Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

48 488 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 23.01 Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Chuyện cây khế thời nay Luyện tập chung. Việt Nam – Tổ quốc em (tiết 2). Ôn tập: chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc Thứ 3 24.01 L.từ và câu Toán Khoa học Mở rộng vốn từ công dân Biểu đồ hình quạt Sự biến đổi hoá học Thứ 4 25.01 Tập đọc Toán Làm văn Địa lí Tiếng rao đêm. Thực hành tính diện tích ruộng đất. Lập chương trình hoạt động (tt) Châu Á Thứ 5 26.01 Chính tả Toán Kể chuyện Chuyện cây khế thời nay Thực hành tính diện tích ruộng đất (tt) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Thứ 6 27.01 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Luyện tập chung Năng lượng Trả bài văn tả người -1- Tuần 20 Tuần 20 Tuần 20 Tuần 20 Thứ hai, ngày 23 tháng 01 năm 2006 TẬP ĐỌC: CHUYỆN CÂY KHẾ THỜI NAY. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, đoạn, bài. 2. Kĩ năng: - Biết đọc bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng thấm thía, đọc lời bà tự nói với các cháu bằng giọng chậm rãi, hiền từ. 3. Thái độ: - Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: các công dân nhỏ tuổi phải biét ơn, quan tâm giúp đỡ gia đình liệt sĩ. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. Chuyện cổ tích cây khế và tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài.  Vì sao ông Đỗ Đình Thiện được gọi là nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng?  Em hãy kể lại những đóng góp to lớn của ông Thiện cho cách mạng?  Qua bài đọc em có cảm nghĩ gì? - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chuyện cây khế thời nay. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc. Đoạn 1: “Từ đầu … trầu cau” Đoạn 2: “Chờ lúc … cho nghe” Đoạn 3: “ Bà không … tham lam” - Hát - Học sinh lắng nghe trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh khá giỏi đọc bài. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ các em còn phát âm sai. - Học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các - -2- 15’ Đoạn 4: Còn lại. - Giáo viên chú ý luyện đọc từ ngữ học sinh còn phát âm sai. - Giáo viên giúp học sinh hiểu thêm các từ ngữ mà học sinh chưa rõ. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện nhẹ nhàng, trầm lắng ở đoạn kể về cảnh ngộ của bà Tư; giọng chậm rãi, hiền từ khi bà Tư nói với các cháu nhỏ, giọng vui vẻ của các bạn nhỏ đã biết ân hận.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm đoạn 1 – giáo viên nêu câu hỏi. - Hoàn cảnh gia đình bà Tư có gì đặc biệt?  Các em hãy hình dung một bà Tư già yếu, hai con đã hy sinh phải sống một mình thì tâm trạng thế nào không? - Giáo viên chốt: hoàn cảnh gia đình bà Tư rất thương tâm. Bà sống thui thủi một mình, hai đứa con đã hy sinh, nhà chỉ có cây khế ngọt, ngày ngày bà hái bán lấy tiền sống qua ngày. Bà đau buồn vì tuổi già cô đơn không ai nương tựa, chăm sóc sẻ chia. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. - Khi bà Tư vắng nhà, các bạn nhỏ đã làm gì? - Khi thấy bọn trẻ leo cây khế hái quả, bà Tư đã xử sự như thế nào? Hãy gạch dưới chi tiết ấy. - Cách xử sự của bà Tư cho thấy bà là người như thế nào? em có thể nêu thêm từ khó các em chưa hiểu. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc thầm. - Học sinh phát biểu tự do theo suy nghĩ. Dự kiến:  Bà Tư là mẹ liệt sĩ, Mai được là bộ đội chống Mỹ đã hi sinh.  Bà Tư đã già yếu sống chỉ có một mình và hàng ngày hái khế đi bán.  Tâm trạng rất đau buồn vì thương tiếc các em, vì già yếu, cô đơn.  Tâm trạng của bà Tư rất buồn vì không ai chăm sóc lúc tuổi già, không nơi nương tựa, an ủi, tâm tình. - 1 học sinh đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm. - Học sinh nêu câu trả lời. - Các bạn leo cây khế, bức lá, hái quả. - Học sinh gạch dưới và nêu. Dự kiến:  Bà biết mà không than thở trở về bất ngờ … nghe bà kể chuyện cổ tích. - Học sinh phát biểu tự do. Ví dụ:  Bà Tư hiền từ, nhân hậu. Bà yêu quý trẻ con.  Bà Tư rất hiền lành, đã tha thứ cho sự nghịch ngợm của bầy trẻ và còn kể chuyện cho chúng nghe. -3- 5’ - Giáo viên chốt: Tuy bà Tư biết cây khế nhà mình luôn bị bọn trẻ con đến phá nhưng trái lại bà không rầy rà la mắng mà còn tha thứ cho sự nghịch ngợm của chúng, kể chuyện cổ tích cho chúng nghe. Điều đó chứng tỏ bà Tư hiền từ, nhân hậu. - Vì sao khi nghe bà Tư kể chuyện cổ tích, các bạn nhỏ lại thấy thấm thía? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi. - Việc các bạn nhỏ chăm sóc giúp đỡ bà Tư đã thể hiện nhận thức như thế nào của các bạn? - Qua câu chuyện em hiểu ra điều gì? - Giáo viên chốt: Qua câu chuyện các em cần có ý thức quan tâm đến những người xung quanh, nhất là những người già yếu cô đơn là mẹ, là cha của những liệt sĩ vì Tổ quốc.  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, thi đua, thảo luận. - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Học sinh đọc thầm đoạn 3 cùng trao đổi để trả lời câu hỏi. Dự kiến:  Các bạn hiểu ra, chim thần ăn khế biết trả ơn người cho khế. Còn các bạn thì lại chờ lúc bà đi vắng leo cây bứt lá, hái quả.  Bà Tư là mẹ liệt sĩ, già yếu, cô đơn không người nương tựa, chỉ có cây khế mà các bạn còn đến bứt lá, hái quả. Các bạn hiểu ra tấm lòng nhân hậu của bà Tư… - Học sinh phát biểu tự do. Dự kiến.  Các bạn đã nhận ra hành động sai trái của mình.  Các bạn đã nhận ra hành động vô ơn của mình, các bạn ân hận muốn sửa chữa lỗi.  Là công dân nhỏ tuổi, cần quan tâm giúp đỡ các bà mẹ liệt sĩ.  Cần biết ơn những người đã đổ máu hy sinh cho độc lập tự do của đất nước … Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh tự nhấn giọng, ngắt giọng câu văn dựa theo sự hướng dẫn của giáo viên. Dự kiến:  Bà Tư hiền từ nói: // -Các cháu xuống cẩn thận,/ từng -4- 4’ 1’ xác lập kỹ thuật đọc bài văn, cách ghi dấu nhấn giọng, ngắt giọng và đọc diễn cảm đoạn văn. - Giáo viên nhận xét. - Cho học sinh các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.  Hoạt động 4: Củng cố. - Yêu cầu học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm theo dãy. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Tiếng rao đêm.” - Nhận xét tiết học cháu một kẻo té thì khổ bà.// Rồi các cháu vào đây/ bà kể chuyện cổ tích cho nghe.// - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung chính và trình bày. Dự kiến.  Các công dân nhỏ tuổi cần biết ơn, quan tâm, giúp đỡ gia đình liệt sĩ. - Đại diện 2 – 3 học sinh đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG . TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích hình tròn, hình thang, hình thoi, hình tam giác. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức để giải 1 bài toán hình học cụ thể. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài, cân nhắc khi tư duy. II. Chuẩn bị: + GV: Hình vẽ BT1, 2, 3, 4 ; phiếu học tập (nhóm nhỏ) + HS: Xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Lưu ý học sinh: S miệng thành giếng, là S thành giếng (không tính miệng giếng). 3. Giới thiệu bài mới: Luyện - Hát - Nhắc lại công thức tính C , S hình tròn. - Sửa BT4 trên bảng. - Tự nhận xét và sửa bài. - -5- 34’ 14’ 15’ 5’ 1’ tập chung. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Ôn tập Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. - Phát biểu học tập in sẵn, yêu cầu học sinh điền cho đầy đủ các công thức tính: d, r, C, S hình tròn; a, h, S hình tam giác; m, n, a, b, S hình thoi; a, b, a + b, h, (a + b) : 2, S hình thang.  Hoạt động 2: Luyện tập Phướng pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Lưu ý: Uốn sợi dây thép ⇒ theo chu vi 2 hình tròn. Bài 2: - Nhận xét. Bài 3: - Hình bên gồm máy bộ phận? - Làm thế nào để tính S hình đó? Bài 4: - Lưu ý: Tính trước khi khoanh tròn đáp án.  Hoạt động 3: Củng cố. Phướng pháp: Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm. - Tính diện tích phần gạch chéo. 5. Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò Ôn quy tắc, công thức. - Chuẩn bị: Đọc biểu đồ hình quạt. - Nhận xét tiết học Hoạt động nhóm, lớp. - Thảo luận và điền phiếu. - Trình bày kết quả thảo luận. Hoạt động nhóm đôi. - Đọc đề, nêu yêu cầu. - Làm bài. - Sửa bài. - Đọc đề, nêu yêu cầu. - Làm bài. - Sửa bài. - Đọc đề, nêu yêu cầu. - Hai phần nửa hình tròn và phần hình thang vuông. - Tính tổng 2 diện tích. → Làm bài và sửa bài. - Đọc đề, nêu yêu cầu. - Tính và nêu đáp án. Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm. - Học sinh làm nhóm đôi và báo cáo. -6- ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG . . . -7- ĐẠO ĐỨC: VIỆT NAM – TỔ QUỐC EM (Tiết 2). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết quôc tịch của em là VN,Tổ quốc em dang thay đổi từng ngày và dang hội nhập vào đời sống quốc tế. 2. Kĩ năng: - Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam. 3. Thái độ: - Quan tâm đến sự phát triễn của đất nước, tự hào về truyền thống và con người Việt Nam, về văn hóa và lịch sử dân tộc VN. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: GV + HS: - Các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước. - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 30’ 7’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ. - Hỏi lại bài tập 2. 3. Giới thiệu bài mới: Việt Nam – Tổ quốc em (Tiết 2) 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. Phương pháp: Luyện tập. - Nêu yêu cầu bài tập. → Kết luận: - Việt Nam là thành viên của ASEAN, tổ chức các nước nói tiếng Pháp, Liên Hợp Quốc (trong đó có UNESCO, UNICEF). - Việt Nam sống trong một mái nhà chung, trong cùng một thế giới chung, cùng tham gia thực hiện các công ước quốc tế, ví dụ Công ước về Quyền trẻ em của Liên Hợp Quốc. - Việt Nam không thể phát - Hát - 1 học sinh trả lời. - 1 học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân. - Làm bài tập cá nhân. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh. - Một số học sinh lên trình bày. - Cả lớp chất vấn, trao đổi, nhận xét. - -8- 8’ 10’ 5’ 1’ triển đơn độc. Luôn có sự phụ thuộc, hỗ trợ, cùng phát triển giữa các dân tộc, giữa các nền văn hoá dù rằng có ngôn ngữ khác nhâu, có đặc điểm địa lí khác nhau. Do đó Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4/ SGK. Phương pháp: Sắm vai, thuyết trình. - Yêu cầu học sinh đóng vái là hướng dẫn viên du lịch “Việt Nam – Điểm hẹn của thiên niên kỉ” và giới thiệu với khách du lịch là các học sinh khác trong lớp về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam, … - Nhận xét.  Hoạt động 3: Trò chơi “Em là người chủ tương lại”. Phương pháp: Sắm vai, động não. - Yêu cầu: mỗi nhóm là một công ty hoạch định sự phát triển của đất nước và chương trình hành động trong những năm tới theo từng chủ đề về Việt Nam. Các chủ đề có thể về văn hoá, kinh tế, con người, môi trường, giáo dục, thực hiện Quyền trẻ em và Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em ở Việt Nam. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 4: Củng cố: Hát về Tổ quốc em. Phương pháp: Trò chơi. - Trình bảy các bài hát, thơ về quê hương, đất nước Việt Nam. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem điều 12, 13, 17 – Công ước quốc tế về Quyền trẻ em. Hoạt động lớp. - Học sinh chuẩn bị. - Một số học sinh lên đóc vai “hướng dẫn viên du lịch” giới thiệu trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm 8. - Từng nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Chọn cách làm tốt nhất. Hoạt động lớp. - Chia 2 dãy, dãy nào có nhiều bài hát, bài thơ hơn thì thắng. -9- - Chuẩn bị: Tham gia xây dựng quê hương. - Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG . . . -10- [...]... thu 1947 1 950 Chiến BG thu 1 950 1 951 Chính trị Kinh tế Văn hoá-XH “Không một Phong trào bình tấc đất bỏ dân học vụ phát hoang” Cả triển mạnh nướctăng gia sản xuất dịch đông dịch Mở rộng Đẩy mạnh sản Xây dựng cuộc đông giao lưu xuất sống mới quốc tế Đại hội Đảng Lần thứ 2 (2/1 951 ) 1 952 Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc 2, thứ - Gọi học sinh đọc câu hỏilần 3 nhất SGK? (1 /5/ 1 952 ) - Học sinh... động: - Hát 4’ 2 Bài cũ: Chiến thắng Điện Biên Phủ (7 -5- 1 954 ) - Nêu diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ? - Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ? → Nhận xét bài cũ 1’ 3 Giới thiệu bài mới: Ôn tập 30’ 4 Phát triển các hoạt động: 25  Hoạt động 1: Ôn tập Hoạt động lớp, cá nhân Mục tiêu: Củng cố kiến thức có liên quan trong giai đoạn 19 45 – 1 954 Phương pháp: Luyện tập, hỏi đáp - Phát phiếu học... trình bày dàn ý của mình - Cả lớp nhận xét Hoạt động cá nhân, nhóm đôi 5 - Học sinh các nhóm từ dàn ý của mỗi bạn sẽ kể câu chuyện cho nhóm mình nghe - Cùng trao đổi với nhau ý nghĩa của câu chuyện, cử đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét - Sau mỗi câu chuyện, học sinh cả lớp cùng trao đổi, thảo luận về ý nghĩa chuyện, nêu câu hỏi cho người kể 1’ - Lớp bình chọn - Học tập được gì... bài trên giấy Hoạt động nhóm, lớp - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm - Học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài vào vở, 4 học sinh được phát giấy làm bài xong dán bài trên bảng lớp rồi trình bày kết quả Ví dụ: Nghĩa vụ công dân Quyền công dân Ý thức công dân Bổn phận công dân Trách nhiệm công dân Công dân gương mẫu - Cả lớp nhận xét - 1 học sinh đọc yêu... sáng nhiệt độ bình thường  Hoạt động 3: Củng cố - Học lại toàn bộ nội dung bài học 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Năng lượng - Nhận xét tiết học Hoạt động nhóm, lớp - Nhóm trưởng điều khiển chơi 2 trò chơi - Các nhóm giới thiệu các bức thư và bức ảnh của mình Thứ tư, ngày 25 tháng 01 năm 200 6 TẬP ĐỌC: TIẾNG RAO ĐÊM I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc... Hướng dẫn lập Hoạt động lớp chương trình Phương pháp: Đàm thoại - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: đây là một đề bài mở, gồm không chỉ 5 hoạt động theo đề mục đả nêu và các em có thể chọn lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể trên - Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ để tìm chọn cho mình hoạt - Cả lớp đọc thầm động để lập... hoạt động không? 5 Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh bản chương trình hoạt động, viết lại vào vở - Chuẩn bị: “Trả bài văn tả người” - Nhận xét tiết học - Cả lớp đọc thầm phần gợi ý - 1 học sinh đọc to cho cả lớp cùng nghe - Học sinh nhìn nhìn bảng nhắc lại - Học sinh trao đổi theo cặp cùng lập chương trình hoạt động - Học sinh làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp (mỗi em lập... - Hát 4’ 2 Bài cũ: - Giáo viên đọc nội dung bài 2 - 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết - Nhận xét nháp 3 Giới thiệu bài mới: 1’ Tiết học hôm nay các em sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Chuyện cây khế thời nay” và làm đúng các bài chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r , d , 30’ gi / ? , ~ 15 4 Phát triển các hoạt động: Hoạt động lớp, cá nhân  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết Phương pháp: Thực...LỊCH SỬ: ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh nhớ lại những sự kiện tiêu biểu từ 19 45 – 1 954 , lập được bản tổng kết đơn giản, thống kê các tư liệu 2 Kĩ năng: - Nêu được các sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn 19 45 – 1 954 , rèn kỹ năng tổng kết theo niên đại các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng tự... trong lớp chia mấy loại? 20 - Giáo viên chốt lại những thông tin trên bản đồ Hoạt động 2: Thực hành Hoạt động cá nhân Phương pháp: Bút đàm Bài 1: - Giáo viên chốt - Học sinh lần lượt nêu những thông tin ghi nhận qua biểu đồ Bài 2: - Điền số thích hợp vào chỗ - Giáo viên chốt lại cách tính trống toán theo biểu đồ - Đọc và tính toán biểu đồ như - So sánh các số liệu hình 1 - Học sinh làm bài - Sửa bài 5 . tập chung Năng lượng Trả bài văn tả người -1- Tuần 20 Tuần 20 Tuần 20 Tuần 20 Thứ hai, ngày 23 tháng 01 năm 200 6 TẬP ĐỌC: CHUYỆN CÂY KHẾ THỜI NAY. I. Mục. 1947 1 950 Chiến dịch BG thu đông 1 950 Mở rộng giao lưu quốc tế Đẩy mạnh sản xuất Xây dựng cuộc sống mới 1 951 Đại hội Đảng Lần thứ 2 (2/1 951 ) 1 952 Đại hội

Ngày đăng: 19/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

Chuyện cổ tích cây khế và tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc cho học sinh. - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

huy.

ện cổ tích cây khế và tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc cho học sinh Xem tại trang 2 của tài liệu.
 Các em hãy hình dung một bà Tư già yếu, hai con đã hy sinh  phải   sống   một   mình   thì   tâm  trạng thế nào không? - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

c.

em hãy hình dung một bà Tư già yếu, hai con đã hy sinh phải sống một mình thì tâm trạng thế nào không? Xem tại trang 3 của tài liệu.
1. Kiến thức:- Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích hình tròn, hình thang, hình thoi, hình tam giác. - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

1..

Kiến thức:- Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích hình tròn, hình thang, hình thoi, hình tam giác Xem tại trang 5 của tài liệu.
theo chu vi 2 hình tròn. Bài 2: - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

theo.

chu vi 2 hình tròn. Bài 2: Xem tại trang 6 của tài liệu.
→ Điền vào bảng trên. - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

i.

ền vào bảng trên Xem tại trang 11 của tài liệu.
-2 đội đưa bảng Đ– S. - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

2.

đội đưa bảng Đ– S Xem tại trang 12 của tài liệu.
→ ghi bảng: Mở rộng vốn từ - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

ghi.

bảng: Mở rộng vốn từ Xem tại trang 14 của tài liệu.
sinh lên bảng, thi đua làm nhanh và đúng bài tập. - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

sinh.

lên bảng, thi đua làm nhanh và đúng bài tập Xem tại trang 15 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT. - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)
BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Giáo viên :- Hình vẽ trong SGK trang 70, 71. - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

i.

áo viên :- Hình vẽ trong SGK trang 70, 71 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh. + HS:  SGK. - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

Bảng ph.

ụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK Xem tại trang 21 của tài liệu.
hình chữ nhật nhỏ ở góc bên phải và góc dưới. - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

hình ch.

ữ nhật nhỏ ở góc bên phải và góc dưới Xem tại trang 26 của tài liệu.
+ GV: Bảng phụ viết sẵn phần chính của bản chương trình hoạt động. Giấy khổ to để học sinh lập chương trình. - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

Bảng ph.

ụ viết sẵn phần chính của bản chương trình hoạt động. Giấy khổ to để học sinh lập chương trình Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Học sinh nhìn nhìn bảng nhắc lại. - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

c.

sinh nhìn nhìn bảng nhắc lại Xem tại trang 28 của tài liệu.
nhóm, nghiên cứu bảng số liệu. - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

nh.

óm, nghiên cứu bảng số liệu Xem tại trang 29 của tài liệu.
+ Quan sát hình 1, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực  của Châu Á. - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

uan.

sát hình 1, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á Xem tại trang 30 của tài liệu.
-3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết nháp. - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

3.

học sinh viết bảng lớp, lớp viết nháp Xem tại trang 31 của tài liệu.
-4 học sinh lên bảng làm bài và trình bày kết quả. Ví dụ: thứ tự các  từ điền vào: - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

4.

học sinh lên bảng làm bài và trình bày kết quả. Ví dụ: thứ tự các từ điền vào: Xem tại trang 32 của tài liệu.
2. Kĩ năng :- Rèn kỹ năng chia hình. - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

2..

Kĩ năng :- Rèn kỹ năng chia hình Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Scả khu đất =S cả hình tròn bao phủ – S 2 HCN bị khoét. Hoạt động 3: Củng cố. - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

c.

ả khu đất =S cả hình tròn bao phủ – S 2 HCN bị khoét. Hoạt động 3: Củng cố Xem tại trang 34 của tài liệu.
1. Kiến thức:- Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích hình tròn. - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

1..

Kiến thức:- Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích hình tròn Xem tại trang 42 của tài liệu.
hình tròn? - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

hình tr.

òn? Xem tại trang 43 của tài liệu.
1. Kiến thức:- Nêu được ví dụ về các vật có biến đổi vị tri. Hình dạng. Nhiệt độ …nhờ được cung cấp năng lượng. - Tuần 20 Lớp 5 (đủ)

1..

Kiến thức:- Nêu được ví dụ về các vật có biến đổi vị tri. Hình dạng. Nhiệt độ …nhờ được cung cấp năng lượng Xem tại trang 45 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan