tính có mặt ở rất nhiều gia đình, công sở - Các chủng loại máy tính cũng khác nhau. Ví dụ nh: Máy tính để bàn. máy tính xách tay Tuy nhiên tất cả các máy tính nói trên đều có chung một cấu trúc. Gv: Các khối chức năng nêu trên đều hoạt động dới sự chỉ dẫn của chơng trình máy tính ( gọi tắt là chơng trình). Gv: Vậy chơng trình là gì? Hs: Trả lời Gv: Bổ sung và nhắc lại Gv: Lấy ví dụ về chơng trình để minh họa Gv: - Bộ xử lý trung tâm có thể coi là bộ não của máy tính. - CPU thực hiện những các chức năng gì? Hs: Trả lời Gv: Đa ra hình ảnh của một thanh RAM và đa ra hình ảnh bên trong và bên ngoài của một đĩa cứng. Hs: Tham khảo sgk để tìm hiểu về chức năng của bộ nhớ. Gv: Bộ nhớ là gì? Hs: Thảo luận và trả lời Gv: Có mấy loại bộ nhớ? Gv: Bộ nhớ trong là gì? - Để có thể trợ giúp con ngời trong quá trính xử lý thông tin máy tính cần phỉa có các thành phần thực hiện các chức năng tơng ứng nh thu nhận và xử lý thông tin. 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử. Bao gồm các thành phần chính: CPU ( bộ xử lý trung tâm), bộ nhớ, thiết bị vào và thiết bị ra. - Chơng trình là tập hợp tất cả các câu lệnh, mỗi câu lệnh hớn dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. * Bộ xử lý trung tâm (CPU) - CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chơng trình. * Bộ nhớ Bộ nhớ là nơi lu các chơng trình và dữ liệu. - Có hai loại: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Giáo viên: Trơng thị trà giang 8 Giáo án tin học trung học cỏ sở quyển 1 Trờng thcs phúc thọ Gv: Bộ nhớ ngoài là gì? Gv: Vậy em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau của bọ nhớ trong và bộ ngớ ngoài? Hs: thảo luận và trả lời Gv: bổ sug và nhắc lại Gv: Để đo độ dài ngời ta dùng đơn vị đo là: Km. m.Để đo cân nặng ngời ta dùng đơn vị đo là: kg, gamVậy trong máy tính để đo dung lợng nhớ ngời ta dùng đơn vị nào? Hs: Trả lời Gv: Bổ sung và nhắc lại Gv: Các em tham khảo thêm sgk. Gv: Em hãy cho biết thế nào là thiết bị vào, thế nào là thiết bị ra? Hs: Trả lời Bộ nhớ trong đợc dùng để lu chơng và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. Bộ nhớ ngoài đợc dùng để lu trữ lâu dài chơng trình và dữ liệu. - Đơn vị chính dùng để đo dung lợng nhớ của máy tính là bye (đọc là bai) kí hiêu là B. Ngoài ra còn dung KB,MB, GB. * Thiết bị vào/ thiết bị ra - Thiết bị vào: Là thiết bị đa thông tin vào máy tính. Gồm: bàn pím, chuột, máy quyết (Scan). - Thiết bị ra: Lá thiết bị đa thông tin ra. Gồm: Màn hình. máy in, loa, máy chiếu. Giáo viên: Trơng thị trà giang 9 . thông tin của con Giáo viên: Trơng thị trà giang 5 Giáo án tin học trung học cỏ sở quyển 1 Trờng thcs phúc thọ 3. Hoạt động thông tin và tin học Gv: Gọi học. Giáo án tin học trung học cỏ sở quyển 1 Trờng thcs phúc thọ Tiết 1,2: Ngày soạn : 04/09/2009 Chng I MT S KHI NIM C BN CA TIN HC Bi 1. THễNG TIN V TIN

Ngày đăng: 19/09/2013, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan