Tuần 9 Lớp 5

46 485 0
Tuần 9 Lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 31.10 Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Cái gì quý nhất Viết các số đo S dưới dạng STP Tình bạn (tiết 1) Hà nội vùng đứng lên Thứ 3 01.11 L.từ và câu Toán Khoa học Mở rộng vốn từ thiên nhiên Luyện tập chung Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. Trẻ em tham gia phòng chống AIDS. Thứ 4 02.11 Tập đọc Toán Làm văn Địa lí Vườn quả cù lao sông Luyện tập chung Luyện tập tả cảnh – Dựng đoạn mở bài – Kết luận Dân số nước ta Thứ 5 03.11 Chính tả Toán Kể chuyện Phân biệt âm đầu l – n âm cuối n – ng Cộng 2 số thập phân Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thứ 6 04.11 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Đại từ Luyện tập Phòng tránh HIV/AIDS Luyện tập thuyết trình tranh luận -1- Tuần 9 Tuần 9 Tuần 9 Tuần 9 Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2005 TẬP ĐỌC: CÁI GÌ QUÝ NHẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài. - Đọc phan biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 2. Kĩ năng: - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo. - Phân biệt tranh luận, phân giải. 3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 8’ 12’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Cái gì quý nhất ?” 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Luyện tập, giảng giải. • Luyện đọc: - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải. - Dự kiến: “tr – gi” - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận nhóm, - Hát - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1 : Một hôm … . sống được không. + Đoạn 2 : Quý, Nam …… phân giải. + Đoạn 3 : Phần còn lại. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - 1 - 2 học sinh đọc toàn bài. - Phát âm từ khó. Hoạt động nhóm, cả lớp. -2- 9’ 4’ giảng giải • Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm bàn). + Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? (Giáo viên ghi bảng) Hùng : quý nhất là lúa gạo. Quý : quý nhất là vàng. Nam : quý nhất là thì giờ. + Câu 2 : Lý lẽ của các bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào? - Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ? - Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3. + Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? - Giảng từ: tranh luận – phân giải. Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại. - Giáo viên nhận xét. - Nêu ý 2 ? - Yêu cầu học sinh nêu ý chính?  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. - Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo … mà thôi”  Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn học sinh đọc phân vai. Phương pháp: Thảo luận, đàm - Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ. - Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn. - Dự kiến: Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Những lý lẽ của các bạn. - Học sinh đọc đoạn 2 và 3. - Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét. - Người lao động là quý nhất. - Học sinh nêu. - 1, 2 học sinh đọc. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo … mà thôi”. - Đại diễn từng nhóm đọc. - Các nhóm khác nhận xét. - Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn. - Đọc cả bài. Hoạt động nhóm, cá nhân. -3- 1’ thoại. - Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người. • Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: Vườn quả cù lao sông (trả lời câu hỏi). - Nhận xét tiết học - Học sinh nêu. - Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo. - Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bảng đo đơn vị diện tích. - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. - Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chích xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích làm các bài tập đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, vở bài tập, vở nháp. III. Các hoạt động: -4- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3, 4, 5/ 48 , 49 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta học toán bài: “Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, động não, thực hành. • Liên hệ : 1 m = 10 dm khác 1 m 2 = 100 dm 2 vì 1 m 2 gồm 100 ô vuông 1 dm 2 .  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.  Bài 1: - Giáo viên hỏi → học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Hát - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh nêu các đơn vị đo độ dài đã học (học sinh viết nháp). - Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. 1 km 2 = 100 hm 2 1 hm 2 = 100 1 km 2 = …… km 2 1 dm 2 = 100 cm 2 1 cm 2 = 100 mm 2 - Học sinh nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích: km 2 ; ha ; a với mét vuông. 1 km 2 = 1000 000 m 2 1 ha = 10 000m 2 1 a = 100 m 2 Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh nhận xét: 1 đơn vị đo độ dài gấp 10 lần 1 đơn vị đo độ dài liền sau – 1 đơn vị đo diện tích gấp 100 lần 1 đơn vị đo diện tích liền sau và bằng 0,01 đơn vị đo diện tích liền -5- 5’ 1’  Bài 2: - Giáo viên chốt lại mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề nhau.  Bài 3: - Giáo viên chốt lại cách đổi đơn vị đo.  Bài 4:  Bài 5:  Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 5. Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Làm bài nhà 3, 4, 5/ 50 - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học trước. - Học sinh lần lượt điền từ lớn đến bé – Từ bé đến lớn. - Sửa bài. - Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài – Giải thích cách làm. - Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài _ Giải thích cách làm 2 ha 51 a = 2 100 51 ha = 2,51 ha 12 ha 5 a = 12 100 2 ha = 12,02 ha - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài – 3 học sinh lên bảng sửa (che kết quả còn lại). - Học sinh đọc đề – Xác định yêu cầu của đề bài. - Học sinh làm bài. - 2 học sinh sửa bài. Hoạt động cá nhân. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG -6- ĐẠO ĐỨC: TÌNH BẠN (TIẾT 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. 2. Kĩ năng: Cách cư xử với bạn bè. 3. Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: - Thầy + học sinh: - SGK. - Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” (trường hợp học sinh không tìm được). III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 30’ 5’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc ghi nhơ. - Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1) 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Đàm thoại. Phương pháp: Đàm thoại 1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết” 2/ Đàm thoại. - Bài hát nói lên điều gì? - Lớp chúng ta có vui như vậy không? - Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? - Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? - Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.  Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn. Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, thảo luận. - GV đọc truyện “Đôi bạn” - Nêu yêu cầu. - Hát - Học sinh đọc - Học sinh nêu - Học sinh lắng nghe. - Lớp hát đồng thanh. - Học sinh trả lời. - Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp. - Học sinh trả lời. - Buồn, lẻ loi. - Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em. - Đóng vai theo truyện. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - -7- 10’ 5’ - Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? - Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào? - Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào? • Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đở nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.  Hoạt động 3: Làm bài tập 2. Phương pháp: Thực hành, thuyết trình. - Nêu yêu cầu. • Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. a) Chúc mừng bạn. b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn. c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực. d) Khuyên ngăm bạn không sa vào những hành vi sai trái. đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. e) Có thể hỏi thăm, đến thăm bạn, chép bài, giảng bài cho bạn tùy theo điều kiện.  Hoạt động 4: Củng cố (Bài tập 3) Phương pháp: Động não. - Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp. - Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Làm việc cá nhân bài 2. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh. - Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 học sinh) - Lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. -8- 1’ → GV ghi bảng. • Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau. - Đọc ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: - Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát… về chủ đề tình bạn. - Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2) - Nhận xét tiết học - Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG -9- LỊCH SỬ: HÀ NỘI VÙNG ĐỨNG LÊN . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết sự kiện tiêu biểu của Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta. - Trình bày sơ giản về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị: - Thầy: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. - Trò: Sưu tập ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tĩnh” - Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên? - Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới? → Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Hà Nội vùng đứng lên …” 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. Mục tiêu: Nắm khái quát tình hình. Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/1945 … nhảy vào”. - Giáo viên nêu câu hỏi. + Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào? + Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào? → GV nhận xét + chốt (ghi bảng): - Hát Hoạt động lớp - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. Hoạt động lớp. - Học sinh (2 _ 3 em) - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - -10- [...]... quan sát biểu đồ dân đôi, quan sát, bút đàm số và trả lời - 198 0: 53 ,7 triệu người - 199 0: 66 triệu người - Cho biết số dân trong từng - 2002: 78,7 triệu người năm của nước ta - Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng trên 1 triệu người - 29- 8’ 6’ 1’ - Nêu nhận xét về sự gia tăng + Liên hệ dân số địa phương: dân số ở nước ta? TPHCM Hoạt động nhóm, lớp → Số dân tăng này tương đương 1 tỉnh có dân số trung bình... Học sinh sửa bài 3, 5 (SGK) - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét và cho - Lớp nhận xét 1’ điểm 3 Giới thiệu bài mới: 30’ Cộng hai số thập phân 15 4 Phát triển các hoạt động: Hoạt động cá nhân, lớp  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thực hiện phép cộng hai số thập phân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não - Học sinh thực hiện • Giáo viên nêu bài toán dưới 1 ,54 m = + 154 cm dạng ví dụ 1,72... luyện tập Hoạt động lớp, cá nhân, Phương pháp: Luyện tập, trò nhóm chơi Bài 2: - Yêu cầu đọc bài 2 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Lớp đọc thầm chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?” - Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi - Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có chứa 1 trong 2 tiếng - Giáo viên nhận xét - Lớp làm bài - Học sinh sửa bài và nhận xét -31- 5 1’ - 1 học sinh... hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: - Hát 4’ 2 Bài cũ: - Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4, - Học sinh sửa bài 5/ 50 (SGK) - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét và cho 1’ điểm 3 Giới thiệu bài mới: 30’ Luyện tập chung 15 4 Phát triển các hoạt động: Hoạt động cá nhân  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập... thi viết tiếp - Đại diện nhóm viết bảng lớp sức đúng và nhanh các từ ngữ - Lớp nhận xét có tiếng chứa vần uyên, uyêt - 1, 2 học sinh đọc lại những từ - Giáo viên nhận xét ngữ 2 nhóm đã viết đúng trên 1’ 3 Giới thiệu bài mới: Phân biệt bảng âm đầu l/ n âm cuối n/ ng 30’ 4 Phát triển các hoạt động: 15  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đàm thoại, thực hành... động lớp, cá nhân - Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên - Học sinh lắng nghe, trả lời - Bạn nhận xét - 19- 5 + Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử? + Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (Câu này nên hỏi người đóng vai HIV trước) - Học sinh trả lời - Giáo viên yêu cầu học sinh - Lớp nhận... đổi khối lượng - Lớp nhận xét Hoạt động nhóm đôi 8’ 5 1’  Hoạt động 3: Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, hỏi đáp - Học sinh đọc yêu cầu đề  Bài 4: - Học sinh phân tích đề - Học sinh tóm tắt - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân  Hoạt động 4: Củng cố - Học sinh nêu - Học sinh nhắc lại nội dung - Tổ chức thi đua: 7 m2 8 cm2 = ……… m2 7 2 m = ……… dm2 10 5 Tổng kết - dặn... Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, động não  Bài 1: 5 1’ - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài  Bài 2: - Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài  Bài 3: - Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề – phân tích đề - Học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài  Bài 4: - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài - Học sinh sửa... điểm) - Cả lớp nhận xét (theo nội dung câu a và b) - Lần lượt học sinh kể lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em đã chọn (dựa vào dàn ý đã gợi ý sau khi nêu đặc điểm) - Có thể yêu cầu học sinh kể từng đoạn • Chia 2 nhóm - Nhận xét, tuyuên dương - Nhóm hội ý chọn ra 1 bạn kể 5 Tổng kết - dặn dò: chuyện - Yêu cầu học sinh viết vào vở - Lớp nhận xét, bình chọn bài kể chuyện đã nói ở lớp - Chuẩn... dẫn bạn bè cách -20- 3’ 1’ phòng tránh Hoạt động lớp - Thể hiện thái độ cảm thông - 3 đến 5 học sinh - Bày tỏ tiếng nói, suy nghĩ, nhu cầu của trẻ em - Hiểu đúng về HIV/AIDS, có thái độ hỗ trợ, chấp nhận, chia sẻ với những nỗi đau, mất mát của trẻ em và các gia đình có người nhiễm HIV/AIDS  Hoạt động 4: Củng cố - GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo dục 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: . HIV/AIDS Luyện tập thuyết trình tranh luận -1- Tuần 9 Tuần 9 Tuần 9 Tuần 9 Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 20 05 TẬP ĐỌC: CÁI GÌ QUÝ NHẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến. 4’ 1’ 30’ 15 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tĩnh” - Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12 /9/ 193 0 ở Hưng Nguyên? - Trong thời kỳ 193 0 - 193 1, ở nhiều

Ngày đăng: 19/09/2013, 18:10

Hình ảnh liên quan

1. Kiến thức: - Bảng đo đơn vị diện tích. - Tuần 9 Lớp 5

1..

Kiến thức: - Bảng đo đơn vị diện tích Xem tại trang 4 của tài liệu.
→ GV ghi bảng. - Tuần 9 Lớp 5

ghi.

bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
→ GV chốt + ghi bảng + giới thiệu   một   số   tư   liệu   về   Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội. - Tuần 9 Lớp 5

ch.

ốt + ghi bảng + giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội Xem tại trang 11 của tài liệu.
+ HS: Bảng con, vở bài tập. - Tuần 9 Lớp 5

Bảng con.

vở bài tập Xem tại trang 15 của tài liệu.
 Bảng đơn vị đo độ dài. - Tuần 9 Lớp 5

ng.

đơn vị đo độ dài Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Thầy: Hình vẽ trong SGK trang 32, 33. - Tuần 9 Lớp 5

h.

ầy: Hình vẽ trong SGK trang 32, 33 Xem tại trang 18 của tài liệu.
+ Hình 1 và 2 nói lên điều gì? + Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn   ở   hình   2   là   những   người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào? - Tuần 9 Lớp 5

Hình 1.

và 2 nói lên điều gì? + Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào? Xem tại trang 20 của tài liệu.
+ HS: Sưu tầm hình ảnh về vườn cây ăn trái, về nhà cửa miệt vườn. - Tuần 9 Lớp 5

u.

tầm hình ảnh về vườn cây ăn trái, về nhà cửa miệt vườn Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Giáo viên ghi bảng. - Tuần 9 Lớp 5

i.

áo viên ghi bảng Xem tại trang 23 của tài liệu.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. - Tuần 9 Lớp 5

b.

ài tập, bảng con, SGK Xem tại trang 25 của tài liệu.
2. Kĩ năng: + Sử dụng lược đồ, bảng số liệu để nhận biết đặc điểm số dân và sự tăng dân số của nước ta. - Tuần 9 Lớp 5

2..

Kĩ năng: + Sử dụng lược đồ, bảng số liệu để nhận biết đặc điểm số dân và sự tăng dân số của nước ta Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Đại diện nhóm viết bảng lớp. -Lớp nhận xét. - Tuần 9 Lớp 5

i.

diện nhóm viết bảng lớp. -Lớp nhận xét Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Cử đại diện lên dán bảng. -Lớp nhận xét. - Tuần 9 Lớp 5

i.

diện lên dán bảng. -Lớp nhận xét Xem tại trang 32 của tài liệu.
+ HS: Vở bài tập, bảng con. - Tuần 9 Lớp 5

b.

ài tập, bảng con Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Giáo viên chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P). - Tuần 9 Lớp 5

i.

áo viên chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P) Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK/34,35 – Một số tình huống để đóng vai. -  Trò: Sưu tầm các thông tin, SGK, giấy A4 - Tuần 9 Lớp 5

i.

áo viên: Hình vẽ trong SGK/34,35 – Một số tình huống để đóng vai. - Trò: Sưu tầm các thông tin, SGK, giấy A4 Xem tại trang 41 của tài liệu.
+ GV: Bảng phụ viết sẵn bài 3a. - Tuần 9 Lớp 5

Bảng ph.

ụ viết sẵn bài 3a Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Dán lên bảng. - Tuần 9 Lớp 5

n.

lên bảng Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan