QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM

106 488 5
QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hà Nội, 2008 QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM Quy đònh của pháp luật, hiệu lực thực tế và vấn đề QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM: Quy đònh của pháp luật, hiệu lực thực tế và vấn đề 2 QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM Quy đònh của pháp luật, hiệu lực thực tế và vấn đề Lời mở đầu 5 I. Một số nét về thực trạng phát triển khung quản trò doanh nghiệp nước ta 6 1. Doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân trong nước 7 2. Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài. 10 2.1. Đối với 100% vốn nước ngoài trách nhiệm hữu hạn 11 2.2. Công ty liên doanh trách nhiệm hữu hạn. 11 3. Quản trò doanh nghiệp nhà nước 15 II. Quản trò công ty cổ phần: những quy đònh pháp luật liên quan 20 1. Cổ đông và Đại hội đồng Cổ đông. 21 2. Hội đồng quản trò. 27 3. Giám đốc (Tổng giám đốc) điều hành. 32 4. Tiền lương của giám đốc, thù lao của các thành viên HĐQT và các lợi ích khác của họ. 33 5. Nghóa vụ của các thành viên HĐQT, Giám đốc (Tổng giám đốc) và những người quản lý khác. 34 6. Công khai hoá và kiểm soát các giao dòch với các bên liên quan. 35 7. Công khai hoá thông tin. 37 8. Ban kiểm soát. 40 III. Quản trò công ty cổ phần: thực tiễn và vấn đề 46 1. Quyền của cổ đông và Đại hội đồng Cổ đông. 48 2. Cổ đông nhà nước và quyền của cổ đông nhà nước. 56 3. Hội đồng quản trò: tập trung quyền lực nhưng vai trò chưa tương xứng. 61 4. Mức độ công khai hoá và minh bạch hoá thông tin chưa đáp ứng yêu cầu. 65 5. Chưa kiểm soát được các giao dòch của công ty với các bên liên quan. 65 6. Kiểm soát nội bộ còn hình thức và kém hiệu quả. 68 Kết luận 70 Tài liệu tham khảo 98 Mục lục 3 QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM Quy đònh của pháp luật, hiệu lực thực tế và vấn đề Lời cảm ơn Nghiên cứu này được biên soạn bởi Ông Nguyễn Đình Cung (CIEM) theo sự hỗ trợ của Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ). Tác giả xin trân trọng cảm ơn các ý kiến đóng góp, sự hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình biên soạn của tiến só Đinh Văn Ân - Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương, Bà Doris Becker và Ông Lê Duy Bình (GTZ). Cuốn tài liệu này được biên soạn cho mục đích tham khảo và thể hiện quan điểm của các tác giả; không nhất thiết phản ánh quan điểm của CIEM hay GTZ. 4 QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM Quy đònh của pháp luật, hiệu lực thực tế và vấn đề Từ viết tắt CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương GTZ Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đức TNHH Trách nhiệm hữu hạn DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐKKD Đăng ký kinh doanh TV Thành viên GCNĐKKD Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh GTGT Giá trò gia tăng VND Đồng Việt Nam SITC Trung tâm đào tạo quản lý cao cấp SITC Việt Nam HĐQT Hội đồng quản trò BKS Ban Kiểm soát ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông OECD Tổ chức phát triển và hợp tác kinh tế LDNNN Luật doanh nghiệp nhà nước UBCK Ủy ban chứng khoán SGDCK Sở giao dòch chứng khoán TTGDCK Trung tâm giao dòch chứng khoán TVHĐQT Thành viên Hội đồng quản trò 5 QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM Quy đònh của pháp luật, hiệu lực thực tế và vấn đề Lời mở đầu Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã bước tiến khá dài trong hoàn thiện khung quản trò công ty nói chung và quản trò công ty cổ phần nói riêng. Quá trình triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp cho đến nay thường nhấn mạnh nhiều vào phía các quan nhà nước hơn là việc quản trò trong nội bộ doanh nghiệp. Nội dung của báo cáo này sẽ giới thiệu và phân tích thực trạng quản trò công ty, mà chủ yếu là quản trò công ty cổ phần Việt Nam, với ba phần chính sau đây. Phần 1 sẽ giới thiệu sơ lược quá trình phát triển khung pháp lý về quản trò công ty Việt Nam. Phần 2 sẽ tập hợp, giới thiệu và phân tích các quy đònh pháp luật liên quan tạo thành khung quản trò công ty cổ phần nước ta. Phần 2 này sẽ trình bày các nội dung bản của từng bộ phận cấu thành khung quản trò công ty cổ phần nước ta. Đối với từng bộ phận cấu thành đó, nội dung chủ yếu được trình bày theo cách: (i) trước hết, giới thiệu các quy đònh pháp luật liên quan; (ii) Tiếp đến, sẽ trình bày bản chất, mục đích, ý nghóa và tác dụng của các cấu phần hợp thành khung quản trò công ty; và (iii) cuối cùng là phân tích, so sánh với các thông lệ tốt, kinh nghiệm và bài học từ Nhật Bản và Trung Quốc; qua đó, phát hiện những điểm khác biệt, điểm mạnh và điểm yếu trong các quy đònh của pháp luật về khung quản trò nước ta. Kết luận của Phần 2 này sẽ rút ra những tiến bộ đã đạt được và những điểm cần lưu ý trong khung quản trò công ty cổ phần nước ta. Phần 3 sẽ trình bày sự vận hành thực tế và hiệu lực của từng bộ phận hợp thành nói riêng và toàn bộ khung quản trò công ty cổ phần nước ta nói chung; so sánh với khung quản trò theo quy đònh của pháp luật đã trình bày phần 2 và thực tiễn vận hành quản trò công ty Nhật Bản và Trung quốc. Trên sở đó, những khác biệt giữa quy đònh của luật pháp và thực thi những quy đònh đó trên thực tế, cũng như những vấn đề tồn tại của khung quản trò công ty cổ phần nước ta sẽ là sở của các kiến nghò. Một số nét về thực trạng phát triển khung quản trò doanh nghiệp nước ta Phần 1 6 Trong hơn 20 chục năm qua, nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa.Trong quá trình chuyển đổi đó, chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ngày càng được phát triển, sáng rõ và trở thành một tư tưởng chủ đạo của cải cách và phát triển kinh tế. Hệ thống doanh nghiệp hiện nay của chúng ta là kết quả của quá trình thay đổi nói trên. Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài đã được ra đời và phát triển tại những thời điểm và hoàn cảnh lòch sử khác nhau.Trong suốt quá trình đó, vai trò và đòa vò của khu vực doanh nghiệp cũng sự phân biệt theo cách coi doanh nghiệp thành phần kinh tế này giá trò và hữu ích hơn so với doanh nghiệp của thành phần kinh tế khác. Quan niệm và pháp luật về doanh nghiệp cũng bò “chia cắt”, phân biệt đối xử theo tính chất sở hữu. Vì vậy, khung quản trò đối với doanh nghiệp cũng khác nhau theo thành phần kinh tế. 1. Doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân trong nước Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty (1990) đã đặt nền tảng pháp lý đầu tiên cho việc hình thành hệ thống các doanh nghiệp sở hữu tư nhân trong nước; đồng thời, đưa ra những mầm mống manh nha cho khung quản trò công ty nước ta. Trong số 46 điều của Luật Công ty 1990, chỉ 10 điều quy đònh liên quan đến quản trò công ty. thể nói, về quản trò công ty, Luật công ty mới đònh hình được khung sơ lược của quản lý nội bộ. cấu quản lý nội bộ công ty cổ phần gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trò và Ban kiểm 7 QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM Quy đònh của pháp luật, hiệu lực thực tế và vấn đề soát. Quyền của cổ đông, thành viên được quy đònh chưa đầy đủ và còn rất sơ sài. Cổ đông chủ yếu mới 2 quyền; đó là được chia lợi nhuận tương ứng số cổ phần hoặc phần góp vốn và tham dự họp Đại hội đồng và biểu quyết về các vấn đề thuộc thẩm quyền. Quyền của thành viên, cổ đông tham gia vào việc quyết đònh hàng loạt các vấn đề bản của công ty như chia, tách, hợp nhất, sáp nhập,v.v . không được quy đònh. Chưa sự phân đònh cụ thể thẩm quyền và trách nhiệm của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trò, Giám đốc điều hành và Ban kiểm soát. Còn các nội dung khác của khung quản trò công ty hoàn toàn chưa được quy đònh. Những nội dung bản như công khai hóa thông tin, minh bạch quản lý điều hành, hay cấm giao dòch nội gián và kiểm soát giao dòch với các bên liên quan hoàn toàn chưa trong ý niệm của quan hoạch đònh, thực thi chính sách và cả những người quản lý doanh nghiệp. Chế độ quản trò công ty dạng manh nha, sơ sài như miêu tả trên đây được áp dụng trong thời kỳ 1991-1999 đối với khoảng gần 1000 công ty cổ phần và trách nhiệm hữu hạn quy mô tương đối lớn. Trong giai đoạn gần 10 năm nói trên không một sáng kiến hay thay đổi nhằm hoàn thiện và nâng cao khung quản trò doanh nghiệp nước ta. Thực tế đó lẽ xuất phát từ hoàn cảnh lòch sử cụ thể của thời kỳ đó. Mức độ phát triển kinh tế và mức độ thò trường hóa nền kinh tế còn thấp; các doanh nghiệp quy mô nhỏ, giản đơn trong đó người chủ sở hữu vẫn trực tiếp nắm quyền điều hành công ty. Các doanh nghiệp chỉ được quyền làm những gì mà quan nhà nước cho phép. Việc kiểm soát công ty dựa nhiều vào các quan nhà nước hơn là thông qua các công cụ chỉ đạo điều hành và kiểm soát nội bộ công ty. Mức độ hội nhập với bên ngoài còn hạn chế; vì vậy, những tư tưởng mới về quản trò công ty chưa được du nhập mức cần thiết vào nước ta. Tuy nhiên, khung quản trò sơ sài đã để lại một số hệ quả. Tuy số doanh nghiệp chưa nhiều, chưa phức tạp, nhưng đã những vụ bê bối lớn, điển hình như vụ án “Épco-Minh Phụng”. Những vụ án đó do nhiều nguyên nhân, song quản trò công ty sơ sài và kém hiệu lực phần của mình trong đó. 8 QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM Quy đònh của pháp luật, hiệu lực thực tế và vấn đề Luật Doanh nghiệp số 10/1999/QH11 đã đánh dấu một bước tiến nhảy vọt trong quá trình hoàn thiện khung quản trò công ty nước ta. Tuy nhiên, như trên đã nói khung quản trò hình thành trên sở các quy đònh của luật này chỉ áp dụng cho các công ty thuộc sở hữu tư nhân trong nước. Lần đầu tiên, khung quản trò công ty nước ta được hình thành với đầy đủ các yếu tố cấu thành theo như thông lệ phổ biến về quản trò doanh nghiệp. Quyền của các cổ đông đã được quy đònh tương đối đầy đủ, cụ thể và các cổ đông về bản đã được đối xử công bằng. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của từng quan trong cấu quản trò nội bộ công ty, bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trò, Ban kiểm soát và giám đốc đã được quy đònh tương đối rõ ràng và cụ thể. Khái niệm giao dòch với các bên liên quan chế kiểm soát các bên liên quan cũng đã được quy đònh và áp dụng. Trong thời gian này, ngoài Luật Doanh nghiệp, Văn phòng Chính phủ còn ban hành bản Điều lệ mẫu 1 áp dụng được khuyến cáo áp dụng đối với các công ty niêm yết trên các trung tâm giao dòch chứng khoán. Khung quản trò hình thành trong Bản điều lệ mẫu nói trên đã vận dụng khá đầây đủ các nguyên tắc tốt của OECD về quản trò công ty. Ngoài nội dung quản trò công ty theo Luật Doanh nghiệp 1999, thì Bản Điều lệ mẫu còn áp dụng một số yêu cầu như: phải ít nhất 1/3 số thành viên Hội đồng quản trò không điều hành, hàng năm bầu lại 1/3 số thành viên HĐQT và Ban kiểm soát, yêu cầu công bố thù lao của Hội đồng quản trò và Ban kiểm soát, lập các tiểu ban hoặc cử thành viên HĐQT chuyên trách về kiểm soát nội bộ, đề cử thành viên HĐQT, về trả lương và lợi ích khác và về bổ nhiệm nhân sự công ty. Tóm lại, từ năm 2000, khung quản trò công ty nước ta đã bước phát triển và biến đổi bản theo hướng phù hợp với các thông lệ quản trò tốt đã được thừa nhận. Tuy vậy, xét về khía cạnh pháp lý, khung quản trò đó cũng còn bộc lộ không ít khiếm khuyết; cụ thể là:  Quyền của thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn và cổ đông công ty cổ phần vẫn chưa được quy đònh đầy đủ, và chưa được bảo đảm thực hiện một cách hợp lý.  Yêu cầu về các đònh túc số (quorum) đối với Hội đồng thành viên và Đại hội đồng cổ đông là tương đối thấp so với thông lệ quốc tế; sơ hở 9 1. Quyết đònh số 07/2002/QĐ-VPCP ngày 19 tháng 11 năm 2002 ban hành mẫu Điều lệ áp dụng cho các công ty niêm yết. 2. Xem thêm CIEM-UNDP-GTZ: 2005 “Thời điểm cho sự thay đổi: Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của Luật Doanh nghiệp và những kiến nghò bổ sung, sửa đổi”. . Hà Nội, 2008 QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM Quy đònh của pháp luật, hiệu lực thực tế và vấn đề QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM: Quy đònh của. nhiều nguyên nhân, song quản trò công ty sơ sài và kém hiệu lực có phần của mình ở trong đó. 8 QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM Quy đònh của pháp luật,

Ngày đăng: 19/09/2013, 17:46

Hình ảnh liên quan

b. Mức độ hài lòng và khó khăn trong việc trả lương HĐQT, GĐ, BKS (đối với DN có SHNN) - QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM

b..

Mức độ hài lòng và khó khăn trong việc trả lương HĐQT, GĐ, BKS (đối với DN có SHNN) Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan