SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

58 344 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 Tuần 14 Tiết 40 Ngày soạn: 22/11/2008 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN Bài 1 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. MỤC TIÊU : – Học xong bài này HS cần phải : • Biết được nhu cầu cần phải mở rộng tập N . • Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn . • Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: – Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0) – Thước kẻ có chia đơn vò. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1 : GV giới thiệu sơ lược về chương “ Số nguyên “ . (4 phút) GV yêu cầu HS thực hiện các phép tính: 4 + 6; 4 .6; 4 - 6 GV giới thiệu nhu cầu phải có số nguyên âm . HS thực hiện 4 – 6 thực hiện không được Hoạt động 2 GV : Đặt vấn đề như khung sgk “ -3 0 C nghóa là gì ?, Vì sao ta cần đến số có dấu “-“ đằng trước ? GV : Giới thiệu số có dấu “ –“ và cách đọc . GV : Giới thiệu các ví dụ tượng tự sgk . (đưa hình vẽ phóng to) – GV củng cố cách đọc “ số nguyên âm “ qua ?1 – Vậy “ -3 0 C nghóa là gì ? GV : Giới thiệu tiếp ví dụ 2 tương tự sgk .( có thể sử dụng hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0)) . HS : Trả lời theo sự hiểu biết vốn có . HS : Nghe giảng . HS : Đọc phần ví dụ 1 (sgk : tr 66) và thực hiện ? 1 . HS : Nhiệt độ 3 độ dưới 0 0 C . HS : Hoạt động tương tự ví dụ 1 . HS :– Độ cao của đỉnh núi Phan – xi- păng là 3 143 mét . – Độ cao của đáy vònh 1.Các ví dụ : SGK trang 67 – Các số : -1, -2, -3 ……. gọi là số nguyên âm . – Các ví dụ tương tự sgk .  Phan Quốc Bình Trang 87 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 GV : Củng cố cách đọc qua ?2 , ?3. GV : Khẳng đònh lại ý nghóa của “số nguyên âm “ trong thực tế thường được sử dụng trong trường hợp nào . Cam Ranh là âm 30 mét, hay trừ 30 mét . – Tương tự với ?3. HS : Vẽ tia số như H. 32 . Hoạt động 3 Củng cố cách vẽ tia số, chú ý gốc tia số . GV : Xác đònh tia đối của tia số ? GV : Giới thiệu trục số như sgk . GV : Gợi ý HS xác đònh các giá trò tương ứng với mỗi vạch đã chia trên trục số , suy ra các điểm cần tìm . GV : Giới thiệu phần chú ý cách vẽ trục số theo cách khác . HS : Xác đònh tia đối và biểu diễn các số nguyên âm dựa theo “ gốc tia “ và khoảng cách chia trên tia số . HS : Làm ? 4. – Dựa vào H. 33 2 Trục số : – Hình trên là trục số . Điểm 0 (không) được gọi là điểm gốc của trục số . – Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương ,( chiều mũi tên ), chiều ngược lại là chiều âm của trục số . Hoạt động 4 : Củng cố Bài tập 1, 4 ( sgk : tr 68).(GV treo bảng phụ, HS đứng tại chổ đọc kết quả) Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà – Hoàn thành các bài tập còn lại (sgk : tr 68) ,( vận dụng đặc điểm, cách vẽ trục số và ý nghóa của dấu “-“ phía trước số tự nhiên . – Chuẩn bò bài 2 “ Tập hợp các số nguyên “ IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN  Phan Quốc Bình Trang 88 0 1 2 3-1-2 -3 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 Tuần 14 Tiết 41 Ngày soạn: 24/11/2008 Bài 2 : TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU : Học xong bài này HS cần phải : – Biết được tập hợp số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên . – Bước đầu có thể hiểu được rằng có thể dùng các số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau . – Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: – Thước kẻ có chia đơn vò. – Hình vẽ một trục số nằm ngang . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – HS vẽ trục số, đọc một số nguyên, chỉ rõ ra số nguyên âm, số tự nhiên . Hoạt động 2 GV giới thiệu tên các loại số : số nguyên âm, nguyên dương, số 0 , tập hợp các số nguyên và ký hiệu . GV : Từ việc xác đònh số tự nhiên trên trục số, giới thiệu số nguên dương . GV : Tương tự giới thiệu tập hợp số nguyên, ký hiệu GV : Tập hợp N quan hệ như thế nào với tập Z ? GV : Lưu ý các đại lượng trong sgk đã có quy ước (+), (-) . Tuy nhiên thực tiễn có thể tự đưa ra quy ước . GV : Sử dụng H. 38 giới thiệu ví dụ tương tự sgk . GV : p dụng tương tự xác đònh vò trí các điểm C, D, E ? GV : Sử dụng H.39 giới thiệu ?2 HS : Xác đònh trên trục số : - Số tự nhiên. -Số nguyên âm . HS : Quan sát trục số và nghe giảng . HS : Tập hợp N là con của tập Z . HS : Đọc nhận xét sgk và ví dụ minh hoạ cách sử dụng số nguyên âm, nguyên dương . HS : Quan sát H.38 và nghe giảng . HS : Thực hiện ?1 tương tự ví 1. Số nguyên : Tập hợp Z = { } .; 3; 2; 1;0;1; 2;3; .− − − gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương gọi là tập hợp các số nguyên . * Chú ý : Sgk : tr 69.  Phan Quốc Bình Trang 89 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 – Ở H. 39 (vò trí A) chú ốc sên cách mặt đất bao nhiêu mét ? – Xác đònh các vò trí ốc sên đối với câu a, b ? GV : Hướng dẫn tương tự với ?3 . Chú ý : Nhận xét vò trí khác nhau của ốc sên trong hai trường hợp a,b và ý nghóa thực tế của kết quả thực tế là +1m, -1m . GV : Nhấn mạnh nhu cầu cần mở rộng tập hợp N và số nguyên có thể coi là có hướng . dụ . HS : Cách 2 m. HS : Cả hai trường hợp a và b chú ốc sên đều cách A một mét . HS : Trường hợp a : chú ốc sên cách A một mét về phía trên . Trường hợp b : chú ốc sên cách A một mét về phía dưới . – Câu b) Đáp số của ?2 là : +1m và -1m . Hoạt động 3 GV dựa vào hình ảnh trục số giới thiệu khái niệm số đối như sgk . GV : Tìm ví dụ trên trục số những cặp số cách đều điểm 0 ? GV : Khẳng đònh đó là các số đối nhau . GV : Hai số đối nhau khác nhau như thế nào ? GV : Hướng dẫn tương tự với ?4 – Chú ý : số đối của 0 là 0 HS : Quan sát trục số và trả lời các câu hỏi . HS : Ví dụ : 1 và -1 ; 2 và -2 ; 3 và -3 … HS : Khác nhau về dấu “+” ,”-“. HS : Thực hiện tương tự ví dụ . 2. Số đối : – Trên trục số, hai điểm nằm ở hai phía điểm 0 và cách đều điểm 0 biểu diễn hai số đối nhau . – Hai số đối nhau chỉ khác nhau về dấu . – Số đối của số 0 là 0 . Vd : 1 là số đối của -1 ; -2 là số đối của 2 … Hoạt động 4 : Củng cố – Bài tập 7, 9, 10 ( sgk : tr 70, 71). – Vận dụng ý nghóa số nguyên trên thực tế, tìm số đối và biểu diễn được trên trục số . Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà – Hoàn thành bài tập còn lại (sgk : tr 70. 71) tương tự . – Chuẩn bò bài 3 “ Thứ tự trong tập hợp các số nguyên “ . IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN . . . . . . . .  Phan Quốc Bình Trang 90 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 . . . Tuần 14 Tiết 42 Ngày soạn: 25/11/2008 Bài 3 : THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU : – HS cần phải : - Biết so sánh hai số nguyên . - Tìm được giá trò tuyệt đối của một số nguyên . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hình vẽ một trục số . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tập hợp các số nguyên ( nguyên dương, nguyên âm và số 0) ? – Số đối của một số nguyên ? – So sánh hai số tự nhiên trên tia số ? Hoạt động 2 So sánh hai số tự nhiên, suy ra so sánh hai số nguyên . GV : Nhấn mạnh trên trục số , điểm a nằm bên trái điểm b điểm thì a < b và ngược lại . GV : Liên hệ số tự nhiên liền trước, liền sau giới thiệu tương tự với số nguyên . GV : Trình bày nhận xét và giải thích ( mọi số nguyên dương đều nằm bên phải số 0 nên ….). HS : Đọc đoạn mở đầu sgk. HS : làm ?1. a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ hơn -3, và -5 < -3 . – Tương tự với các câu b,c HS : Nghe giảng và tìm ví dụ minh họa . – Làm ?2 . 1. So sánh hai số nguyên : – Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b . –Nhận xét : (Sgk : tr 72) Hoạt động 3 Đònh nghóa giá trò tuyệt đối của số nguyên và áp dụng vào bài tập . GV : Giới thiệu đònh nghóavà kí hiệu tương tự HS : Trả lời câu hỏi trong ô nhỏ đầu bài . 2. Giá trò tuyệt đối của một số nguyên : – Khoảng cách từ điểm a đến điểm  Phan Quốc Bình Trang 91 0 1 2 3 4 5-5 -4 -3 -2 -1 3 (đơn vò) 3 (đơn vò) Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 sgk dựa vào trục số H. 43 GV : Giới thiệu khoảng cách từ điểm -3, 3 đến điểm 0 trên trục số . GV : Tìm trên trục số các điểm có đặc điểm tương tự ? GV : Giới thiệu đònh nghóa giá trò tuyệt đối tương tự sgk . GV : Củng cố qua việc tìm ví dụ minh họa cho các nội dung nhận xét sgk . – Kết quả khi tìm giá trò tuyệt đối của một số nguyên bất kỳ như thế nào với 0 ? GV : Chú ý : Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trò tuyệt đối nhỏ hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại . HS : Quan sát H. 43 , nghe giảng – p dụng tìm ví dụ và giải tương tự với ?3 HS : p dụng làm ?4 . HS : Đọc phần nhận xét sgk và tìm ví dụ tương ứng HS : Kết quả không âm ( lớn hơn hoặc bằng 0 ) 0 trên trục số là giá trò tuyệt đối của số nguyên a .( Kí hiệu : a ) . Vd : 3 = 3 , 3− = 3 75− = 75 , 0 = 0 . Nhận xét : (Sgk : tr 72). Hoạt động 4 : Củng cố – Bài tập 11, 12a, 14 (sgk : tr 73). – Hướng dẫn cách giải nhanh mà không dùng đònh nghóa giá trò tuyệt đối của một số nguyên Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà – Học lý thuyết theo phần ghi tập . – Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk tương tự và chuẩn bò tiết luyện tập . IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN . . . . . . . . . . . .  Phan Quốc Bình Trang 92 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 . . . . . Tuần 15 Tiết 43 Ngày soạn: 26/11/2008 LUYỆN TẬP (THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN) I. MỤC TIÊU : – Củng cố khái niệm về tập hợp Z và tập hợp N . Củng cố cách so sánh hai số nguyên , cách tìm giá trò tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, liền sau của một số nguyên . – Rèn luyện kó năng tìm giá trò tuyệt đối, số đối, so sánh và tính giá trò biểu thức có chưa dấu giá trò tuyệt đối . – Thái độ cẩn thận và chính xác qua việc áp dụng quy tắc . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ ghi bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Bài tập 16, 17 (sgk : tr 73). – Nói tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm có đúng không ? Tại sao ? Hoạt động 2 Củng cố số nguyên âm , nguyên dương, số tự nhiên dựa vào trục số . GV : Sử dụng trục số hướng dẫn giải thích các câu ở bt 18 (sgk : 73). Hoạt động 3 Củng cố số nguyên có thể xem gồm hai phần : phần dấu và phần số . –Củng cố tính chất thứ tự trên trục số . GV : Trên trục số : số nhỏ hơn số b khi nào ? GV : Chú ý có thể có nhiều đáp số . Hoạt động 4 HS : Lần lượt đọc, trả lời các câu hỏi sgk dựa theo trục số và giải thích . HS : Khi điểm a nằm bên trái điểm b . HS : Giải tương tự phần bên BT 18 (sgk : tr 73). a) a chắc chắn là số nguyên dương (vì a > 2 > 0). b) b kgông chắc chắn là số nguyên âm ( b có thể là : 0; 1; 2). Câu c, d tương tự . BT 19 (sgk : tr 73). a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) -10 < -6 ; -10 < + 6 d) +3 < + 9 ; -3 < + 9 .  Phan Quốc Bình Trang 93 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 Củng cố tính giá trò tuyệt đối của một số nguyên , áp dụng tính giá trò biểu thức đại số . GV : Thứ tự thực hiện biểu thức ở câu a là gì ? GV : Nhận xét kết quả tìm được ở bài tập 20 và khẳng đònh lại thứ tự thực hiện với biểu thức có dấu giá trò tuyệt đối . Hoạt động 5 Củng cố nhận xét :hai số đối nhau có giá trò tuyệt đối bằng nhau . GV: Đònh nghóa hai số đối nhau ? GV : Điểm giống nhau và khác nhau của hai số đối nhau là gì ? GV : Chú ý tìm số đối của số có dấu giá trò tuyệt đối . HS : 8− = 8 ; 4− = 4 . a) 8− - 4− = 8 – 4 = 4 . – Thực hiện tương tự cho các câu còn lại . HS : Phát biểu đònh nghóa tương tự sgk . HS : Giống nhau phần số , khác nhau phần dấu . HS : Giải tương tự phần bên BT 20 (sgk : tr 73). a) 4 b) 21 c) 3 d) 206. BT 21 ( sgk : 73) . – Số -4 là số đối của + 4. – Số 6 là số đối của - 6 5− = 5 , 5− có số đối của - 5 – Tương tự cho các câu còn lại . Hoạt động 6: Củng cố – Ngay sau phần bài tập có liên quan . Hoạt động 7 : Hướng dẫn về nhà – Giải bài tập 22 (sgk : tr 74) , tương tự tìm số liền sau, liền trước trong N . – Chuẩn bò bài 4 “ Cộng hai số nguyên cùng dấu “. – Ôn tập quy tắc lấy giá tuyệt đối của một số nguyên. IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN . . . . . . . . . . . .  Phan Quốc Bình Trang 94 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 . . . . . Tuần 15 Tiết 44 Ngày soạn: 28/11/2008 Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU : – HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm. – Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thò thứ tự thay đổi theo hướng ngược nhau của một đại lượng . – Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Mô hình (hay bảng phụ) về trục số . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số. - Chữa bài tập 28 trang 58 SBT. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS cộng hai số nguyên dương như cộng hai số tự nhiên . VD: (+4) + (+2) = p dụng : cộng trên trục số: (+3) + (+5) HS : Dựa vào trục số , xác đònh hướng “dương “ xét từ điểm 0 và thao tác như sgk để tìm kết quả bài tính cộng . 1. Cộng hai số nguyên dương Vd1 : ( +3) + (+ 2) = + 5. (+37) + (+81) = ? Hoạt động 3 Hình thành quy tắc cộng hai số nguyên âm : GV : Giới thiệu quy tắc tăng âm trong thực tế đối với nhiệt độ hay tiền . GV : Khi nhiệt độ tăng 2 0 C , ta nói nhiệt độ tăng 2 0 C . Khi HS : Nghe giảng 2. Cộng hai số nguyên âm : * Quy ước : – Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trò tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả . Vd 1 : (-17) + (-54) = -(17 +  Phan Quốc Bình Trang 95 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 nhiệt độ giảm 3 0 C , ta có thể nói nhiệt độ tăng -3 0 C. – Tương tự khi tiền giảm 10000 đồng, ta có thể nói số tiền tăng – 10 000 đồng. GV : Giải thích ví dụ sgk . GV : Em có nhận xét gì về hai kết quả vừa tìm được ? GV : Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? GV : p dụng quy tắc vừa học làm ?2 . GV : Quy tắc trên có đúng khi cộng hai số nguyên dương hay không ? HS : Đọc ví dụ sgk : tr 74. Thực hiện phép cộng: (-2) + (-2) trên trục số. và làm ?1 (-4) + (-5) = -9 (cộng trên trục số ). 4− + 5− = 9 . HS : Tổng hai số nguyên âm bằng số đối của tổng hai giá trò tuyệt đối của chúng . HS : Phát biểu tương tự sgk HS : làm ?2 tương tự ví dụ . HS : Trả lời và tìm ví dụ minh hoạ . 54 ) = -71 . Vd 2 : (-23) + (-17) = -40 . Hoạt động 4 : Củng cố – Bài tập : 23, 24 ( sgk : tr 75) bằng cách áp dụng quy tắc . – Bài tập 25 (sgk : tr75). – Nhận xét, tổng hợp cách cộng hai số nguyên cùng dấu . • Cộng hai giá trò tuyệt đối (phần số ). • Dấu là dấu chung . Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà – Học lý thuyết như phần ghi tập, hoàn thành phần bài tập còn lại ( sgk : tr 75) . – Chuẩn bò bài 5 “ Cộng hai số nguyên khác dấu “. IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN . . . . . . . . .  Phan Quốc Bình Trang 96 [...]... (có tính kết hợp) GV : Thực hiện tương tự HS : Thực hiện như trên – Chú ý sự thay đổi dấu theo hai chiều với dấu ngoặc BT 60 (sgk : tr 85) a/ (27 + 65 ) + (3 46 – 27 - 65 ) = 27 + 65 + 3 46 – 27 – 65 = (27 – 27) + (65 – 65 ) + 3 46 = 3 46 b/ (42 – 69 + 17) – (42 +17) = - 69 Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà – Giải tương tự như trên với các bài tập sau : 1 Tính tổng : (-3) + (-350) + (-7) + 350 2 Đơn giản biểu... : (10 + 7 ).1 = 17 (km) BT 45 (sgk : tr 80) – Hùng đúng Vd : Tổng hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 – Ôn tập quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên – Bài tập về nhà: BT 60 , 62 , 63 , 66 tr61 SBT – Chuẩn bò bài 7 “ Phép trừ hai số nguyên “ IV LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN ... Số học 6 bằng 0 GV : Yêu cầu thực hiện ?2 GV : Lưu ý cách tính trò biểu thức có dấu giá trò tuyệt đối GV : Rút ra nhận xét chung – Trong trường hợp a) do 6 > 3 nên dấu của tổng là dấu của ( -6) – Trong trường hợp b) do +4 > −2 nên dấu của tổng là dấu của (+4) – Các kết quả trên minh họa cho quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu HS : a) 3 + ( -6) = - (6 – 3) = -3, (cộng trên trục số ) 6 - 3 = 6 – 3 =... số như ví dụ bên  Phan Quốc Bình Trang 1 16 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 Hoạt động 4 : Củng cố – Ngay sau mỗi phần lí thuyết có liên quan – BT : Tìm số nguyên a , biết : a =3; a =0; a =-1; a = −2 Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà – Ôn tập lại phần lí thuyết vừa ôn – Làm các bài tập SBT : 104 (sbt : tr 15) ; 57(sbt : tr 60 ); 86 (sbt : tr 64 ) ; 162 , 163 (sbt : tr 75) IV IV LƯU Ý KHI SỬ DỤNG... động 4: Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài và làm bài tập 61 b ; 62 ; 63 ; 64 ; 65 / 87 Bài làm thêm : Tìm x ∈ Z để biểu thức A có giá trò nhỏ nhất : A = |x| + 2 IV LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN  Phan Quốc Bình Trang 121 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 Tuần 19 Ngày soạn: 03/01/2009 TIẾT 60 : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I MỤC TIÊU BÀI DẠY... tắc ) Hoạt động 3 : Củng cố quy HS : Vận dụng quy tắc giải BT 32 (sgk : tr 77) tắc cộng hai số nguyên như phần bên (có thể giải a) 16 + ( -6) = +( 16 – 6) = 10 b) 14 + ( -6) = 8 khác dấu và phân biệt hai nhanh )  Phan Quốc Bình Trang 99 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 quy tắc vừa học GV : Bài tập 31, 32 khác nhau ở điểm nào trong cách thực hiện ? HĐ3 : Củng cố cộng hai số đối nhau và bài toán... nguyên khác dấu II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: − Bảng phụ III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GHI BẢNG a) − 2001 + (1999 + 2001) = ( − 2001 + 2001) + 1999 = 1999 b) (43 − 863 ) − (137 − 57) = (43 + 57) − ( 863 + 137) = − 900 Hoạt động 2: Nhận xét mở 1 Nhận xét mở đầu : − Các nhóm thảo luận theo (−3) 4 = (− 3) + (−3) + đầu GV : Chia lớp thành 6 nội dung GV... 114 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 xác đònh số lớn hay bé hơn số kia ? Hoạt động 6: Củng cố dấu hiệu chia hết dựa theo bài tập như phần ví dụ bên GV : Lưu ý giải thích tại sao HS : Dựa theo vò trí bên phải hay bên trái trên trục số III Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và HS : Thực hiện bài tập : hợp số : – Cho các số : 160 ; 534 ; Vd1 : Điền chữ số vào dấu * để... cẩn thận chính xác II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: – Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Phan Quốc Bình HOẠT ĐỘNG CỦA HS Trang 111 GHI BẢNG Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ? p dụng tính tổng : a/ (-17) + 5 + 8 + 17 b/ 30 + 12 + (-20) + (-12) Hoạt động 2 : p dụng BT 57 (sgk : tr 85) c/ (-4) + (-44) + ( -6) + 440 quy tắc dấu... 55- 56 KIỂM TRA HKI (cả số và hình) I MỤC TIÊU : – Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thứ trọng tâm trong chương trình học kì I cả số học và hình học  Phan Quốc Bình Trang 117 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 – Kiểm tra đánh giá khả năng học tập của học sinh làm cở sở cho việc phấn đấu ở HKII – Rèn luyện tính cẩn thận, lựa chọn kiến thức áp dụng chính xác cho các dạng bài tập trong một học kì II . 32 (sgk : tr 77). a) 16 + ( -6) = +( 16 – 6) = 10 . b) 14 + ( -6) = 8 .  Phan Quốc Bình Trang 99 Trường THCS Lương Sơn Giáo Án Số học 6 quy tắc vừa học quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên. – Bài tập về nhà: BT 60 , 62 , 63 , 66 tr61 SBT – Chuẩn bò bài 7 “ Phép trừ hai số nguyên “. IV. LƯU Ý KHI SỬ

Ngày đăng: 19/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

– Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0) – Thước kẻ có chia đơn vị. - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

hi.

ệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0) – Thước kẻ có chia đơn vị Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Hình vẽ một trục số. - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

Hình v.

ẽ một trục số Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng phụ - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

Bảng ph.

Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hoạt động 2: Hình thành quy   tắc   tương   tự   với   ?2  (dấu ngoặc  dựa  vào  phân  tích   phép   biến   đổi   phép  biến đổi và kết quả nhận  được ). - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

o.

ạt động 2: Hình thành quy tắc tương tự với ?2 (dấu ngoặc dựa vào phân tích phép biến đổi phép biến đổi và kết quả nhận được ) Xem tại trang 24 của tài liệu.
– Bảng phụ - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

Bảng ph.

Xem tại trang 25 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Xem tại trang 28 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Xem tại trang 30 của tài liệu.
KIỂM TRA HKI (cả số và hình) - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

c.

ả số và hình) Xem tại trang 31 của tài liệu.
* Hình thức: Trình bày sạch đẹp, lôgic, hợp lí, chữ viết dễ nhìn. - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

Hình th.

ức: Trình bày sạch đẹp, lôgic, hợp lí, chữ viết dễ nhìn Xem tại trang 33 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Xem tại trang 35 của tài liệu.
− Bảng phụ. - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

Bảng ph.

Xem tại trang 36 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng phụ. - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

Bảng ph.

Xem tại trang 38 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Xem tại trang 40 của tài liệu.
Giáoviê n: Đọc kỹ bài soạn − Bảng phụ - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

i.

áoviê n: Đọc kỹ bài soạn − Bảng phụ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 41 của tài liệu.
1H S: Lên bảng viết công thức tính chất kết hợp. - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

1.

H S: Lên bảng viết công thức tính chất kết hợp Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 45 của tài liệu.
GV: Gọi 2HS lên bảng đồng thời mỗi em giải 1 ý - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

i.

2HS lên bảng đồng thời mỗi em giải 1 ý Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1 - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 57 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan