Tiết 52,53: Sắc và hợp chất của sắc

14 457 0
Tiết 52,53: Sắc và hợp chất của sắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I- Mục đích: 1). Kiến thức: Học sinh nắm được - Xác định vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn cấu hình electron của sắt - Viết các phương trình phản ứng cân bằng phương trình 2). Kỹ năng: - Giải thích các số oxi hóa của sắt -Tính chất vật lí, tính chất hóa học của sắt và trạng thái tự nhiên. - Giải các bài toán về sắt I- Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử 56 2 2 6 2 6 6 2 26 Fe :1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s ⇒Chu kì 4, nhóm VIIIB Sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s sau đó nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d Cho biết cấu hình electron của sắt xác định vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn? Fe 6 2 [Ar]3d 4s 6 [Ar]3d 5 [Ar]3d 2 Fe + 3 Fe + Nhường 2e Dễ nhường 1e Nhường 3e Bán bảo hòa(bền) II- Tính chất vật lí -Kim loại màu trắng hơi xám, dẫn điện dẫn nhiệt tốt. - Bị nam châm hút trở thành nam châm ⇒Có tính nhiểm từ Quan sát các hình sau cho biết tính chất vật lí của sắt? III- Tính chất hóa học Sắt là kim loại có tính khử trung bình + Tác dụng chất oxi hóa yếu tạo sắt có số oxi hóa là +2 + Tác dụng chất oxi hóa mạnh tạo sắt có số oxi hóa là +3 2 Fe Fe 2e + → + 3 Fe Fe 3e + → + 1. Tác dụng với phi kim. a. Tác dụng với Oxi. b. Tác dụng với clo. c. Tác dụng với lưu huỳnh Phương trình: o t C 2 3 4 3Fe 2O Fe O + → (Sắt từ oxit) Chất khử chất oxi hóa o t C 2 3 2Fe 3Cl FeCl+ → Chất khử chất oxi hóa o t C Fe S FeS+ → Quan sát đoạn phim trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: sắt tác dụng với Oxi cần điều kiện gì? Câu 2: sản phẩm tạo thành có màu gì? Viết phương trình phản ứng. 2 3 (FeO.Fe O ) o 8 0 0 2 3 t C 2 3 4 3Fe 2O Fe O + − + → Quan sát đoạn phim sau . Nhận xét về tốc độ phản ứng. Viết phương trình phản ứng, xác định chất oxi hóa, chất khử. Quan sát đoạn phim sau . Nhận xét về tốc độ phản ứng. Viết phương trình phản ứng, xác định chất oxi hóa, chất khử. o 0 0 3 1 t C 2 3 2Fe 3Cl FeCl + − + → Viết phương trình phản ứng của sắt với lưu huỳnh xác định vai trò các chất, gọi tên. Viết phương trình phản ứng của sắt với lưu huỳnh xác định vai trò các chất, gọi tên. o 0 0 2 2 t C Fe S Fe S + − + → Chất khử chất oxi hóa Sắt(III) clorua 2. Tác dụng với axit a. Tác dụng với HCl, H 2 SO 4loãng → H 2 b. Tác dụng với HNO 3 H 2 SO 4 đặc: 2 2 TQ : Fe 2H Fe H + + + → + ↑ 2 2 VD : Fe 2HCl FeCl H + → + ↑ Quan sát đọan phim sau cho biệt hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng. Quan sát đọan phim sau cho biệt hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng. Quan sát đoạn phim sau viết phương trình phản ứng. Xác định vai trò của các chất. Sắt khử N +5 (trong HNO 3 ) S +6 (trong H 2 SO 4 ) xuống mức oxi hóa thấp hơn o 0 5 3 4 t C 3(d) 3 3 2 2 Fe 6H N O Fe(NO ) 3N O 3H O + + + + → + + o t C 3(d) 3 3 2 2 Fe 6H N O Fe(NO ) 3N O 3H O + → + + Chất khử chất oxi hóa Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO 3 đặc nguội H 2 SO 4 đặc nguội 3. Tác dụng với dung dịch muối VD: cho sắt vào dung dịch CuCl 2 2 2 pt : Fe CuCl FeCl Cu+ → + ↓ 2 2 pt ion : Fe Cu Fe Cu + + + → + ↓ Chất khử Chất oxi hóa (đỏ) Viết phương trình phân tử, ion cho biết hiện tượng xảy ra. Xác định vai trò của các chất. 4. Tác dụng với nước. -Ở nhiệt độ thường Fe không tác dụng với nước -Ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với nước o 570 C 2 3 4 2 3Fe 4H O Fe O 4H < + → + o 570 C 2 2 Fe H O FeO H > + → + Vậy: Trong các phản ứng trên Sắt đều đóng vai trò là chất khử o 0 1 2 0 570 C 2 2 Fe H O FeO H + + > + → + o 8 0 1 0 3 570 C 2 2 3 4 3Fe 4H O Fe O 4H + + < + → + Chất khử Chất oxi hóa IV- Trạng thái tự nhiên - Tồn tại chủ yếu trong hợp chất. - Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất. Quặng Pirit Quặng Hemantit [...]... ngâm một vật bằng Fe vào dung dịch CuSO4 khi quan sát thì thấy có hiện tượng là A Màu xanh của dung dịch nhạt dần B Xuất hiện kết tủa màu đỏ bám vào thanh Fe C Màu xanh dung dịch nhạt dần chuyển qua màu đỏ D Màu xanh của dung dịch nhạt dần xuất hiện kết tủa màu đỏ bàm vào thanh Fe MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 4: Kim loại sắt không tác dụng được với chất nào sau A HNO3... NGHIỆM Câu 4: Kim loại sắt không tác dụng được với chất nào sau A HNO3 loãng, HCl B HNO3 l, H2SO4 đặc nóng C Cl 2và O2 đun nóng D HNO3 H2SO4 đặc nguội Câu 5: Khi cho Fe tác dụng với Clo đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng thì lần lượt thu được sắt có số oxi hóa là A +3 B +2 + 3 C +3 + 2 D +8/3 ...V- Ứng dụng Dựa vào kiến thức cuộc sống em hãy cho biết các ứng dụng của sắt MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Ion Fe3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A.3d 6 4s 2 B.3d 6 C.3d 5 D.3d 5 4s1 Câu 2: Khi đốt cháy . thích các số oxi hóa của sắt -Tính chất vật lí, tính chất hóa học của sắt và trạng thái tự nhiên. - Giải các bài toán về sắt I- Vị trí của sắt trong bảng. phản ứng của sắt với lưu huỳnh và xác định vai trò các chất, gọi tên. Viết phương trình phản ứng của sắt với lưu huỳnh và xác định vai trò các chất, gọi

Ngày đăng: 19/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

- Xácđịnh vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron của sắt - Tiết 52,53: Sắc và hợp chất của sắc

c.

định vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron của sắt Xem tại trang 3 của tài liệu.
I- Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử - Tiết 52,53: Sắc và hợp chất của sắc

tr.

í của sắt trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử Xem tại trang 4 của tài liệu.
Quan sát các hình sau và cho biết tính  - Tiết 52,53: Sắc và hợp chất của sắc

uan.

sát các hình sau và cho biết tính Xem tại trang 5 của tài liệu.
Câu 1: Ion Fe3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là - Tiết 52,53: Sắc và hợp chất của sắc

u.

1: Ion Fe3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan