giao an lop 3 tuan 3 soan ngang

40 839 15
giao an lop 3 tuan 3 soan ngang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 3 Thứ hai ngày tháng năm 2009 HĐTT (Tiết 3) Chào cờ lớp - Học sinh làm lễ chào cờ đầu tuần - Đánh giá hoạt động trong tuần 2 + Có ý thức học tập + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dụng cụ học tập + Vệ sinh cá nhân tốt - Phổ biến nội dung công iệc trong tuần 3: + Tập luyện chuẩn bị khai giảng. + Tiếp tục thi đua học tập + Lao động dọn vệ sinh sân trờng và khu sau phòng học vào các buổi sáng - Tuyên dơng: Mai Thu, Hà Thu, Nhân - Phê bình: Bằng, Minh Hiếu Đạo đức(Tiết 3) Giữ Lời Hứa (Tiết 1) A. Mục tiêu - HS hiểu thế vào là giữ lời hứa. Vì sao phải giữ lời hứa. - HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời. - HS có thái độ quý trọng những ngời biết giữ lời hứa và không đồng tình với những ngời thất hứa. B. Đồ dùng dạy học - HS: Chuẩn bị tấm bìa màu xanh, đỏ - GV: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy và học I. Khởi động + Hát tập thể bài Nh có Bác Hồ + Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ em phải làm gì? II. Các hoạt động HĐ1: Thảo luận truyện Chiếc vòng bạc * Mục tiêu: Thảo luận truyện Chiếc vòng bạc để HS biết đợc thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa. * Cách tiến hành: + GV kể chuyện có minh hoạ bằng tranh + HS kể lại truyện + Cả lớp thảo luận theo câu hỏi Bác Hồ làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa? Em bé và mọi ngời trong truyện cảm thấy thế nào? Việc làm của Bác thể hiện điều gì? Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì? thế nào là giữ lời hứa. Ngời biết giữ lời hứa đợc mọi ngời đánh giá nh thế nào? * Kết luận: Tuy bận nhiều công việc nhng Bác vẫn không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm của Bác khiến mọi ngời cảm động và kính phục. Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa. Giữ đúng lời hứa đợc mọi ngời quý trọng và tin cậy noi theo. HĐ2: Xử lí tình huống * Mục tiêu: HS biết vì sao phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không giữ lời hứa đợc với ngời khác. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành ba nhóm, các nhóm xử lí các tình huống: + Tình huống 1: Tân hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến. Nhng vừa chuẩn bị đi thì trên ti vi có phim hoạt hình rất hay . Theo em bạn Tên có thể ứng xử thế nào? + Tình huống 2: Hằng có quyển truyện mới. Thanh mợn bạn đem về nhà xem và hứa xin giữ cẩn thận. Nhng về nhà, Thanh sơ ý để em bé làm rách truyện. Theo em Thanh phải làm gì? - Các nhóm thảo luận xong - Đại diện các nhóm trình bày - HS + GV nhận xét, bổ sung * Kết luận: Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng ng- ời khác. Khi vì một lí do gì đó, em không thực hiện đợc lời hứa với ngời khác, em cần phải xin lỗi họ và giải thích rõ lí do. HĐ3: Tự liên hệ - GV nêu yêu cầu: Trong thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không? Em có thực hiện đợc điều hứa không? Em cảm thấy thế nào khi điều hứa đã đợc thực hiện hay không thực hiện đợc. - HS tự liên hệ - HS, GV nhận xét, bổ sung III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV nhắc HS thực hiện tốt việc giữ lời hứa. Toán (Tiết 11 ) Ôn tập về hình học I/Mục tiêu - Giúp H ôn tập củng cố về đờng gấp khúc và tính độ dài đờng gấp khúc; về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài đếm hình và vẽ hình. II/Đồ dùng dạy -học - G và H: thớc thẳng có chia vạch cm - Kẻ sẵn hình bài 3,4 (các tình huống) III/Các hoạt động dạy học 1,Hoạt đông 1 : Kiểm tra bài cũ (3 - 5phút) +) Vẽ đờng gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng bất kì vào bảng con và đặt tên. 2,Hoạt động 2: Ôn tập (30 - 32 phút) Bài 1/11: (vở) - Nhận xét Dự kiến sai lầm: Cha nắm vững cách tính chu vi một hình Biện pháp: - Vận dụng quy tắc tính chu vi hình để tìm chu vi của hình trong bài. - Nhầm lẫn giữa cách tính độ dài ĐGK và chu vi hình tam giác. Chốt: - Cách tính độ dài đờng gấp khúc - Tính chu vi hình tam giác. ? Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? ? Nêu cách tính độ dài ĐGK? Bài 2/11: (SGK nháp) - H dùng thớc đo độ dài mỗi cạnh hình chữ nhật. - Ghi phép tính chu vi hình chữ nhật vào bảng con - Nhận xét. Dự kiến sai lầm: lúng túng trong cách đo độ dài các cạnh của hình cho trớc. Biện pháp: Hớng dẫn cụ thể cách đo độ dài một cạnhh trong hình đó sau đó yêu cầu học sinh thực hiện tiếp ở các cạnh còn lại. Chốt: Về cách tính chu vi HCN, cách đo độ dài đoạn thẳng. Bài 4/12: (SGK) - Đọc tên hình vừa tạo thành. Chốt: Đặc điểm của hình tam giác, tứ giác. Cách thiết lập những hình mới từ những hình đã cho trớc. Bài 3/11: (Vở). Dự kiến sai lầm: Lúng túng trong việc tìm hình. Biện pháp: Khắc sâu cách nhận dạng hình thông qua nắm chắc đặc điểm từng hình. Chốt: Cách nhận dạng hình tam giác, hình vuông trong tự nhiên. (Lu ý cách đếm số hình theo thứ tự từ trên xuống dới, từ trái sang phải để tránh nhầm lẫn) ). 3, Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2- 3phút) - Kiến thức củng cố: ? Để nhận biết hình tam giác, tứ giác, em dựa vào những yếu tố nào? ? Muốn tính chu vi hình tam giác, chu vi HCN em làm thế nào? - Hình thức: Miệng Tập đọc-Kể chuyện Chiếc áo len I/Mục tiêu: A- Tập đọc: 1, Đọcđúng: -TN: Năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất, một lúc lâu - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẳy, giữa các cụm từ.Đọc trôi chảy toàn bài và bớc đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2, Hiểu: -TN: Bối rối, thì thào . - ND: Nắm đợc trình tự diễn biến câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khuyên các em cần biết ýêu thơng, nhờng nhịn, anh chị em trong gia đình. B -Kể chuyện: Rèn các kĩ năng: 1, Nói: Dựa vào gợi ý trong SGK, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. Khi kể, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến câu chuyện. 2, Nghe: Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đợc lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý câu chuyện. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1, Kiểm tra bài cũ: 2-3phút - Đoc nối tiếp đoạn cả bài: Ai có lỗi- Đọc theo dãy . -? H kể một đoạn mà em thích nhất trong câu chuyện: Ai có lỗi- HS kể (2 3 em) 2,Bài mới: a,Giới thiệu bài: 1- 2 phút A - Tiết 1: Tập đọc b,Luyện đọc đúng: 33-35 phút - Đọc mẫu toàn bài ? Bài có mấy đoạn? 4 đoạn - Hớng dẫn luyện đọc: *) Đoạn 1: - Đọc đúng âm l: lạnh buốt câu 2 và -> Đọc mẫu. - học sinh đọc theo dãy. - Câu3: Phát âm: lại, lạnh, lất phất Ngắt hơi: áo có ở giữa/ để dội/ gió lạnh/ lát phất// -> Đọc mẫu. - 1 dãy học sinh đọc. => đoạn 1: Đọc giọng kể, nhẹ nhàng nhấn giọng lạnh buốt, ấm ơi là ấm .4 5em đọc đoạn 1 *)Đoạn 2: Đọc mẩu đối thoại giữa Lan và mẹ:- Giọng mẹ bối rối - Giọng Lan đọc với giọng nũng nịu. ->Đọc mẫu - Giải nghĩa:bối rối =>đoạn 2: Giọng đọc nh đoạn 1 chú ý giọng đọc của mẹ và Lan đồng thời ngắt nghỉ dấu câu cho đúng. *)Đoạn 3: - Giải nghĩa: thì thào -=>đoạn 3: Giọng mẹ cảm động khi nói với anh Tuấn. Giọng anh Tuấn nhỏ nhng dứt khoát, mạnh mẽ, thuyết phục. *)Đoạn 4: - Luyện đọc câu nói của Lan ->Đọc mẫu. => đoạn 4: Giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng. - Đọc nối đoạn: - Đọc cả bài: ( Nh phần mục tiêu) tình cảm, nhẹ nhàng, thay đổi giọng đọc theo nhân vật. Tiết 2: c, 3.Tìm hiểu bài: 1 10 -12 phút ? Đọc thầm đoạn 1 và cho biết mùa đông năm nay nh thế nào? - Mùa đông năm nay trời rất rét Chốt:Vì mùa đông năm nay đến sớm và lạnh buốt nên những chiếc áo len là vật rất cần và đợc mọi ngời chú ý. ? Hãy tìm hình ảnh trong bài cho thấy chiếc áo len của bạn Hoà rất đẹp? - áo len màu vàng thật đẹp, - Đọc thầm đoạn 2 để trả lời câu hỏi: ? Vì sao Lan dỗi mẹ? - vì mẹ nói mẹ không đủ tiền mua áo ấm cho Lan - Đọc thầm đoạn 3: ? Anh Tuấn là ngời nh thế nào? - Anh Tuấn rất thơng và nhờng nhịn Lan ? Vì sao Lan ân hận? -Lan biết mình đã đòi hỏi quá đáng, là ngời ích kỉ ? Em có suy nghĩ gì về bạn Lan trong câu chuyện này? ? Em hãy đặt một tên khác cho câu chuyện? và nói rõ vì sao em đặt nh vậy? d,Luyện đọc lại: 5-7 phút ? Chuyện có mấy nhân vật đó là những nhân vật nào? . 4 nhân vật: Mẹ, Lan, anh Tuấn, ngời dẫn chuyện. G: Chia lớp thành các nhóm nhỏ ( 4 em/ 1 nhóm) yêu cầu H đọc theo nhóm Gọi các nhóm thi đọc. G: Tuyên dơng các nhóm đọc hay. B- Kể chuyện: 15-17phút. *)H ớng dẫn học sinh nắm yêu cầu bài tập : - H đọc thầm, xác định yêu cầu phần kể chuyện. ? Nêu từ trọng tâm? - Kể trong nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 em - Các nhóm kể, cả lớp nghe và nhận xét lời kể của bạn - Kể mẫu đoạn 1. *) Học sinh luyện kể: => Chú ý hớng dẫn HS cách nhận xét: + Đúng nội dung + Cách thể hiện (ngữ điệu) + Cách diễn đạt. - HS luyện kể từng đoạn 2,3 - Yêu cầu các nhóm lên kể chuyện trớc lớp. - Luyện kể phân vai. - Kể toàn bộ câu chuyện. ? Qua câu chuyện em rút ra điều gì? Tuyên dơng những nhóm và những H kể hay. d,Củng cố, dặn dò: 4-6 phút ? Theo em, qua câu câu chuyện chiếc áo len tác giả muốn khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học. VN: Tập kể lại toàn bộ câu chuyện. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết : Toán T i ế t 12 : Ôn tập về giải toán I/ Mục tiêu - Giúp H củng cố cách giải bài toán về nhiếu hơn, ít hơn. - Giới thiệu bổ sung bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị (tìm phần nhiều hơnhoặc ít hơn ) II/ Đồ dùng dạy -học - G mô hình 12 quả cam. III/ Các hoạt động dạy học 1,Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5 phút) (bảng con) ? Tính chu vi hình tam giác ABC có 3 cạnh bằng nhau và bằng 9 cm, tính độ dài đờng gấp khúc ABC? - Nhận xét. Chốt: ? Nêu cách tính chu vi hình tam giác ABC? ? Nêu cách tính độ dài đờng gấp khúc ABC? => Phân biệt độ dài của đgk ABC với chu vi hình tam giác ABC. 2,Hoạt động 2: Luyện tập (30- 32 phút) Bài 1/12: (bảng con) Dự kiến sai lầm: Lúng túng trong cách giải toán. Biện pháp: Xác định rõ dạng toán để tìm lời giải và phép tính của bài toán. Củng cố: Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu cách giải? (Số cây đội 1 là số lớn, số cây đội 2 là số bé, muốn tìm SL ta lấy SB cộng với phần nhiều hơn) Bài 2/12: (bảng con) Dự kiến sai lầm: Lúng túng, nhầm lẫn với phép tính giải của bài 1. Biện pháp: Đọc kĩ bài toán, xác định kĩ dạng toán để tìm lời giải và phép tính cho bài toán. Chốt: Cách giải dạng toán ít hơn. ? Muốn tìm số lít xăng buổi chiều bán, em làm thế nào? Bài3/12: (Bảng - Vở) - Yêu cầu học sinh quan sát kĩ mẫu ở phần a, để thực hiện bài toán giải ở phần b. [...]... về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh II Đồ dùng dạy học: - Học sinh: Đồng hồ bằng bìa trong bộ đồ dùng - Giáo viên: Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử III Các hoạt động dạy và học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3- 5) Học sinh làm bảng con: quan sát đồng hồ - ghi giờ vào bảng con HĐ 2: Dạy bài mới ( 13- 15 ) HĐ 2.1: - HS quan sát đồng hồ thứ nhất- nêu thời gian ( Nói... Kiến thức: Củng cố cách xem đồng hồ, đọc thời gian theo hai cách - Tiến hành: 2.Thực hành quay kim đồng hồ: Bài 2: - Kiến thức: HS thực hành quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ theo thời gian đã quy định - Cách tiến hành: 3 Học sinh làm bài vào SGK Bài 3: Kiến thức: Củng cố cách đọc thời gian 4 Liên hệ thực tế: - Kiến thức: Củng cố biểu tợng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng... chức năng của cơ quan tuần hoàn - Kể đợc tên các bộ phận của các cơ quan tuần hoàn II/ Phơng tiện và đồ dùng dạy học: - Tiết lợn đã chống đông để lắng trong ống thuỷ tinh - Tranh cơ quan tuần hoàn III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1, Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận: a Mục tiêu: - Trình bày sơ lợc về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ - Nêu đợc chức năng của cơ quan tuần hoàn b.Cách... hành: Bớc1: Yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2, 3 / 14 và quan sát ống máu, thảo luận nhóm 4 Nội dung: ? Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ cha? Khi bị đứt tay hay trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thơng? ? Theo bạn khi máu chảy khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay đặc? ? Quan sát máu đợc chống đông trong ống nghiệm bạn thấy máu đợc chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? ? Quan sát hình 3/ 14 bạn thấy huyết cầu... đôi: Nội dung: ? Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? ? Chỉ vị trí của tim trên hình vẽ và trên cơ thể mình? Bớc 2: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày Hs quan sát hình SGK và thảo luận Các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung c.Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu 3, Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức a.Mục tiêu: Hiểu đợc mạch máu đi tới mọi cơ quan cuả cơ thể b.Cách tiến... -Quan sát, nhận xét cách viết và luyện viết bảng con c.Hớng dẫn viết vở tập viết: 15-17phút ? Nêu nội dung bài viết? - Nhắc nhở HS cách cầm bút, t thế ngồi viết của HS - Quan sát vở tập viết và nêu nội dung bài viết - Quan sát vở mẫu và viết từng dòng theo yêu cầu của giáo viên - Theo dõi, nhắc nhở chú ý dáng ngồi, tay cầm bút, nét bút của H d.Chấm chữa bài: 3- 5 phút Chấm 8-10 H và rút kinh nghiệm 3, Củng... bài cũ: 2 -3 phút G: Đọc: xào rau, cây sào - viết bảng con 2, Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: 1-2 phút b.Hớng dẫn chính tả: 10-1 phút - G: đọc đoạn viết ?Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa, vì sao? ? Lời nói của Lan đợc đặt trong dấu gì? - đặt trong dấu ngoặc kép *) Hớng dẫn viết từ khó: -H: đọc, phân tích tiếng khó + nằm cuộn tròn n + ăm + thanh huyền - c + uôn + thanh nặng - tr + on + thanh huyền... thời gian HĐ 2: Dạy bài mới ( 13- 15) HĐ2.1:Thực hành quay kim đồng hồ - HS thực hành quay kim đồng hồ tới các vị trí sau: Ví dụ: 8 giờ sáng ; 11 giờ tra ; 12 giờ đêm ; 5 giờ chiều HĐ2.2: Gv giúp học sinh xem giờ, phút - HS nhìn vào tranh 1, xác định vị trí kim ngắn, kim dài - Gv giới thiệu cho học sinh biết các vạch chia phút - Tính vạch chỉ số Khẳng định đồng hồ chỉ mấy giờ ( Các tranh 2 ,3 tơng... nhiều loại huyết cầu quan trọng nhất là huyết cầu đỏ Huyết cầu đỏ có hình nh cái đĩa, lõm hai mặt Nó có chức năng mang O2 đi nuôi cơ thể Huyết cầu trắng có choc năng tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ thể, giúp cơ thể phòng chống bệnh Cơ quan vận chuyển máu đi nuôi cơ thể đợc gọi là cơ quan tuần hoàn 2,Hoạt động 2: Làm việc với SGK a Mục tiêu Kể đợc tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn b.Cách tiến... hằng ngày của học sinh - Hình thức: *) Dự kiến sai lầm của học sinh: + HS còn lúng túng cách đọc thời gian theo 2 cách + Diễn đạt cha lu loát HĐ 4: Củng cố (3- 5) - Kiến thức: Xem đồng hồ rồi đọc theo hai cách - Hình thức: Xem đồng hồ thi đọc đúng, nhanh Tiết 3 Tập viết ôn chữ hoa B Tiết số 3 I/Mục đích, yêu cầu - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa: B, H, T - Viết đúng, đẹp cỡ chữ nhỏ tên riêng: Bố Hạ . sao Lan dỗi mẹ? - vì mẹ nói mẹ không đủ tiền mua áo ấm cho Lan - Đọc thầm đoạn 3: ? Anh Tuấn là ngời nh thế nào? - Anh Tuấn rất thơng và nhờng nhịn Lan. của mẹ và Lan đồng thời ngắt nghỉ dấu câu cho đúng. *)Đoạn 3: - Giải nghĩa: thì thào -=>đoạn 3: Giọng mẹ cảm động khi nói với anh Tuấn. Giọng anh Tuấn

Ngày đăng: 19/09/2013, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan