giáo án tuần 7 - lớp 4

27 704 1
giáo án tuần 7 - lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4 TUẦN 7 Ngày soạn : 15 / 10 / 2006. Ngày dạy : 16 /10 / 2006. TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP I.Mục đích yêu cầu : *Luyện đọc :- Đọc đúng: trăng ngàn, man mác, soi sáng, mười lăm năm , chi chít,vằng vặc. Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc diễn cảm: giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến só về tương lai tươi đẹp của đất nước. - Hiểu các từ ngữ trong bài:Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường, gió núi. - Hiểu nội dung của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến só, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - GDHS thương yêu, kính trọng anh bộ đội. II. chuẩn bò: - GV : Tranh SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS : Xem trước bài trong sách. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ :Kiểm tra bài :” Chò em tôi“. - Nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. - GV treo tranh minh hoạ H: Bức tranh vẽ cảnh Anh bộ đội đứng gác để giới thiệu bài, ghi đề bài. HĐ1: Luyện đọc + Gọi 1 HS đọc bài . +Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.(Toàn bài 2 lượt ) GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS , HD ngắt nghỉ đúng giọng và giúp HS hiểu các từ ngữ. +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài . HĐ2: Tìm hiểu bài. + Yêu cầu HS đọc đoạn 1:” Từ đầu… của các em” và trả lời câu hỏi H: Anh chiến só nghó tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? H: Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? Ý1: Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. + Đoạn 2:” Tiếp … vui tươi” H: Anh chiến só tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? Vẻ đẹp đó có gì khác HS đọc và trả lời câu hỏi bài :” Chò em tôi“. Cường : , Jều :…., Hà : - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. Cả lớp mở SGK theo dõi đọc thầm. 1 HS đọc bài . HS nối tiếp nhau đọc . +HS luyện đọc theo cặp + 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. + 1 em đọc, cả lớp theo dõi. - HS trả lời, bạn nhận xét. HS nêu và đọc 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. Giáo viên : 1 Giáo án lớp 4 so với đêm trăng trung thu độc lập? + Giáo viên: Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. Ý2: Ước mơ của anh chiến só về cuộc sống tươi đẹp trong tươi lai. + Đoạn 3:” Còn lại”. H: Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh chiến só năm xưa? H: Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển như thế nào? Ý 3: Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. H: Bài văn nói lên điều gì? Đại ý: Tình thương yêu các em nhỏ và mơ ước của anh chiến só, về tương lai của các em, của đất nước trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc bài . Cả lớp theo dõi - GV đưa bảng phụ. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Gọi vài cặp đọc diễn cảm . - Nhận xét và ghi điểm cho HS - Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS Củng cố- Dặn dò -Gọi 1 HS nêu đại ý. - Nhận xét tiết học, liên hệ. -Về nhà học bài. Chuẩn bò :” Ở vương quốc tương lai”. +HS suy nghó trả lời, HS khác nhận xét. HS nêu và đọc +1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. + HS trả lời, HS nêu và đọc HS nêu và đọc + 3HS thực hiện đọc theo đoạn, lớp nhận xét . + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 2 em. + 2 cặp HS đọc. + Lớp nhận xét. + 1 HS đọc và nêu. + Lắng nghe. KHOA HỌC PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh nhận biết: +Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. + Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. + Giáo dục HS có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. II. Chuẩn bò : + GV : Tranh minh họa. Phiếu học tập. Giáo viên : 2 Giáo án lớp 4 + HS : Xem trước nội dung bài. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ : Kiểm tra bài :“ Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.” - Nhận xét, ghi điểm cho HS. Bài mới:- Giới thiệu bài- Ghi đề. HĐ1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì. Cho HS quan sát sách giáo khoa rồi dựa vào nội dung SGK cho HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi : 1 . Nguyên nhân gây lên bệnh béo phì là gì ? 2 .Nêu tác hại của bệnh béo phì ? Gọi HS trình bày . Nhận xét và bổ sung . HĐ2:Cho HS làm vào phiếu học tập Phát phiếu cho HS làm Theo dõi HS làm bài Gọi 1 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ . 1. Dấu hiệu nào không phải là bệnh béo phì: a- Mặt với hai má phúng phính. b- Cân nặng trên 20% hoặc trên số cân trung bình so với với chiều cao và tuổi của bé. c- Bò hụt hơi khi gắng sức 2. Người bò béo phì có nguy cơ bò: (Chọn ý đúng nhất ) a) Bệnh tim mạch. b) Huyết áp cao. c) Bệnh tiểu đường d) Bò sỏi mật. - Yêu cầu HS nhận xét và bổ sung ý kiến. Hoạt động 3:Cho HS quan sát sách giáo khoa rồi dựa vào nội dung SGK để trả lời các câu hỏi : H?Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì ? Cho HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi . Gọi một số HS trả lời miệng . Gv nhận xét câu trả lời của HS . Củng cố : - Gọi HS đọc phần kết luận. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Liên hệ giáo dục. -3Hs lên bảng trả lời : Thuần : , Việt : , Tuyết : HS quan sát sách giáo khoa rồi dựa vào nội dung SGK cho HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi . Nêu câu hỏi thảo luận HS trình bày HS nhận phiếu học tập 1 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ . HS nhận xét và bổ sung ý kiến. HS quan sát sách giáo khoa rồi dựa vào nội dung SGK để trả lời các câu hỏi . HS trả lời miệng . -2 em đọc. - Lắng nghe, ghi nhận. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố về kó năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. + Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. Giáo viên : 3 Giáo án lớp 4 - HS thực hành thành thạo các dạng toán trên. II. Chuẩn bò : Gv và HS xem trước bài trong sách. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: * Sửa bài tập. Nhận xét, ghi điểm cho học sinh. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 .Thử lại phép cộng . Yêu cầu HS đọc lại và làm vào vở nháp . Yêu cầu HS nêu kết quả . GV nhận xét bài làm của HS . H? Muốn thử lại phép cộng ta làm như thế nào ? HĐ 2: Thực hành làm bài tập: Yêu cầu HS đọc lại và làm vào vở . Gọi 1 HS lên bảng làm bài . GV nhận xét bài làm của HS . Bài 2 .Thử lại phép trừ . Yêu cầu HS đọc lại và làm vào vở nháp phép tính mẫu . Yêu cầu HS nêu kết quả . GV nhận xét bài làm của HS . H? Muốn thử lại phép trừ ta làm như thế nào ? HĐ 2: Thực hành làm bài tập: Yêu cầu HS đọc lại và làm vào vở . Gọi 1 HS lên bảng làm bài . GV nhận xét bài làm của HS . Bài 3: Tìm x : GV gọi 1 HS đọc bài và nêu yêu cầu của bài ? GV cho cả lớp làm bài vào vở . Theo dõi và giúp đỡ HS yếu . GV yêu cầu 1 HS lên sửa bài . - Gọi HS nêu kết quả nhận xét và sửa bài cho HS . Bài 5 : GV gọi 1 HS đọc bài và gọi 2 HS đứng tại chỗ phân tích bài . GV cho HS tự làm bài vào vở Theo dõi và giúp đỡ HS TB + yếu . GV gọi 1 HS khá lên bảng làm bài. GV nhận xét bài làm của HS . * Yêu cầu học sinh sửa bài vào vở nếu sai. Củng cố -Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách cộng, trừ và thử lại. - Giáo viên nhận xét tiết học. -Theo dõi, lắng nghe. HS đọc lại và làm vào vở nháp . HS nêu kết quả . 1 vài HS nêu - HS thực hiện bài làm trong vở. 1 HS lên bảng làm bài . HS đọc lại và làm vào vở nháp phép tính mẫu . -2 em lên bảng làm. 1 vài HS nêu HS đọc lại và làm vào vở . 1 HS lên bảng làm bài . 1 HS đọc bài và nêu yêu cầu của bài . Cả lớp làm bài vào vở . 1 HS lên sửa bài . HS nêu kết quả nhận xét -1 HS đọc bài và 2 HS đứng tại chỗ phân tích bài -HS tự làm bài vào vở -1 HS khá lên bảng làm bài. 2 HS nêu - Lắng nghe. Giáo viên : 4 Giáo án lớp 4 Ngày soạn : 16 / 10 / 2006 Ngày dạy : 17 /10 / 2006. CHÍNH TẢ: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ – viết chính xác, đẹp đoạn từ “Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn …đến làm gì được ai ”trong truyện thơ Gà trống và Cáo. - Tìm được, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr/ ch hoặc có vần ươn / ương, các từ hợp với nghóa đã cho. - HS có ý thức viết bài sạch đẹp và trình bày bài cẩn thận. II.Chuẩn bò: - GV: Bài tập 2b viết sẵn lên bảng phụ. - HS: Bài tập 2b vào vở. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt độâng học Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết lỗi hay mắc phải . -GV nhận xét, cho điểm. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề bài * Hoạt động1 : Hướng dẫn nghe – viết - Gọi 1 HS đọc bài thơ. H: Gà tung tin gì để cho cáo một bài học? - Yêu cầu HS viết các từ khó - GV phân tích các từ khó viết : phách: ph + ach + dấu sắc bay : b+ ay khoái : kh + oai + dấu sắc Quắp : qu + ăp + dấu sắc đuôi : đ + uôi - GV gọi HS đọc các từ khó vừa viết . - GV đọc bài viết , hướng dẫn HS cách trình bày bài viết. - Gọi một số HS đọc thuộc bài thơ. - Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài vào vở. GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu . - Đọc cho HS soát lỗi, sửa lỗi. - GV thu bài 6-8 em chấm và nhận xét cụ thể, sửa lỗi cho HS. * Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập . GV cho HS làm miệng . 2 em thực hiện Nhẫn : , Bríp : - Lắng nghe 1 HS đọc , lớp theo dõi. ( Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó ăn thòt vội chạy ngay để lộ chân tướng) - Luyện viết vào nháp, - 2 em lên bảng viết. - HS lắng nghe. HS đọc các từ khó vừa viết . - Thực hiện đọc thuộc. - Nhớ và viết bài vào vở. -HS ghe, soát lỗi và sửa lỗi. - 1 em đọc yêu cầu , lớp theo dõi. HS làm miệng . Giáo viên : 5 Giáo án lớp 4 - Nhận xét, chữa bài cho HS Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS suy nghó làm bài vào vở . - Gọi HS chữa bài và nhận xét. - GV nhận xét, chốt ý đúng. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập 2a . - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe. - Theo dõi. - Lắng nghe. LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết được vì sao có trận Bạch Đằng. - Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng. Trình bày được ý nghóa của trận Bạch Đằng đối với lòch sử dân tộc. - Giáo dục HS biết tự hào trước những chiến công hiển hách của dân tộc ta. II.Chuẩn bò: - GV: Hình SGK phóng to.Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng. - HS: Xem kó bài. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt độâng học Bài cũ: Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi nội dung bài :Khởi nghóa Hai bà Trưng GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 SGK và thảo luận theo cặp nội dung sau: H: Ngô Quyền quê ở đâu? Ôâng là người như thế nào? H: Nguyên nhân nào có trận chiến trên sông Bạch Đằng? - Yêu cầu HS trình bày. - GV nhận xét chốt ý đúng, ghi bảng. Một số nét về Ngô Quyền và nguyên nhân có trận Bạch Đằng. Diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng: - Yêu cầu 1 HS đọc” Sang đánh nước ta… hoàn toàn bò thất bại” -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4-5 HS vàtrả lời câu hỏi : -2Hs trả lời:Tuyết : , Thuần : , Hạnh : - Lắng nghe, nhắc lại. - Đọc thầm và thực hiện thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. - Lần lượt nhắc lại. 1 HS đọc HS thảo luận theo nhóm 4-5 HS vàtrả lời câu hỏi : Giáo viên : 6 Giáo án lớp 4 H: Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đòa phương nào? H: Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì? H: Hãy kể lại trận quân ta đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng? GV yêu cầu HS thực hiên thảo luận theo nhóm -GV gọi đại diện các nhóm lần lượt trả lời. - GV nhận xét , chốt ý đúng, gọi HS nhắc lại. Ý nghóa của chiến thắng Bạch Đằng. - GV nêu câu hỏi, yêu cầu cá nhân trả lời. H: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghóa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ? Ngô Quyền lên ngôi vua đã kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dàicủa nước ta.) - GV nhận xét, chốt ý đúng. Củng cố - Dặn dò: - Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ SGK. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài , chuẩn bò bài sau. - HS thực hiên thảo luận theo nhóm bàn , đại diện các nhóm lần lượt trả lời. - Lần lượt nhắc lại. HS trả lời - Theo dõi. -1 HS đọc lại ghi nhớ SGK. - Lắng nghe. - HS Nghe và ghi nhận. TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. Mục Tiêu: Giúp HS: • Nhận biết được biểu thức có chứa 2 chữ, giá trò của biểu thức có chứa 2 chữ. • Biết cách tính giá trò của biểu thức theo các giá trò của chữ. II. Chuẩn bò:- Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. III. Hoạt động dạy – Học: Hoạt động dạy Hoạt độâng học Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng làm bài luyện tập - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1:Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ. -Tìm hiểu bài toán : -GV yêu cầu HS đọc bài toán Gọi HS đọc và phân tích bài toán . H:Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? H: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá? - Nghe HS trả lời và ghi bảng. - Tương tự với các trường hợp anh câu được 4 con Sương : ,Thò : , Hà : - Lắng nghe, nhắc lại - 1em đọc bài toán: -HS trả lời - Nêu số cá của hai anh em trong từng Giáo viên : 7 Giáo án lớp 4 cá và em câu được 0 con cá. Anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá. H: Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá của hai anh em câu được là bao nhiêu? - GV giới thiệu: a+b gọi là biểu thức có chứa hai chữ. H: Nếu a = 3 và b = 2 thì a+b bằng bao nhiêu 5 là một giá trò số của biểu thức a+ b. - Tương tự với a= 4 và b = 0, a= 0 và b = 1. H: Khi biết giá trò cụ thể của a và b, muốn tính giá trò của biểu thức a+ b ta làm như thế nào? Kết luận: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trò số của biểu thức a+ b. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1:C nhân làm bài vào vở Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện làm bài, lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn ở bảng. - GV nhận xét và sửa bài cho HS . Bài 2: C nhân làm bài vào vở a-b là biểu thức có chứa hai chữ.Tính giá trò của biểu thức a-b . Bài 3:Dành cho một số HS khá của lớp làm cả bài còn những em TB yếu thì làm 1-2 phần GV treo bảng số như phần bài tập ở SGK, gọi HS đọc đề. Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu 4 HS lên bảng thực hiện làm bài, lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn ở bảng. - GV nhận xét và sửa bài cho HS . Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài 4/ SGK – Chuẩn bò bài sau. trường hợp. - Hai anh em câu được a+ b con cá. - Lắng nghe. HS trả lời - Vài em nhắc lại. - 1 em đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng thực hiện làm bài, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Lắng nghe và tự sửa bài . 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 4 HS lên bảng thực hiện làm bài, lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn ở bảng. - Lắng nghe. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.Mục đích yêu cầu: - Hiểu được quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam. - Viết đúng tên người, tên đòa lí Việt Nam khi viết. Giáo viên : 8 Giáo án lớp 4 - Giáo dục HS hiểu biết thêm về các quận ,huyện, thò xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lòch sử nơi đòa phương mình sinh sống. II. Chuẩn bò: - GV: Bản đồ hành chính đòa phương. Giấy khổ to và bút dạ. Phiếu kẻ sẵn hai cột: tên người, tên đòa phương. - HS: Xem trước bài. III. Hoạt động dạy - Học: Hoạt động dạy Hoạt độâng học Bài cũ: Gọi 3 HS mang vở bài tập lên bàn GV chấm GV nhận xét, cho điểm. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề bài. * Hoạt động 1:Nhận xét rút ra ghi nhớ. - GV viết ví dụ lên bảng lớp, - Yêu cầu 1 HS đọc ví dụ. - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết. H: Hãy nhận xét cách viết những tên riêng sau đây: a- Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thò Minh Khai. b- Tên đòa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây. H Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào? H: Khi viết tên người, tên đòa lí Việt Nam ta cần phải viết như thế nào? - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ SGK /68. GV gọi một số HS lấy ví dụ : Tên người , Tên đòa lí? Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Tự viết vào vở . Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm vào vở, gọi 1 em lên bảng viết. - Yêu cầu HS nhận xét trên bảng. - GV nhận xét, sửa bài và dặn HS Bài 2: HS khá tìm hết còn HS TB thì tìm 5 –6 tên - Xã: Bảo thuận , Đinh Lạc, Tân Nghóa, Tam Bố, Liên Đầm . Bài 3: Dành cho HS khá - Gọi HS đọc yêu cầu. Thuận : Việt : , Thái : - Lắng nghe, nhắc lại đề bài. - 1 em đọc, lớp theo dõi đọc thầm. - Quan sát và nhận xét cách viết. +HS nhận xét cách viết những tên riêng Tên người, tên đòa lí . HS trả lời - 3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp theo dõi đọc thầm . - HS lấy ví dụ : Tên người , Tên đòa lí 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm vào vở, gọi 1 em lên bảng viết. -1 HS đọc yêu cầu bài tập 2, lớp theo dõi. - Mỗi HS tự làm vào vở, 2 em lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS đọc yêu cầu. Giáo viên : 9 Giáo án lớp 4 - Yêu cầu HS tự tìm và ghi vào vở - Treo bản đồ hành chính đòa phương. Gọi HS lên đọc và tìm các huyện, thòtrấn , các danh lam thắng cảnh, di tích lòch sử ở tỉnh mình đang ở. - Nhận xét tuyên dương các em có hiểu biết về đòa phương mình. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập và chuẩn bò bản đồ đòa lí Việt Nam. - HS tự tìm và ghi vào vở -Quan sát bản đồ và tìm . - Lắng nghe. ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi,…trong sinh hoạt hàng ngày. - GDHS biết trân trọng giá trò các đồ vật do con người làm ra. II. Chuẩn bò: - GV: Bảng phụ ghi tình huống. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: - Gọi 3 em trả lời câu hỏi và nêu ghi nhớ của bài:Biết bày tỏ ý kiến . - GV nhận xét, đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài. HĐ 1: Tìm hiểu thông tin. - Gọi 1 em đọc thông tin trong sách. - GV tổ chức cho HS Thảo luận theo nhóm bàn tìm hiểu về các thông tin SGK. - Gọi đại diện từng nhóm trình bày. H: Em nghó gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên? H: Theo em có phải do nghèo nên mới tiết kiệm không? - Tổng hợp các ý kiến của HS . - Kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. HĐ2: Làm bài tập. Bài tập 1: Cá nhân trả lời . Bày tỏ ý kiến. - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập. - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. - Yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình . - 3 học sinh lên bảng: Diêm : , Xuynh : Sởu : - Lắng nghe, nhắc lại. -1 em đọc thông tin trong sách. Lớp đọc thầm. - Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn - Đại diện từng nhóm trình bày. -HS trả lời - Theo dõi, lắng nghe. - 1 em đọc yêu cầu. Giáo viên : 10 [...]... tích lòch sử nổi tiếng - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của HS Củng c - Dặn dò: Giáo viên : - 1 em đọc, lớp theo dõi, lắng nghe - Thực hiện nhóm 2 em - Thi đua giữa các nhóm - Theo dõi - Sửa bài nếu sai - 1 HS đọc yêu cầu BT2 - Mỗi em viết nhanh ra giấy nháp Lớp theo dõi 17 Giáo án lớp 4 - Giáo viên nhận xét tiết học -Xem lại bài Chuẩn bò bài tuần 8 -Theo dõi, lắng nghe TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA... nghe -Một số nhắc lại - Từng cá nhân làm vào vở Sau khi thực hiện xong 1 em nêu yêu cầu của đề - 2 Hs thực hiện tìm hiểu đề trước lớp - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 1 Hs lên bảng sửa bài 1 em nêu, lớp theo dõi - Từng cá nhân làm bài vào vở - Theo dõi bạn sửa bài - Theo dõi và sửa bài vào vở -1 HS đọc ghi nhớ -HS lắng nghe SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 7 **************** Giáo viên : 22 Giáo án lớp 4 Các... øgiá trò của biểu thức a+b+c, khi biết a = 2, b= 3 và c =4 - Yêu cầu tính giá trò số của biểu thức với các trường hợp còn lại Giáo viên : 18 Hoạt động học Tuyết : , Nhẫn : Hoà ,Thái : - Nghe và nhắc lại đề - 1 em đọc, lớp theo dõi - HS trả lời - HS trả lời HS lắng nghe - HS nêu ý kiến - Vài em nhắc lại Giáo án lớp 4 - Gọi 2 em lên làm ở bảng lớp - Yêu cầu HS nhận xét bài làm ở bảng Kết luận: Mỗi lần... vải - Yêu cầu Hs tiếp tục thực hành cá nhân trên vải - Gv nêu thời gian và yêu cầu thực hành - HS nhắc lại những điểm cần lưu ý - GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng và chỉ dẫn khi thực hiện khâu mũi đột mau thêm cho những HS còn lúng túng -Từng cá nhân thực hành trên vải H 4 : Đánh giá kết quả học tập của học sinh - Cả lớp thực hiện - GV kiểm tra các sản phẩm Giáo viên : 24 Giáo án lớp 4 -. .. hành Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề - Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng - GV sửa bài chung cho cả lớp, yêu cầu HS sửa bài nếu sai Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng - GV sửa bài chung cho cả lớp, yêu cầu HS sửa bài nếu sai Củng c - Dặn dò: - Gọi 1 HS nhắc lại kết luận - Giáo viên... 1 HS nhắc lại kết luận - Giáo viên nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp HS lắng nghe - 1 HS đọc Lớp theo dõi, lắng nghe - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở - Theo dõi và sửa bài, nếu sai - 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu Lớp theo dõi - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Theo dõi và sửa bài, nếu sai - 1 HS nhắc, lớp theo dõi - Lắng nghe Ngày soạn:19 / 10 / 2006 Ngày dạy :20 / 10... - Yêu cầu Hs tiếp tục thực hành cá nhân trên vải - Gv nêu thời gian và yêu cầu thực hành - HS nhắc lại những điểm cần lưu ý Giáo viên : 26 Giáo án lớp 4 - GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng và chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng H 4 : Đánh giá kết quả học tập của học sinh - GV kiểm tra các sản phẩm - Yêu cầu các HS thực hành xong trước trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh... thực hành của HS -Chuẩn bò bài “Cắt khâu túi rút dây” Giáo viên : 27 khi thực hiện khâu mũi đột mau -Từng cá nhân thực hành trên vải - Cả lớp thực hiện - Từng HS trưng bày sản phẩm của mình đã hoàn thành - Theo dõi,lắng nghe - Thực hiện đánh giá sản phẩm của nhau (đánh giá trong nhóm) theo các tiêu chí GV đưa ra -HS tự đánh giá sản phẩm của mình - Quan sát, theo dõi, thực hiện đánh giá ... các bệnh Giáo viên : 16 Hoạt động học Bình : , Hà : Xuynh: - Lắng nghe và nhắc lại đề HS kể cho cả lớp nghe HS thảo luận nhóm đôi rồi kể - Một số trả lời - Nhóm bàn thảo luận theo yêu cầu của GV Một số HS trình bày Giáo án lớp 4 lây qua đường tiêu hoá? H: Chúng ta cần phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả trước lớp - GV nhận xét Củng cố -Dặn dò:.. .Giáo án lớp 4 - Yêu cầu HS giải thích lí do 1- Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn 2- Tiết kiệm tiền của la øăn tiêu dè sẻn 3- Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả 4- Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà 5- Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm 6- Cất giữ tiền của, không chi tiêu là tiết kiệm - GV tổng kết tuyên dương HS trả lời đúng Bài tập 2: - Gọi HS . tập 2, lớp theo dõi. - Mỗi HS tự làm vào vở, 2 em lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS đọc yêu cầu. Giáo viên : 9 Giáo án lớp 4 - Yêu cầu. - Thi đua giữa các nhóm. - Theo dõi. - Sửa bài nếu sai. - 1 HS đọc yêu cầu BT2. - Mỗi em viết nhanh ra giấy nháp . Lớp theo dõi. Giáo viên : 17 Giáo án

Ngày đăng: 19/09/2013, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan