giao an 5 tuan 13 rat chi tiet

40 412 0
giao an 5 tuan 13 rat chi tiet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai, ngày 24 tháng 11 năm 2009 Toán luyện tập chung i. mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Bớc đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. II. Chuẩn bị a. GV: Bảng phụ b. HS : SGK iiI. các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Thực hành * Bài 1: + GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS lên bảng làm - Cả lớp làm bảng con - GV và cả lớp nhận xét *Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc nhân nhẩm để thực hiện phép tính - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng * Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - 1 HS lên bảng làm bài, sau đó chia sẻ với cả lớp - Cả lớp hát - HS nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 a, b, c, 375,86 80,475 48,16 29,05 26,287 3,4 404, 91 53,468 19264 14448 163,744 a, 78,29 x 10 = 782,9 78,29 x 0,1 = 7,829 b, 265,307 x 100 = 26530,7 265,307 x 0,01 = 2,65307 c, 0,68 x 10 = 6,8 0,68 x 0,1 = 0,068 Bài giải Giá tiền 1kg đờng là: 38500 : 5 = 7700 (đồng) Số tiền phải trả để mua 3,5kg đờng là: * Bài 4: - GV treo bảng phụ -Yêu cầu HS làm bài vào vở , 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ 7700 x 3,5 = 26950 (đồng) Mua 3,5kg đờng phải trả ít hơn mua 5kg đờng số tiền là: 38500 26950 = 11550 (đồng) Đáp số: 11550 đồng a b c (a + b) x c a x c + b x c 2,4 3,8 1,2 (2,4 + 3,8) x 1,2 = 6,2 x 1,2 = 7,44 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 = 6,88 + 4,56 = 7,44 6,5 2,7 0,8 (6,5 + 2,7) x 0,8 = 9,2 x 0,8 = 7,36 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 = 5,2 + 2,16 = 7,36 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để rút ra quy tắc 4. Củng cố + Nêu tên và mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo đọ dài. + Nêu phơng pháp đổi đơn vị đo độ dài. 5. Dặn dò + Chuẩn bị bài sau. - HS nhận xét + HS thảo luận nhóm đôi để đa ra tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. (a + b) x c = a x c + b x c - HS trả lời ****************************************** Lịch sử thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc i. mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Ngày 19 - 12 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. - Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phơng trongnhững ngày đầu toàn quốc kháng chiến. - GD truyền thống yêu nớc cho HS. II. chuẩn bị a. GV: ảnh t liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng Phiếu học tập của HS ; băng ghi âm lời Chủ tịch Hồ Chí Minh b. HS : SGK iii. các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói và giặc dốt 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lợc nớc ta - Em hãy nêu những dẫn chứng chứng tỏ âm mu cứơp nớc ta một lần nữa của thực dân Pháp? + Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? + Trớc hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì? * Hoạt động2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn Đêm 18 .không chịu làm nô lệ + Trung ơng Đảng và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào khi nào? + Ngày 20- 12- 1946 có sự kiện gì xảy ra? - Cả lớp hát + HS thảo luận nhóm đôi, một số nhóm báo cáo kết quả: - Thực dân Pháp mở rộng xâm lợc Nam bộ,đánh chiểm Hải Phòng, Hà nội, - Ngày 18-12-1946 Pháp ra tối hậu th đe dọa,đòi chính phủ ta giải tán lực l- ợng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công Hà Nội. Bắt đầu từ ngày 20- 12 1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở thành phố Hà Nội. + Những việc làm trên cho thấy thực dân Pháp quyết tâm xâm lợc nớc ta một lần nữa. + Nhân dân ta không còn con đờng nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc. + Đêm 18, rạng sáng ngày 19-12-1946 Đảng và Chính phủ đã họp và phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Ngày 20 - 12 - 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - HS đọc thành tiếng lời kêu gọi của Bác + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Lời kiêu gọi toàn quốc kháng chiến thể hiện điều gì ? + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện rõ điều đó nhất? * Hoạt động 3: Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi các vấn đề sau: + Quan sát hình 1và cho biết hình chụp cảnh gì? + Việc quân và dân Hà Nội đã giam chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa nh thế nào? 4. Củng cố - GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của em về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến 5. Dặn dò - Về nhà học thuộc baifvaf chuẩn bị bài sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta. + Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ. - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em lần lợt tàng em thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội + Hình chụp cảnh ở phố Mai Hắc Đế, nhân dân dùng giờng, tủ, bàn, ghế dựng chiến lũy trên đờng phố để ngăn cản quân Pháp vào cuối năm 1946. + Việc quân và dân Hà Nội đã giam chân địch gần 2 tháng trời đã bảo vệ đ- ợc cho hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến. ********************************************** Tập đọc ngời gác rừng tí hon (Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu) i. mục tiêu: + HS đọc lu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, đọc lời thoại thể hiện đúng vai của từng nhân vật. + Đọc diễn cảm toàn bài văn, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật. + Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, ý thức bảo vệ môi tr- ờng của bạn nhỏ. II. chuẩn bị a. GV: Tranh minh họa trang 124, SGK b. HS : SGK iiI. các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Hành trình của bầy ong 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc + Chia bài làm 3 đoạn cho HS luyện đọc: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài - Đoạn 1: Bạn nhỏ phát hiện bọn trộm gỗ. - Đoạn 2: Sự thông minh và nhanh nhẹn của bạn nhỏ - Đoạn 3: Chiến công của bạn nhỏ. b. Tìm hiểu bài: + Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện đợc đều gì? + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy: Bạn là ngời thông minh Bạn là ngời dũng cảm - Cả lớp hát - 1 HS khá giỏi đọc bài + HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn. + GV và HS khác nhận xét, uốn nắm cách đọc, chuẩn giọng cho HS. + Bạn nhỏ đã phát hiện ra những dấu chân ngời lớn hằn trên đất. Bạn thắc mắc vì hai ngày nay không có đoàn khách tham quan naò Cả. Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. + Bạn nhỏ là ngời thông minh: Thắc mắc khi thấy dấu chân ngời lớn trong rừng. Lần theo dấu chân. Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ thì lén chạy theo đờng tắt, gọi điện thoại báo công an. Những việc làm cho thấy bạn nhỏ rất dũng cảm: Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm. + HS nối tiếp nhau phát biểu + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? + Em học tập đợc ở bạn nhỏ điều gì? c. Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài 4. Củng cố + Em học đợc điều gì từ bạn nhỏ? - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Về nhà học bài và đọc trớc bài Trồng rừng ngập mặn + Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung. Đức tính dũng cảm, sự táo bạo, sự bình tĩnh, thông minh khi xử trí tình huống bất ngờ. Khả năng phán đoán nhanh, phản ứng nhanh trớc tình huống bất ngờ. - HS nêu giọng đọc - 1 HS đọc toàn bài ******************************************* Đạo đức kính già, yêu trẻ ( Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài, HS biết: - Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm,. chăm sóc. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhờng nhịn ngời già, em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với ngời già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với ngời già và em nhỏ. ii. chuẩn bị: a. GV: Một số tình huống. b. HS : SGK iii. các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - Cả lớp hát + HS đọc thuộc ghi nhớ của bài trớc. a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài * Hoạt động1: Sắm vai sử lý tình huống - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm + Trên đờng đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì? + Em sẽ làm gì khi thấy hai em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành một quả bóng? + Lan đang chơi nhảy dây cùng bạn thì có một cụ già đến hỏi thăm đờng. Nếu em là Lan em sẽ làm gì? - Gọi nhóm lên sắm vai xử lý tình huống của nhóm mình - GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận - HS tiến hành chia nhóm và thảo luận để tìm cách ứng xử, sau đó chọn vai đóng thử. + Em dừng lại, dỗ em bé và hỏi tên, đụa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an gần nhất để nhờ tìm gia đình của bé. Nếu nhà em ở gần, em sẽ dẫn bé về nhà, nhờ bố mẹ em giúp đỡ. + Em sẽ can để 2 em không đánh nhau nữa,. Sau đó, em sẽ hớng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lợt thay phiên nhau chơi. + Em sẽ ngừng nhảy dây và hỏi lại cụ xem cụ cần hỏi thăm nhà ai. Nếu biết đ- ờng em sẽ hớng dẫn đờng đi cho cụ. Nếu không biết, em sẽ lễ phép bà ơi, cháu cũng không biết ạ hoặc Bà thử hỏi những ngời lớn đằng kia xem, tiếc quá cháu không biết, bà ạ. - HS tiến hành sắm vai sử lý tình huống. - HS tiến hành chia nhóm - HS thảo luận Phiếu học tập Em hãy đánh dấu x vào trớc ý đúng: 1. Ngày dành riêng cho thiếu nhi Ngày 1 tháng 6 Ngày 6 tháng 5 2. Ngày dành riêng cho ngời cao tuổi Ngày 22 tháng 12 Ngày 1 tháng 10 3. Ghi vào chữ G trớc tên tổ chức dành riêng cho ngời cao tuổi, chữ T trớc tên tổ chức dành riêng cho trẻ em Hội ngời cao tuổi Hội cựu chiến binh Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Sao nhi đồng - GV yêu cầu các nhóm lên gắn kết quả của mình trên bảng - GV yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung kết quả của nhau - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 3: Truyền thống tốt đẹp- kính già, yêu trẻ - GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - GV đa nội dung thảo luận - GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp - GV gọi 4- 6 HS lên trả lời nội dung đã thảo luận - GV mời HS nhận xét, bổ sung - GV khen những HS có nêu ra đợc những phong tục tập quán tốt 4. Củng cố - GV tuyên dơng các HS tích cực tham gia xây dựng bài 5. Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau - Các nhóm dán phiếu của mình lên bảng - Đọc phiếu của từng nhóm và nêu kết quả - 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe những điều mình biết về truyền thống kính già - yêu trẻ của ngời Việt Nam. - HS thảo luận - HS tiến hành làm việc cả lớp ******************************************** Khoa học nhôm I. mục tiêu: - Kể tên đợc một số đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm trong đời sống. - Nêu đợc nguồn gốc của nhôm, hợp kim của nhômvà tính chất của chúng. - Có ý thức bảo vệ, chân trọng các sản phẩm, dụng cụ lao động ii. chuẩn bị: a. GV: + Một số đồ dùng bằng nhôm; hình minh họa trang 52,53 b. HS : + Thìa, cặp lồng bằng nhôm thật iii. các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng? - Cả lớp hát - HS trả lời 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Một số đồ dùng bằng nhôm - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm + Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm các đồ dùng bằng nhôm mà em biết + Em còn biết những dụng cụ nào làm bằng nhôm? * Hoạt động 2: So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một số đồ dùng bằng nhôm + Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thông tin trong SGK và hoàn thành phiếu thảo luận so sánh về nguồn gốc tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm - GV nhận xét kết quả thảo luận của HS + Trong tự nhiên nhôm có ở đâu? + Nhôm có những tính chất gì? + Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm? + Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình em? - Các nhóm nêu tên các đồ vật, đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm - HS cùng trao đổi và thống nhất: Các đồ dùng làm bằng nhôm: xoong, chảo, ấm đun nớc, thìa, muôi, cặp lồng đựng thức ăn, mâm, + Khung cửa sổ, chắn bùn xe đạp, một số bộ phận của xe máy, tàu hỏa, ô tô, . - Các nhóm nhận đồ dùng học tập và hoạt động theo nhóm - 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận cả lớp bổ sung + Nhôm đợc sản xuất từ quặng nhôm. + Nhôm có màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt và đồng; có thể kéo tthanhf sợi, dát mỏng. Nhôm không bị gỉ, tuy nhiên một số a- xít có thể ăn mòn nhôm. Nhôm có tính dẫn điện, dẫn nhiệt. + Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm. - HS nêu theo hiểu biết về cách sử dụng đồ nhôm trong gia đình + Những đồ dùng bằng nhôm dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, khi bng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và dễ bị cong, vênh, méo. + Lu ý không nên đựng nhữngthức ăn 4. Cđng cè - Cho HS ®äc l¹i mơc B¹n cÇn biÕt 5. DỈn dß - Chn bÞ tiÕt sau cã vÞ chua l©u trong nåi nh«m v× nh«m dƠ bÞ c¸c a xÝt ¨n mßn. Kh«ng nªn dïng tay kh«ng ®Ĩ bng, bª, cÇm khi dơng cơ ®ang nÊu thøc ¨n. V× nh«m dÉn nhiƯt tèt, dƠ bÞ báng. ***************************************** KÜ tht C¾t, kh©u, thªu hc nÊu ¨n tù chän (TiÕt 2) i. mơc tiªu: HS cÇn ph¶i: + Biết làm 1 số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn. + Biết cách thực hiện. + Yêu thích tự hào do sản phẩm mình làm ra. ii. chn bÞ:  Giáo viên : Mảnh vải, kim khâu, chỉ khâu. Kéo, khung thêu.  Học sinh: Mảnh vải, kim khâu, chỉ khâu. Kéo, khung thêu. iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc– Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc 2. KiĨm tra bµi cò - GV kiĨm tra sù chn bÞ ®å dïng häc tËp cđa HS 3. Bµi míi a. Giíi thiƯu bµi b. Ph¸t triĨn bµi * Ho¹t ®éng 3: HS thùc hµnh lµm s¶n phÈm tù chän - GV ®Õn tõng nhãm quan s¸t HS thùc hµnh vµ híng dÉn thªm nÕu HS cßn lóng tóng 4. Cđng cè - GV nhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d¬ng mét sè HS häc tèt - C¶ líp h¸t - HS lµm viƯc theo nhãm - C¸c nhãm thùc hµnh theo néi dung tù chän [...]... dµi + Nªu ph¬ng ph¸p ®ỉi ®¬n vÞ ®o ®é dµi 5 DỈn dß + Chn bÞ bµi sau 9,6 x 3,6 – 4,2 x 3,6 = 34 ,56 - 15, 12 = 19,44 a 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4 = 12 x4 = 48 4,7 x 5, 5 – 4,7 x 4 ,5 = 4,7 x (5, 5 – 4 ,5) = 4,7 x 1 = 4,7 b 5, 4 x x = 5, 4 x = 1 9,8 x x = 6,2 x 9,8 X = 6,2 Bµi gi¶i Gi¸ tiỊn cđa 1m v¶i lµ: 60000 : 4 = 150 00 (®ång) Sè tiỊn ph¶i tr¶ ®Ĩ mua 6,8m v¶i lµ: 150 00 x 6,8 = 102000 (®ång) Mua 6,8m v¶i ph¶i... b¶ng lµm bµi a) 3 75, 84 - 95, 69 + 36,78 = 280, 15 + 36,78 = 316,93 b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54 ,02 = 61,72 * Bµi sè 2: + Cho HS nªu yªu cÇu cđa bµi, lµm bµi + HS lµm viƯc c¸c nh©n, mét sè em b¸o c¸o, HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung vµ ch÷a bµi trªn b¶ng a (6, 75 + 3, 25) x 4,2 + HS c¸c tÝnh chÊt ®Ĩ ®a ®ỵc ra hai C¸ch 1: = 10 x 4,2 c¸ch tÝnh = 42 C¸ch 2: 6, 75 x 4,2 + 3, 25 x 4,2 = 28, 35 + 13, 65 = 42 b (9,6 – 4,2)... Chó ý x¸c ®Þnh sè d : T¬ng øng víi Sè d lµ 0,14 Thư l¹i: 2, 05 ×21 + 0,14 = 43,19 hµng h¹ xng cđa sè bÞ chia * Bµi tËp 3: + GV yªu cÇu HS ®äc yªu cÇu cđa ®Ị + HS lµm viƯc c¸ nh©n, HS kh¸c nhËn vµ lµm bµi trªn b¶ng xÐt, bỉ sung: 26 ,5 25 12,24 20 + GV lu ý c¸ch thªm ch÷ sè 0 vµo sè d 15 1,06 0 24 0,612 ®Ĩ chia tiÕp (B¶n chÊt lµ : 26 ,5 = 150 040 26 ,50 ) 00 0 * Bµi tËp 4: + GV yªu cÇu HS ®äc yªu cÇu cđa ®Ị... vµ cho ®iĨm HS Lêi gi¶i + HS lµm viƯc c¸ nh©n + Gäi 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi : a, x x 3 = 8,4 b ,5 x X = 0, 25 x = 8,4 : 3 X = 0, 25 : 5 x = 2,8 X = 0, 05 Bµi gi¶i Trung b×nh mçi giê ngêi ®i xe m¸y ®i ®ỵc lµ: 4 Cđng cè 126 ,54 : 3 = 42,18 (km) + Nªu l¹i ph¬ng ph¸p chia sè §¸p sè: 42,18km thËp ph©n cho sè tù nhiªn 5 DỈn dß + NhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d¬ng c¸ nh©n, nhãm ho¹t ®éng tèt + Chn bÞ bµi sau ***************************************************... mét c¸ch khã kh¨n chi c lỵc tha b»ng gç vµo m¸i tãc dµy) + C¸c chi tiÕt ®ã quan hƯ chỈt chÏ víi nhau chi tiÕt sau lµm râ chi tiÕt tríc + §o¹n 2 t¶ giäng nãi, ®« m¾t, khu«n mỈt cđa bµ + C¸c ®Ỉc ®iĨm vỊ ngo¹i h×nh cã quan hƯ chỈt chÏ víi nhau Chóng kh«ng chØ kh¾c ho¹ râ nÐt vỊ h×nh d¸ng cđa bµ mµ cßn nãi lªn tÝnh t×nh cđa bµ: bµ dÞu dµng, dÞu hiỊn, t©m hån t¬i trỴ, yªu ®êi , l¹c quan - HS ®äc thµnh tiÕng... hiƯn chia cđa m×nh - GV yªu cÇu HS nªu c¸ch chia mét sè xÐt - 2 ®Õn 3 HS nªu tríc líp, HS c¶ líp thËp ph©n cho mét sè tù nhiªn theo dâi 3 Lun tËp “ thùc hµnh * Bµi sè 1: + Cho HS ®äc, nªu yªu cÇu cđa ®Ị vµ a, 5, 28 4 b, 95, 2 68 lµm bµi + HS lµm viƯc c¸ nh©n, mét em lªn 12 1,32 27 2 1,4 b¶ng ch÷a bµi, HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ 08 0 sung vµ nªu râ c¸ch chia 0 - GV yªu cÇu HS võa lªn b¶ng nªu râ c, 0,36 9 d, 75, 52... tuyªn d¬ng mét sè HS häc tèt 5 DỈn dß - Ghi nhí c¸c tõ ng÷ võa t×m ®ỵc vµ chn bÞ bµi sau §µn bß vµng trªn ®ång cá xanh xanh GỈm c¶ hoµng h«n, gỈm bi chi u sãt l¹i b Trong lµn n¾ng ưng: khãi m¬ tan §«i m¸i nhµ tranh lÊm tÊm vµng Sét so¹t giã trªu tµ ¸o biÕc Trªn giµn thiªn lÝ Bãng xu©n sang **************************************** Lun tõ vµ c©u më réng vèn tõ : b¶o vƯ m«i trêng i mơc tiªu: - Më réng... So víi ®o¹n a, ®o¹n b cã thªm mét sè quan hƯ tõ vµ cỈp quan hƯ tõ ë mét sè c©u sau: C©u 6: v× vËy… C©u 7: còng v× v©y… + §o¹n nµo hay h¬n? V× sao? C©u 8: v× (ch¼ng kÞp)… nªn (c« bÐ) + §o¹n a hay h¬n ®o¹n b V× c¸c quan hƯ tõ vµ cỈp quan hƯ tõ thªm vµo c¸c c©u 6, 7, 8 ë ®o¹n b lµm cho c©u v¨n + Khi sư dơng quan hƯ tõ cÇn chó ý thªm rêm rµ ®iỊu g×? + Khi sư dơng quan hƯ tõ cÇn chó ý cho 4 Cđng cè ®óng... tÝnh chÊt ph©n phèi cđa phÐp nh©n sè thËp ph©n b) GV cho Hs ®äc vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu + Hs lµm viƯc c¸ nh©n, mét sè em lªn cđa ®Ị vµ lµm bµi ch÷a bµi Hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung 9, 65 x 0,4 x 2 ,5 = 9, 65 x (0,4 x 2 ,5) = 9, 65 x 1 = 9, 65 + Gv yªu cÇu Hs nªu râ c¸ch tÝnh Bµi tËp 2: GV cho Hs ®äc vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu cđa + Hs lµm viƯc c¸ nh©n, mét sè em lªn ®Ị vµ lµm bµi ch÷a bµi Hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung: Chó...  To¸n Chia mét sè thËp ph©n cho 10, 100, 1000 I)Mơc tiªu: - Gióp HS hiĨu vµ bíc ®Çu thùc hµnh quy t¾c chia mét sè thËp ph©n cho 10, 100, 1000 II) Chn bÞ iII) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: III A)KiĨm tra bµi cò:3' ?Ph¸t biĨu quy t¾c nh©n nhÈm mét sè víi 10, 100, 1000 B)Bµi míi: 35' 1 Híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp chia mét sè thËp ph©n cho 10, 100,1000 - VD1: 213, 8 : 10 =? - Yªu cÇu HS thùc hiƯn phÐp chia ? . 3,6 = 34 ,56 - 15, 12 = 19,44 a. 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4 = 12 x 4 = 48 4,7 x 5, 5 4,7 x 4 ,5 = 4,7 x (5, 5 4 ,5) = 4,7 x 1 = 4,7 b. 5, 4 x x = 5, 4 x = 1 sung. a. (6, 75 + 3, 25) x 4,2 C¸ch 1: = 10 x 4,2 = 42 C¸ch 2: 6, 75 x 4,2 + 3, 25 x 4,2 = 28, 35 + 13, 65 = 42 b. (9,6 – 4,2) x 3,6 C¸ch 1: = 5, 4 x 3,6 = 19,44

Ngày đăng: 19/09/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

a. GV: Bảng phụ b. HS : SGK - giao an 5 tuan 13 rat chi tiet

a..

GV: Bảng phụ b. HS : SGK Xem tại trang 1 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ - giao an 5 tuan 13 rat chi tiet

treo.

bảng phụ Xem tại trang 2 của tài liệu.
a. GV: + Một số đồ dùng bằng nhôm; hình minh họa trang 52,53 b. HS : + Thìa, cặp lồng bằng nhôm thật - giao an 5 tuan 13 rat chi tiet

a..

GV: + Một số đồ dùng bằng nhôm; hình minh họa trang 52,53 b. HS : + Thìa, cặp lồng bằng nhôm thật Xem tại trang 8 của tài liệu.
a. GV: Bảng phụ b. HS : SGK - giao an 5 tuan 13 rat chi tiet

a..

GV: Bảng phụ b. HS : SGK Xem tại trang 11 của tài liệu.
+ Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - giao an 5 tuan 13 rat chi tiet

i.

1 HS lên bảng chữa bài Xem tại trang 12 của tài liệu.
-HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào VBT - giao an 5 tuan 13 rat chi tiet

l.

ên bảng làm bài - Cả lớp làm vào VBT Xem tại trang 13 của tài liệu.
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - giao an 5 tuan 13 rat chi tiet

1..

ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Xem tại trang 14 của tài liệu.
a. GV: Bảng phụ b. HS : SGK - giao an 5 tuan 13 rat chi tiet

a..

GV: Bảng phụ b. HS : SGK Xem tại trang 14 của tài liệu.
a. GV: Bảng phụ b. HS : SGK - giao an 5 tuan 13 rat chi tiet

a..

GV: Bảng phụ b. HS : SGK Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bà i3 - giao an 5 tuan 13 rat chi tiet

i.

2 HS lên bảng làm bà i3 Xem tại trang 16 của tài liệu.
+ Gọi 2 HS lên bảng chữa bài: a,  x  x 3 = 8,4            b,5 x X = 0,25           x  = 8,4 : 3                X = 0,25 : 5           x = 2,8                     X =    0,05 - giao an 5 tuan 13 rat chi tiet

i.

2 HS lên bảng chữa bài: a, x x 3 = 8,4 b,5 x X = 0,25 x = 8,4 : 3 X = 0,25 : 5 x = 2,8 X = 0,05 Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. - giao an 5 tuan 13 rat chi tiet

i.

ết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Xem tại trang 21 của tài liệu.
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - giao an 5 tuan 13 rat chi tiet

1..

ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Xem tại trang 21 của tài liệu.
a. GV: Bảng phụ b. HS : SGK - giao an 5 tuan 13 rat chi tiet

a..

GV: Bảng phụ b. HS : SGK Xem tại trang 23 của tài liệu.
+ Gọi một HS lên bảng chữa bài. - giao an 5 tuan 13 rat chi tiet

i.

một HS lên bảng chữa bài Xem tại trang 24 của tài liệu.
a. GV: + Một số hình ảnh về các ứng dụng của đá vôi.             + Hình minh hoạ trong SGK - giao an 5 tuan 13 rat chi tiet

a..

GV: + Một số hình ảnh về các ứng dụng của đá vôi. + Hình minh hoạ trong SGK Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan