Giáo trình Luật Quốc tế - Phần 1

136 115 0
Giáo trình Luật Quốc tế - Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Luật Quốc tế gồm có 14 chương, được biên soạn nhằm mục đích cung cấp cho người học những kiến thức hữu ích về Luật Quốc tế. Phần 1 của giáo trình trình bày từ chương 1 đến chương 7 với các nội dung: một số vấn đề lý luận cơ bản của Luật Quốc tế, các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế, chủ thể của Luật Quốc tế, Luật Điều ước quốc tế, dân cư trong Luật Quốc tế, lãnh thổ trong Luật Quốc tế và Luật Biển quốc tế.

B ộ G IÁ O DỤC V À Đ À O TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỎ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LUẬT_, CTÊ CHỦ BIÊN: TS N G UYEN THÍ THUẬN NHÀ XUẮT BẢN CƠNG AN NHÂN DÂN GIÁO TRÌNH LUẬT QUỐC TÊ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn TS NGUYỄN THỊ THUẬN C hươ ng II, IV, VII, VIII, X III GV ĐỖ MẠNH HÓNG C hươ ng III, V, X, XII, X IV TS NGUYỄN THỊ THUẬN C hươ ng I, VI, IX, X I GV ĐỖ MẠNH HỐNG 48-201 l/CXB/193- 10/CAND Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn VIỆN ĐẠI Mỏ HÀ NỘI ■ ■ HỌC ■ ■ TS NGUYỄN THỊ THUẬN (Chủ biên) - GV Đỗ MẠNH HỒNG GIÁO TRÌNH LUẬT QUỐC TÊ NHÀ XUẤT BẢN CƠNG AN NHÂN DÂN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI NÓI ĐẦU Viện Đại học M H Nội tổ chức biên soạn Giáo trình L uật quốc tê, Tiến sĩ Nguyễn Thị T huận chủ biên Môn học L u ậ t quốc t ế thuộc khôi kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, Giáo trình thiết k ế cho đơn vị học trình (4 tín chỉ) Giáo trình cung cấp kiến thức về: ■L ý luận p h p lu ậ t quốc t ế đại Các vấn để pháp luật cụ thê điều ước quốc tê, tô chức quốc tê, lãnh thổ quốc gm biên giới quốc gùi, ngoại giao lãnh sự, vùng biển ■ Thực tiễn áp d ụ n g thi hành pháp luật quốc tế Nội d u n g Giáo trinh có phạm vi rộng, lựa chọn, vừa tập trung vào chuyên đế phô biên quan hệ quốc tế, vừa báo đảm tính truyền thống Giáo trình mơn học L uật quốc tế sở đào tạo nước ta từ trước đến Giáo trinh p h t hành với đĩa CD đ ể người học tiện theo dõi q trình học tập, bơ ích đơi với học viên hệ từ xa, với sinh viên hệ quy hệ đào tạo tập trung khác Mặc dù gắng cân trọng q trình biên soạn, chắn không thê tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, độc giả đ ể chỉnh sửa cho lần tái bán hoàn thiện VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƯƠNG I MỘT SÔ VÂN ĐỀ LÝ LUẬN C0 BẢN CỦA LUẬT QUỐC TÊ I KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ Định nghĩa Luật quốc tế Sự tồn khoảng 200 quốc gia độc lập có chủ quyền thực tê xã hội - trị thê giói đại Mỗi quốc gia sô thực thi chủ quyền m ình phạm vi lãnh thồ quốc gia cộng đồng dân cư diện lãnh thơ Tại quốc gia tồn hệ thông pháp luật riêng biệt điều chỉnh toàn quan hệ xã hội phát sinh phạm vi lãnh thổ quốc gia Tuy nhiên, tấ t quan hệ xã hội đóng khung phạm vi biên giới quổc gia Ngồi chức đốỉ nội, quốc gia phải thực thi chức đối ngoại Chính vậy, quốc gia phải trì mốỉ quan hệ qua lại vối nhau, loại hình quan hệ quốc tế rấ t đa dạng hình thức lẫn nội dung Các quyền lợi ích chung sỏ hợp tác quốc tê quốc gia, m âu thuẫn, bất đồng quan điểm, lợi ích quan hệ quốc tế ln tiền đê' làm phát sinh tran h chấp dẫn đến xung đột vũ trang M ặt khác, với phát triển mạnh mẽ tồn cầu hóa kinh tế quốc tế, tiến khoa học công nghệ, phụ thuộc lẫn quốc gia việc trì phát triển hòa bình - an ninh quốc tế làm cho quan hệ quốc tế liên quốc gia ngày trở nên đa dạng cụ th ể Quá trình phát triển nâng cao loại hình quan hệ kết tấ t yếu khách quan quy luật phát triển xã hội Dựa sỏ hình thành, trì phát triển quan hệ quốc gia, từ lâu nhu cầu xây dựng thông qua quy phạm pháp luật quốc tê cụ thê điều chinh cách thức xử quốc gia quan hệ quốc tế trỏ thành vô cấp thiết Các quy phạm pháp luật quốc tế hình th àn h sỏ tảng quan hệ liên quốc gia, đồng thời phản ánh lại Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn quan hệ Tuy nhiên, quan hệ quốc tế đại, khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng có tính định qucé gia, chủ thể khác tổ chức quốc tế liên phủ hay dân tộc đấu tranh giành độc lập ngày thể vai trò, vị quan trọng đời sống quốc tế Môi quan hệ quốc gia chủ thê điều chỉnh quy phạm pháp lý quy phạm thuộc hệ thống pháp luật quốc gia Dựa trê n sỏ nghiên cứu lý luận thực tiễn, có th ể định nghĩa vê' L uật quốc tê sau: L u ậ t quốc t ế đại hệ thống pháp lu ậ t độc lập bao gồm tổng th ể nguyên tắc, quy p h m điều chỉnh quan hệ quốc tế ph t sinh quốc gia, chủ th ể khác L u ậ t quốc tê' lĩnh vực đời sống quốc tế Chức nòng dủa Luật quốc tế Các chức L uật quốc tê có th ể thay đổi theo thời gian tác động yếu tơ kinh tế, trị, xã hội Lịch sử hình th n h phát triển L uật quốc tê khang định thực tê hiển nhiên X uất p hát từ thực tiễn quan hệ quốc tê nay, L u ật quốc tê có nhiệm vụ như: trì hòa bình an ninh quốc tế; đảm bảo chung sống hòa bình quốc gia dân tộc; đảm bảo phát triển tiến quan hệ xã hội trê n phạm vi toàn cầu; th ú c đẩy p h át triển kinh tế quốc tế qua góp p hần n âng cao mức sống xoá bỏ dần chênh lệch m ặt quốc gia p h át triể n ph át triển Để thực có hiệu nhiệm vụ quan trọng có tầm chiến lược này, L uật quốc tế phải thực hai chức sau đây: - Điều chỉnh quan hệ đối ngoại chủ thể L u ật quốc tế' - Tác động tích cực lên quan hệ đối nội chủ thể nêu a C c n ă n g d iê u c h ỉn h q u a n h ệ đ ố i n g o a i c ủ a c c c h ủ t h ể Đây chức quan trọng có tín h truyền thống L u ật quốc tế Chức điều chỉnh quan hệ đối ngoại gồm nội dung: - Xác định địa vị pháp lý chủ thể Luật quốc tế, trước tiên chủ yếu quốc gia mơì quan hệ với quốc gia khác Cụ thể quy đinh quyền dành cho quõc gia kể từ thời điểm quốc gia thành lập (các quyên có mơi quan hệ vối chất quốc gia - chủ thể có chủ quyền Luật quốc tê); quy định nguyên tắc xử chung cho quôc gia quan hệ quốc tế (nguyên tắc không xâm lược, không can thiệp vào công việc nội nhau, ngun tắc giải hòa bình tranh chấp quốc tê )' Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Điều chỉnh mối quan hệ cụ th ể chủ thể L uật quốc tế, ví dụ như: quan hệ hợp tác, giúp đõ lẫn mặt kinh tế, tài chính, qn ; • An định hình thức quan hệ quốc tế chủ thể với quan hệ ngoại giao, lãnh ; - Điểu chỉnh vấn đề lãnh thô biên giới quốc gia nưốc như: vấn đề hoạch định cắm cột mốc quốc giới, giải tra n h chấp liên quan tới đường biên giói quốc gia; - Xác lập quy tắc ứng xử thích hợp cho chủ thể L uật quốc tế vùng lãnh thổ không thuộc chủ quyên thực thể pháp lý biển khoảng không vũ trụ (lãnh thô quốc tê) b Chức n ă n g tá c đ ô n g lên q u a n hệ dôi nội chủ thê L u ậ t quốc t ế L uật quốc tê tác động có ảnh hưởng lớn đến quan hệ đối nội chủ th ể L uật quốc tế, trước tiên chủ yếu quan hệ đối nội quốc gia Sự tác động thê ỏ nhiều lĩnh vực lĩnh vực dân cư, thương mại Thông qua tác động này, pháp luật quốc gia nhũng lĩnh vực tương ứng hoàn thiện hơn, quy phạm L uật quốc tế thực th i cách hiệu Tuy nhiên, th ập niên gần với gia tăn g quan hệ kinh tế quốc tế trìn h hội nhập quốc tế thể tấ t lĩnh vực đòi sống xã hội làm cho nhiều quan hệ vốn th u ầ n tuý thuộc lĩnh vực đối nội quốc gia trỏ th n h đôi tượng điều chỉnh quy phạm L uật quốc tế Các quy phạm L uật quốc tê ngày mở rộng phạm vi ản h hưởng m ình lĩnh vực khác đòi sơng quốc gia, dẫn đến hài hòa hai hệ thống pháp luật Các điểu ưốc quốc tê quy định nghĩa vụ cho quốc gia th n h viên phải đảm bảo tôn trọng chuẩn mực phương thức ứng xử n h ấ t định không lĩnh vực đối ngoại mà phạm vi lãnh thô mình, ví dụ: lĩnh vực n h ân quyển, giao thông vận tả i biển hàng không, lĩnh vực bảo vệ mơi trường Có th ể k h ẳn g định rằng, chức n ăng L uật quốc tê không đơn th u ầ n điều chỉnh quan hệ liên quốc gia, mà tác động tới quan hệ đơi nội quốc gia, đảm bảo quan hệ có nội dung phù hợp với chuẩn mực quốc tê mà quốc gia có liên quan cam kết thực Tác động có th ê thơng qua việc quốc gia áp dụng trực tiếp nội luật hóa quy phạm pháp lu ật quốc tế (điều ước quốc tế, tập quán quốc tê) đê điều chỉnh nhũ n g quan hệ xã hội n h ấ t định Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Quy phạm Luật quốc tế a K h i n iệ m Quy phạm Luật quốc tế quy tắc xử xây dựng thừa nhận có hiệu lực pháp luật chủ thể Luật quốc tế trình tham gia vào sinh hoạt quốc tế v ề nguyên tắc, quy phạm Luật quốc tế chủ thể Luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên, chúng có hiệu lực đối vối bên hữu quan, Bên canh quy phạm có tính phổ cập dành cho tấ t chủ thể (thường quy phạm quốc tế đa phương tồn cầu), có quy phạm có tính chất khu vực, có hiệu lực nhóm quốc gia, quy định thương mại quốc tế Liên minh châu Âu có hiệu lực 27 quốc gia thành viên tổ chức quốc tế Tính chất khu vực quy phạm Luật quốc tế thể rõ điều ưốc quốc tế, điều ước quốc tế có hiệu lực quốc gia thành viên điều ước quốc tế Quy phạm L uật quốc tế có hiệu lực ràn g buộc chủ thể hữ u quan Đây đặc điểm quan trọng để phân biệt quy phạm L uật quốc tê vói quy phạm xã hội khác tồn đòi sống cộng đồng quốc tê quy phạm trị hay quy phạm đạo đức quốc tế Tính ch ất quan trọng quy phạm L uật quốc tế khang định thông qua biện pháp chê tà i quy định L u ật quốc tế Các biện pháp chế tài áp dụng đối vối chủ th ể L u ật quốc tế có h àn h vi xâm h ại tói nguyên tắc quy định Luật quốc tế Ví dụ, Iran bị áp dụng biện pháp chế tài thòi kỳ cuối th ế kỷ XX, h àn h vi xâm phạm L uật quốc tế Các biện pháp chế tài thực r ấ t khác n h au phụ thuộc vào hoàn cảnh thực tế, quốc gia tự m ình áp dụng biện pháp trừ n g p hạt quốc gia có h n h vi vi phạm L u ật quốc tế, gây th iệ t hại vật chất tin h th ầ n cho Ngồi ra, việc sử dụng biện pháp chế tài có th ể thực thơng qua tổ chức quốc tế có thẩm quyền, Liên hợp quốc việc áp dụng biện pháp trừ n g p h ạt Iran th ập niên đầu th ế kỷ XXI H iện nay, thực tiễn qu an hệ quốc tế cho thấy, cộng đồng quốc tế có khuynh hướng mỏ rộng phạm vi áp dụng biện pháp cưỡng chế thông qua tổ chức quốc tế, đồng thòi hạn chê việc trừ ng p h ạt quốc gia riêng lẻ thực K huynh hướng nhàm đảm bảo tín h hiệu lực quy phạm L uật quốc tê tậ p tru n g đồng thòi nâng cao giá trị pháp lý quy phạm L uật quốc tế b P h â n lo a i q u y p h m L u ậ t q u ố c t ế Việc phân loại quy phạm L uật quốc tế dựa trê n sở tiêu chí khác Căn vào phạm vi hiệu lực pháp luật, quy phạm L uật quôc tế 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn chia làm: Quy phạm phổ cập, quy phạm có tính chất khu vực quy phạm song phương Qui p h m p h ổ cập loại quy phạm có hiệu lực ràng buộc đối vối tấ t quốc gia Loại quy phạm thường quy phạm tập q u án quốc tế Nhóm quy phạm th ứ hai loại quy phạm có tính khu vực, có hiệu lực số quốc gia có mối quan hệ gần gũi địa lý, ý thức hệ chế độ xã hội, hay chung quyền lợi lợi ích T h u ật ngữ “khu vực” sử dụng với tín h chất quy ước, ví dụ ASEAN tổ chức quốc tế khu vực, quy phạm L uật quốc tế nước ASEAN thỏa th u ậ n xây dựng có hiệu lực đối vối 10 quốc gia th àn h viên ASEAN Bên cạnh đó, quốic gia có th ể thỏa th u ận xây dựng quy phạm L uật quốc tế việc đánh b hải sản khu vực biển đó, bảo vệ môi trường sông quốc tế Đanuyp, sơng Ranh Các quy phạm có tín h khu vực, có hiệu lực quốc gia cam k ết quyền lợi lợi ích chung quốc gia Nhóm quy phạm thứ quy p h m song phương có hiệu lực hai chủ thể L uật quốc tê ký kết điều ưỏc quốc tế song phương, loại quy phạm thường tồn tạ i điều ước quốc tê song phương thương mại, văn hóa, lãnh sự, tương trợ tư pháp, dẫn độ tội phạm Một chủ th ể L u ật quốc tê có th ể bị ràn g buộc quy phạm L uật quốc tế đa phương toàn cầu, đa phương khu vực song phương lĩnh vực q uan hệ quốc tế, Trong trường hợp vậy, nguyên tắc lex specialis derogat lex generalis (luật riêng thay thê lu ật chung) áp dụng để giải trường hợp cụ thê nêu Căn vào mức độ hiệu lực, quy phạm L uật quốc tế chia làm quy phạm m ệnh lệnh có hiệu lực chung (quy phạm jus cogen) quy phạm tùy nghi Quy phạm J u s cogens quy phạm đặc biệt L uật quốc tế, có hiệu lực cao quy phạm tùy nghi, loại hình quy phạm có hiệu lực tuyệt đối, quốc gia khơng có quyền hủy bỏ quy phạm môi quan hệ chúng Quy phạm Ju s cogens có thê bị thay đối quy phạm Ju s cogens bị loại bỏ sỏ thỏa th u ận chủ thể L uật quốc tế, chúng th ể quyền lợi toàn thể cộng đồng quốc tế Quan điểm th ể điều 53 Công ước Viên 1969 Luật điêu ước quốc tê giũa quốc gia Việc xác định có quy phạm Ju s cogens L uật quốc tê vấn đê' chưa giải quyết, kể khuôn khô ủy ban L uật quốc tê Liên hợp quốc Tuy nhiên, cộng đồng quốc tê thừ a n h ận quy phạm jus cogens gồm: cấm chiến tra n h xâm lược không can thiệp vào công việc nội bộ, quyền dân tộc tự quyết, nghiêm cấm 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn II CÁC VỪNG BIỂN THUỘC CHỦ QUYỂN QUỐC GIA Nội thủy a Đ ịn h n g h ĩa N ội thủy vùng nước p h ía bên đường sở dùng đ ể tính chiều rộng lãnh hải giáp với bờ biển Cách định nghĩa trê n nội thủy ghi nhận Công ước L uật biển năm 1982 (khoản Điều 8) văn pháp luật quốc gia biển (Điểm Tun bơ" Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đưòng sỏ để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12/11/1982, Điều L uật biên giới quốc gia Việt Nam năm 2003) Như vậy, ran h giới bên nội thủy đưòng bờ biển, ran h giới bên nội thủy đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Tuy nhiên, thê giới địa hình bờ biển quốc gia có biển khơng giống Ngay đối vối quốc gia có biển, tuyến bờ biển ỏ khu vực khác n h au khác Đường sở lại xác định dựa vào địa hình bờ biên nên vùng nước nội thủy quốc gia ven bờ có khu vực tương đối rộng, có khu vực lại rấ t hẹp, chí có điểm số k h u vực, quốc gia ven bà khơng có nội thủy Vùng nội thủy có th ể bao gồm nhiều phận khác nh au vịnh thiên nhiên, vịnh lịch sử, vùng nưốc lịch sử Thực tiễn trìn h khai thác, sử dụng biển dẫn tối hình th n h tiêu chí n h ất định để xác định tín h chất “lịch sử” cho vùng vịnh, vùng nước Điều có ý nghĩa rấ t lốn m ặt, tạo sở đê quốc gia ven bờ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ họ m ặt khác, h ạn chế tham vọng quốc gia muốn mở rộng lãnh thố họ phía biển Việt Nam, theo Hiệp định vùng nước lịch sử chung Việt Nam - Cam puchia ngày 7/7/1982, vùng nưỏc biển nằm giới hạn bờ biển Hà Tiên (Việt Nam) Kampot (Campuchia), đảo P hú Quốc (Việt Nam) đảo khơi thuộc quần đảo Thổ Chu (Việt Nam) nhóm đảo Poulovvai (Campuchia) vùng nước lịch sử chung hai nước Đôi với quốc gia quần đảo, Công ước L uật biển năm 1982 có quv định riêng P h ần IV Do địa hình lãnh thơ quốc gia rấ t đặc biệt nên toàn vùng nưdc quần đảo - vùng nưốc nằm phía đường sỏ quần đảo, hiểu cách th u ầ n tuý vùng nội thủy Theo Điều 59 Công ước L uật biển năm 1982 có quy định: "ở phía vùng nước quần đảo, quốc gia quần 123 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn đảo có thê vạch đường khép kín đ ể hoạch đ ịn h ranh giới nội thủy m ình theo đ ú n g Điều 9, 10, 11” b C h ế đ ộ p h p lý c ủ a n ộ i th ủ y Do vị trí địa lý nội th ủ y nằm tiếp liền bò biển nên L u ật biển quốc tế pháp lu ậ t quốc gia xác định tín h chất chủ quyền hoàn toàn tu y ệt đối cho vùng nước nội thủy, đáy biển lòng đất đáy biển khơng p hận phía vùng nước nội thủy Đặc trư ng cho tín h chất chủ quyền tu y ệt đối quốc gia vùng nội thủy chê độ xin phép tầ u thuyền nước muốn vào nội thủy việc thực quyền tài phán quốc gia ven bò hành vi vi phạm tàu thuyền nước vùng nội thủy Tuy nhiên, quy định cụ thê hoạt động tà u thuyên nước việc xử lý hành vi vi phạm tàu thuyền không giống n hau phụ thuộc vào từ ng loại tàu thu y ền 0’ Pháp luật nước thê giới quy định tà u thuyền nưốc muốn vào nội thủy phải xin phép, phép mối vào Trong vào, ra, qua lại, trú đậu làm công việc khác vùng nội thủy phải tôn trọng chủ quyền quốc gia ven biển, chấp h n h đầy đủ quy định th ể lệ xin phép, thời gian xin phép, thời gian trú đậu T àu thu y ền nước ngồi khơng phép cập m ạn, tiếp xúc với tà u thuyền khác nội thủy, không quay phim, chụp ảnh, đo đạc, thăm dò vùng nội thủy trừ quốc gia ven bờ cho phép Nhìn chung, quy định tàu thuyền nước vùng nội thủy thường rấ t chặt chẽ, cụ thể, đặc biệt đơi với tàu qn Nếu có vi phạm, quốc gia ven bờ thực quyền tài phán Đối vối tàu quân nưốc ngồi tàu dân nhà nưóc khơng sử dụng vào mục đích thương mại có hành vi vi phạm, quốc gia ven biển có quyền buộc tàu ròi khỏi vùng nội thủy u cầu quốc gia mà tàu thuyền vi phạm mang quốc tịch xử lý Quốc gia có tàu thuyền vi phạm phải chịu trách nhiệm vê thiệt hại hành vi vi phạm mà tàu thuyền gây Đối với tàu dân n h nước sử dụng vào mục đích thường mại tàu dân tư n h ân có m ặt vùng nội thủy quốc gia ven bò phải chịu tài phán quan có th ẩm quyên quốc gia ven bờ vụ việc phạm pháp lĩnh vực h àn h chính, dân sự, hình Tuy nhiên, số trường hợp, theo yêu cầu thuyền trường C ông ước L u ậ t biến n ă m 1982 p h â n ch ia tà u th u y ề n th n h loại: tà u q u ă n sự; tàu d n s ự n h nướ c đượ c s ứ d ụ n g vào m ụ c đ íc h k h ô n g th n g m i; tà u d â n s ự n h nưđc đượ c s d ụ n g uào m ụ c đ íc h th n g m i; tà u d n s ự tư n h â n (tà u buôn) 124 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn quan đại diện nưốc có tàu thuyền phạm pháp, quốc gia ven bờ chuyển giao vụ việc cho quốc gia có tàu thuyền giải Lãnh hái a Đ ịn h n g h ĩa Điều Công ước Luật biển năm 1982 định nghĩa lãnh hải sau: "1 Chủ quyền quốc gia ven biển mở rộng lãnh th ổ nội thủy m ình trường hợp quốc gia quần đảo, vùng nước quần đảo đến m ột vùng biển tiếp liền gọi lãnh hải Chủ quyền m rộng đến vùng trời lãnh hải đến đáy lòng đất đáy vùng biển này" Chủ quyên quốc gia ven biển lãnh hải tuyệt đối vùng nội thủy thừa nhận quyền qua lại khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi lãnh hải Tuy nhiên, đối vối khơng phận phía lãnh hải, quốc gia ven bờ có chủ quyền hồn tồn tuyệt đối, quyền qua lại khơng gây hại phương tiện bay nưốc ngồi khơng thừa nhận vùng trời Vối đảo thuộc chủ quyền quốc gia ven bờ, không nằm giới hạn lãnh hải chung bờ biển đất liền tuân thủ quy định đảo Điểu 121 Cơng ước Luật biển năm 1982 có lãnh hải riêng Việc quy định chiều rộng rõ ràng cụ thể cho vùng lãnh hải vấn đề phức tạp L uật biển Trưỏc Công ước L uật biển nảm 1982 đời, tồn r ấ t nhiều quy định khác chiều rộng lãnh hải quốc gia có biến thê giới Điển nhiêu nước phương Táy, có Mỹ đến cuối thê kỷ XIX th a nh ận lãnh hải rộng hải lý, sô' quốc gia ố Địa T rung Hải quy định chiều rộng lãnh hải hải lý Đặc biệt năm th ế kỷ XX quốc gia N am Mỹ quy định chiều rộng lãnh hải tới 200 hải lý Riêng Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải năm 1958 (có hiệu lực ngày 10/9/1964) lại quy định chiều rộng chung cho lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải không 12 hải lý tính từ đường sở Cơng ước L uật biển năm 1982 quy định cách thống n h ất chiều rộng lãnh hải quốc gia có biển Theo Điểu Cơng ước “mọi quốc gia có quyền ân đ ịn h chiều rộng lãnh hải m inh Chiều rộng không vư ợ t 12 hải lý kê từ đường sở vạch theo Công ước” Sự đòi Cơng ước có tác động sâu sắc m ạnh mẽ tới trìn h xây dựng pháp luật biển quốc gia thê giới Hiện nay, đa số quốc gia có biển th ế giói xác định chiều rộng 125 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn lãnh hải họ 12 hải lý Tun bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt N am lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam ngày 12/5/1977 quy định: “L ảnh hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt N a m rộng 12 hải lý, p h ía ngồi đường sở nối liền điểm nhơ bờ biên điểm ngồi đảo ven bờ Việt N am ” N hư vậy, quy định Việt Nam vê chiều rộng lãnh hải Tuyên bố năm 1977 hồn tồn phù hợp với quy định Cơng ước L uật biển năm 1982 b X c đ ịn h đ n g sở Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ranh giối phía ngồi nội thủy ran h giới bên lãnh hải Chiều rộng vùng biển thuộc chủ quyên quyền chủ quyền quốc gia đểu tính từ đường sở Vì vậy, khơng có đường sờ, quốc gia ven bd không thê xác định chiều rộng vùng biển Xác định đưòng sỏ v ấn đề r ấ t n h ạy cảm khơng chì tín h ch ất đ ịn h đường sỏ tới giới h n th ự c th i chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trê n vùng biển m ảnh hưởng tới quyền lợi quô'c gia khác Từ vai trò quan trọ n g đường sớ đế dung hòa lợi ích giữ a quốc gia, Công ước L u ậ t biển năm 1982 n h th ự c tiễ n cho th ấ y có h a i phương p h áp xác đ ịn h đường sở • Phương pháp đường sở thông thường Đ iều Công ước L u ậ t biển 1982 quy định: "T rừ k h i có quy định khác Cơng ước, đường sở th ô n g thư ng d n g đ ể tín h chiều rộng lã n h hải ngấn nước th ủ y triều th ấ p n h ấ t dọc theo bờ biển th ể hải đổ tỷ lệ lớn đ ã quốc g ia vên biển thức cơng n h ậ n ” Phương p h áp đường sở thô n g thư ờng liên qu an n h iều tới thay đổi n gấn nước th ủ y triề u tro n g mức nưỏc th ủ y triề u quốc gia khác n h a u khác n h au T hậm chí, trê n tu y ến bờ biển quôc gia không giống n h au Xác định đường sỏ lựa chọn phương p háp xác định đưòng sỏ quốc gia ven bò định cđ sở quyền qc gia Vì vậy, Công ước L u ậ t biển năm 1982 quy định n g h ĩa vụ công bố đường sỏ xác định quốc gia ven bờ Tuy nhiên, quy định Công ước L u ật biển năm 1982 củ chủ yêu đ ánh giá mức độ hợp lý, tín h xác việc xác định đường sớ cúa quôc gia 126 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Phương pháp đường sở thông thường chủ yếu áp dụng để xác định đường sở nơi có địa hình bờ biển phẳng, có đảo chuỗi đảo ven bò • Phương pháp đường sở thẳng Đây phương pháp xác định đường sở số quốc gia có địa hình bờ biển phức tạp áp dụng từ lâu thực tiễn Đưòng sỏ th ẳ n g đường nối liền điểm thích hợp lựa chọn điểm ngồi mũi, bờ biển điểm nhô xa n h ấ t ngấn nước thủy triều đảo Điều Công ước L uật biển năm 1982 có quy định cụ thể đường sở thảng Căn vào điều khoản này, quốc gia ven bờ chọn phương pháp đường sỏ th ản g nếu: - Bò biển khúc khuỷu, bị khoét sâu lồi lõm; - Có chuỗi đảo nằm sá t chạy dọc theo bờ biển; - Bờ biển khơng ổn định có châu thồ đặc điểm tự nhiên khác Đê tránh tình trạng lợi dụng điều kiện địa hình bờ biển phức tạp, từ quốc gia ven bờ có the đưa tuyến đưòng sở họ xa, Điều Cơng ưóc lưu ý quốc gia vạch đường sở thắng không làm cho lãnh hải quốc gia khác bị tách khỏi biên vùng đặc quyền kinh tê điểm lựa chọn để vạch đường sở thẳng phải thực thể vật chất cụ thể (ví dụ: Các bãi cạn lúc lúc chìm khơng thể lựa chọn điểm thích hợp để xác định đường sỏ trừ có cơng trình thường xun nhơ lên khỏi m ặt nưốc) Như vậy, tuyến đường sở thắng coi hợp lý cộng đồng quốc tế cơng nhận khơng chệch q xa xu hưỏng chung bờ biển vùng biến phía đường sỏ phải gắn với đất liền đủ đến mức đặt chê độ nội thủy Đối vói quốc gia quần đảo, phương pháp đưòng sỏ thảng áp dụng cho việc vạch đường sở quần đảo quốc gia quần đảo Điều 14 Công ước L uật biển năm 1982 quy định: “Quốc gia ven biển tùy theo hoàn cảnh khác có thê vạch đường sở theo hay nhiều phương p h p trù đ ịn h điều nói trên” Sau quốc gia ven biển xác định đường sỏ (tức ran h giới phía lãnh hải), việc xác định ran h giới phía ngồi lãnh hải thực tương đối dễ dàng R anh giói phía ngồi lãnh hải đường song song với đường sỏ điểm cách đểu điểm tương ứng nằm trê n đường sở khoảng cách chiều rộng lãnh h ải (tối đa bàng 12 hải lý) Ranh giới phía ngồi lãnh hải đường biên giới quốc gia biển 127 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn c C h ế đ ộ p h p lý c ủ a lã n h h ả i Lãnh hải phận lãnh thổ quốc gia ven bờ thuộc chủ hoàn toàn đầy đủ quốc gia ven bò Đặc trư n g cho tín h chất chủ quyền quốc gia ven biển đối vói lãnh hải quyền qua khơng gây hại tà u thuyền nước việc thực quyền tà i ph án quốc gia ven bò h àn h vi vi phạm Điều 17 Công ước L uật biển năm 1982 quy định: “Tàu thuyền tất quốc gia, có biển hay khơng có biển hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải" Khi thực quyền lãnh hải, tàu thuyền nưóc ngồi khơng xâm phạm tới lợi ích kinh tế, an ninh quốc phòng, khơng đe dọa chủ quyền quôc gia ven bờ Sẽ bị coi phương hại đến hòa bình, an ninh tr ậ t tự quốc gia ven bờ lúc qua lãnh hải mà tàu thuyền nước ngồi có h ành động đánh bắt hải sản; nghiên cứu hay đo đạc, luyện tập diễn tập vởi kiểu loại vũ khí Cơng ước khơng cơng n h ận quyền qua không gây hại lãnh hải mà đưa quy định khác nhằm mục đích đảm bảo tơn trọng chủ quyền quốc gia ven bờ Cụ thê: Quốc gia ven bờ có quyền quy định an tồn hàng hải, điều phối giao thơng đưòng biển, thi hành biện pháp cần th iế t lãnh hải để ngăn cản việc qua gây hại tà u thuyền nưỏc Trong trường hợp cần thiết, quốc gia ven bờ có th ể tạm đình quyền qua không gây hại tạ i khu vực n h ấ t định lãnh h ải m ình vối điều kiện khơng phân biệt đối xủ tàu thuyền nước Khi thực quyền qua khơng gây hại, tà u thuyền nưốc ngồi phải tu â n th ủ quy định pháp lu ậ t nước ven bờ quy định quốc tê th a n h ận chung Đối vối tàu thuyền phạm pháp, quốc gia ven bờ có thẩm quyền tài phán, có phân biệt loại tàu vối số điều kiện hạn chế quy định Công ước Luật biển năm 1982 Cụ thể, tàu quân tàu nhà nước sử dụng vào mục đích khơng thương mại phạm pháp, quốc gia ven bò có yêu cầu tàu phải nhanh chóng rời khỏi lãnh hải quốc gia Những tổn th ất thiệt hại loại tàu thuyền gây thuộc trách nhiệm quốc gia mà tàu thuyền mang quốc tịch Riêng đơi với tàu bn tàu thuyền nhà nước sử dụng vào mục đích thương mại, Công ước Luật biển năm 1982 quy định vê quyền tài phán hình dân quốc gia ven bò số trường hợp Cụ thể: Vê hình sự: Trong lãnh hải mình, quốc gia ven bờ thục quyền tài phán khi: 128 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Hậu vụ vi phạm mỏ rộng đến quốc gia ven bờ; - Vụ vi phạm có tính chất phá hoại hòa bình đất nước hay trật tự lãnh hải; - Thuyền trưỏng hay viên chức ngoại giao lãnh quốc gia mà tàu mang cò yêu cầu; - Biện pháp cần th iế t để trấ n áp việc buôn lậu chất ma tuý hay chất kích thích Ngồi ra, quốc gia ven bờ thực quyền tà i phán hình m ình đối vối tà u thuyền từ nội thủy qua lãnh hải Về dân sự: Quốc gia ven bò thực quyền tài phán dân vùng lãnh hải m ình đối vối tàu thuyên neo đậu lãnh hải qua lãnh hải sau rời khỏi nội thủy trường hợp tà u thuyền vi phạm nghĩa vụ, trách nhiệm mà phải thực qua đê qua vùng lãnh hải Theo quy định L uật biên giới quốc gia năm 2003, vùng lãnh hải Việt Nam, tàu thuyền nưỏc ngồi thực quyền qua khơng gây hại phải tu ân theo quy định pháp luật Việt Nam điều ưốc quốc tế mà Việt Nam th àn h viên; tàu ngầm phương tiện ngầm khác phải nôi treo cờ quốc tịch Căn vào mức độ vi phạm , quan có thẩm quyến Việt Nam xử lý hình thức như: cảnh cáo, thu hồi giấy phép, trục x uất tà u thuyền thuyền viên khỏi vùng biển lănh thổ Việt Nam, p h ạt tiền, lập hồ sơ, truy tố trưóc tòa án Việt Nam III CÁC VÙNG BIỂN THUỘC QUYỀN CHỦ QUYỀN CỦA QUỐC GIA Vùng tiếp giáp lãnh hài a Đ ịn h n g h ĩa Theo quy định Công ước L uật biển năm 1982, vùng tiếp giáp lãnh h ải vùng biển tiêp liền với lãnh hải có chiều rộng khơng q 24 h ải lý kể từ đưòng sỏ dùng đề tín h chiều rộng lãnh hải Yêu sách vùng tiếp giáp lãnh hải x uất phát từ nh u cầu quốc gia ven biển vê' kiểm soát thuê quan, chống hoạt động bn lậu, kiểm sốt vấn để vệ sinh phòng dịch Vì vậy, chưa có điều ưốc quốc tê quy định vế vùng biên này, số quốc gia trê n thê giới tự quy định theo n h u cầu quốc gia m ình vê' vùng biển nằm phía ngồi lãnh hải V ùng tiếp giáp lãnh hải thức ghi nhận Cơng ước Giơnevơ năm 1958 lãnh hải vùng tiếp giáp Công ước 9-G TLQ T Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN 129 http://www.lrc-tnu.edu.vn Luật biển năm 1982 không tiếp tục thừa nhận vùng biển mà cho phép quốc gia ven bờ mở rộng chiều rộng vùng tiếp giáp lãnh hải so với quy định Công ước năm 1958 Theo Điểm Tun bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam ngày 12/5/1977: “Vừng tiếp giáp lãnh hải nước Cộng hòa xá hội chủ nghĩa Việt N am vùng biển tiếp liền phía ngồi lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lý hợp với lãnh hải Việt N am thành vùng biển rộng 24 hải lý k ể từ sở dùng đ ể tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Chính p hủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt N am thực kiểm soát cần thiết vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm bảo vệ an ninh, bảo vệ quyền lợi hải quan th u ế khóa, bảo đảm tơn trọng quy định vê y tế, di cư, nhập cư lãnh thô lãnh hải Việt Nam" b C h ế đ ộ p h p lý c ủ a v ù n g tiế p g iá p lã n h h ả i Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển thuộc chủ quyền qũc gia khơng phải phận biển quốc tế Trong vùng biển này, quốc gia ven bờ có quyền chủ quyền số lĩnh vực định nhằm: - Ngăn ngừa vi phạm lu ật quy định vê hải quan, thuê quan, y tê hay n hập cư trê n lãnh thổ hay lãnh hải cúa mình; - T rừng trị vi phạm đối vối lu ật quy định nói trê n xảy trê n lãnh thố hay lãnh hải mình, c ầ n lưu ý vị trí vùng tiếp giáp lãnh hải Do việc vùng đồng thời nằm phạm vi vùng đặc kinh tê nên bên cạnh chế độ pháp lý mà Công ước Luật biển năm 1982 quy định cho vùng biển này, toàn chê độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế áp dụng cho vùng tiếp giáp lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế a Đ ịn h n g h ĩa Theo quy định Công ước Luật biển năm 1982, vùng đặc quyền kinh tế vùng biển nằm phía ngồi lảnh hải tiếp liền với lãnh hải có chiều rộng khơng 200 hải lý kê từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Trước nước châu Phi khỏi xướng khái niệm vùng đặc quyền kinh tế, số nước ven biển đưa nhữ ng quy định đòi hỏi th iết lập vùng biển mà họ có đặc quyền khai thác sinh vật biển, tài nguyên khoáng sản đáy biển lòng đ ất đáy biển Vùng biển gọi nhiều cách khác n h au “vùng biển di sản ”, “vùng biển tài sản quốc gia”, “vùng đ ánh cá” 130 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Sự xuất vùng đặc kinh tế làm cho biển - vùng biển tưởng chừng ổn định ỉại bị xáo trộn lớn phạm vi thực quyền tự đ ánh cá, k h thác tà i nguyên thiên nhiên trê n biển bị th u hẹp lại Trong thực tiễn, từ trước Công ước L uật biển năm 1982 đòi có hiệu lực th i h ành, việc xác lập vùng đặc kinh tế ghi nhận pháp luật nhiều quốc gia Điểm Tuyên bố C hính p hủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt N am lãn h hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc kinh tế thềm lục địa V iệt N am ngày 12/5/1977: “Vùng đặc quyền kin h tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt N a m vùng biên tiếp liền với lãnh hải Việt N a m hợp với lã n h hải Việt N a m n h m ột vùng biển rộng 200 hải lý k ể từ sỏ dừng đ ể tín h chiều rộng lãnh hải Việt N a m ”, b C h ế đ ộ p h p lý c ủ a v ù n g đ ặ c quyền k in h t ế Vùng đặc quyền kinh tế lần ghi nhận Công ưỏc Luật biển năm 1982 Nó khơng phải phận lãnh thổ quốc gia ven bò nằm phía ngồi biên giới biển qũc gia, khơng phải phận biển theo Điều 86 Phần v n Công ước Luật biển năm 1982, phạm vi Phần VII không áp dụng cho vùng đặc quyền kinh tế Về tính chất, vùng đặc quyền kinh tế vùng biển đặc thù, quyền chủ quyền m quốc gia ven bờ thực vùng biển chi Enh vực kinh tế Chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế quy định Công ước Luật biển năm 1982 thể dung hòa quyền lợi quốc gia ven bò vối cộng đồng quốc tế, nưốc phát triển vă cường quốc hàng hải Công ưốc ghi nhận nhiều điều khoản (Điều 56, Điều 58, Điều 60, Diều 61 ) quyền nghĩa vụ quốc gia ven bờ quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Cụ thể: • Đối với quốc gia ven bờ Có quyền thuộc chủ quyền việc thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên hoạt động khác mục đích kinh tế Trong thực quyền chủ quyền, quốc gia ven bờ thực thi biện pháp cần th iết kể việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ khởi tố tư pháp để đảm bảo việc tôn trọng lu ật lệ quy định m họ ban h ành theo Cơng ước Quốc gia ven bờ có quyền tài phán việc lắp đ ặt sủ dụng đảo n h ân tạo; nghiên cứu khoa học biển; Bảo vệ giữ gìn mơi trường biển Các hoạt động có liên quan đến lợi ích kinh tế vùng đặc quyền kinh tế nên phải đặt dưối thẩm quyền quốc gia ven bò Quốc gia ven bò có quyền tiến hành kiểm tra, khởi tố, bắt 131 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn giữ, xử phạt tàu thuyền vi phạm nghiên cứu khoa học, yêu cầu đình chấm dút hoạt động nghiên cứu khoa học bên nước ngồi khơng tơn trọng quy định Điều 248, Điều 249 Công ước Khi thực quyền nghĩa vụ vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven bờ phải tính đến nghĩa vụ quốc gia khác • Đối với quốc gia khác Tất quốc gia có biển khơng có biển đểu hưỏng quyền tự hàng hải; tự hàng không; tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm; tự sử dụng biển vào mục đích hợp pháp khác Việc thực quyền tự phải phù hợp với quy định Công ước Luật biển năm 1982 Các quốc gia khơng có biển quốc gia nằm ỏ vị trí bất lợi địa lý quyền ưu tiên tham gia khai thác phần thích hợp số dư tài nguyên thiên nhiên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven bò khu vực Khi thực quyền làm nghĩa vụ mình, quốc gia phải tôn trọng luật lệ quốc gia ven bờ vùng đặc quyền kinh tế Nếu x uất tra n h chấp liên quan đến lợi ích giũa quốc gia ven bờ quốc gia khác mà Cơng ưóc khơng quy định th ì nhữ ng tranh chấp phải giải sở công bàng Việt Nam, quy định liên quan đến vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam ghi nhận văn bản: Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam ngày 12/5/1977; Nghị định số 3Q/CP ngày 19/1/1980 Hội đồng phủ quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động vùng biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thềm lục địa a Đ ịn h n g h ĩa Theo quy định Công ưốc Luật biển năm 1982, thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia tồn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bò ngồi rìa lục địa đến cách đường sỏ dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý bò ngồi rìa lục địa qũc gia khoảng cách gần Nếu bờ ngồi rìa lục địa quốc gia ven biển kéo dài tự nhiên vượt khoảng cách 200 hải lý kể từ đường sở thềm lục địa khơng mở rộng ngồi giới hạn 350 hải lý tính từ đưòng sỏ không vượt 100 hải lý kể từ đường đẳng sâu 2.500m 132 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Cơng ưóc thểm lục địa năm 1958 đưa định nghĩa thềm lục địa theo chiều rộng thềm lục địa xác định dựa trê n tiêu chí độ sâu tiêu chí k h ả k hai thác Trong thực tế, tiêu chí khó đảm bảo công quốc gia gây nhiều tra n h cãi Công ước L uật biển năm 1982 đưa hai tiêu chí mối để xác định, tiêụ chí kéo dài tự nhiên tiêu chí khoảng cách Các quy định Công ưốc L uật biển năm 1982 xác định chiều rộng thềm lục địa đảm bảo tương đối cơng bằrrg lợi ích giũa quốc gia có biển trê n th ế giới T rừ quốc gia có vùng biển kề cận đối diện n hau, thềm lục địa quốc gia thường có chiều rộng tối đa khơng vượt q 350 hải lý kể từ đường sở tối thiểu không hẹp 200 h ải lý kể từ đường sở Theo Điểm Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tê thềm lục địa Việt Nam ngày 12/5/1977: “Thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt N am bao gồm đáy biền lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt N am mở rộng lãnh hải Việt N am bờ rìa lục địa, nơi bờ ngồi ria lục đui cách đường sở dùng đẽ tính chiều rộng lãnh hải Việt N am không đến 200 hải lý thềm lục đia nơi mở rộng 200 hải lý k ể từ đường SỞ’ b C h ế đ ộ p h p lý c ủ a th ề m lụ c đ ịa Do ch ất p háp lý thềm lục địa mỏ rộng tự nhiên lãnh thổ đ ấ t liền quốc gia ven bò phía ngồi lãnh hải nên ỏ vùng quốc gia ven bờ có quyền chủ quyền Nếu vùng đặc kinh tế, quốc gia ven bờ thực quyền chủ quyền họ đối vối tài nguyên th iên n h iên th ì thềm lục địa, quyền chủ quyền quốc gia ven bờ thực trê n thềm lục địa Cụ thể: - Quốc gia ven bò thực quyền chủ vê' m ặt thăm dò khai th ác tài nguyên th iên nhiên khoáng sản, tài nguyên không sinh v ật khác, sinh v ật thuộc loài định cư Cốc quyền chủ quyền không phụ thuộc vào chiếm h ũu th ậ t hay danh nghĩa vào b ất tu y ên bố rõ ràn g Khơng có quyền thăm dò hay khai thác tài nguyên th iên nhiên ỏ thềm lục địa khơng có thỏa th u ậ n rõ ràn g quốc gia ven bò; - Quốíc gia ven bờ có đặc quyền cho phép quy định việc khoan ỏ thềm lục địa b ất kỳ mục đích gì; - Có quyền đ ặt cho phép đ ặt đảo nh ân tạo, th iế t bị, cơng trìn h trê n thềm lục địa; 133 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Có quyền quy định, cho phép tiến hành cơng trình nghiên cứu khoa học biển, quyền bảo vệ gìn giữ mơi trường biển Không quy định quyền cho quốc gia ven bò, Cơng ưốc Luật biển năm 1982 ấn định nghĩa vụ tưdng ứng như: - Không cản trở chế độ pháp lý vùng nước phía trê n vùng tròi phía vùng nưốc này; - Không gây th iệ t h ại đến hàng h ải hay quyền tự khác quốc gia khác; - Đóng góp bằng tiền vật khai thác tài nguyên thiên nhiên không sinh v ật thềm lục địa nằm 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tín h chiều rộng lãnh hải N ghĩa vụ không áp dụng cho quốc gia p h t triển nưốc chuyên n hập k hẩu khoáng sản khai thác từ thềm lục địa quốc gia IV CÁC VÙNG BIỂN NẰM NGOÀI PHẠM VI QUYỂN TÀI PHÁN QUỐC GIA ì Biển (biển tụ do, biển mỏ, biển quốc tế) a Đ ịn h n g h ĩa Theo Điều 86 Công ước L u ật biển năm 1982, biển tấ t vùng biển không nằm vùng đặc quyền kinh tế, lãn h hải hay nội th ủ y quốc gia không nằm vùng nưốc quần đảo quốc gia quần đảo b C h ế đ ộ p h p lý c ủ a b iển Các quốc gia dù có biển hay khơng có biển đểu có quyền tự biển Khơng quốc gia quyền đòi hỏi việc xác lập chủ quyền đơì vối b ất phận biển C hế độ pháp lý biển vào nguyên tắc tự biển Theo nguyên tắc này, quốc gia có quyển: - Tự h àng hải; - Tự h àng không; - Tự đ ặt dây cáp ông dẫn ngầm; - Tự xây dựng đảo n h â n tạo th iế t bị khác; - Tự đánh b ắ t h ải sản; - Tự nghiên cứu khoa học Khi thực quyền tự trê n biển cả, quốc gia phải tín h tới lợi ích quốc gia khác Công ước L uật biển năm 1982 có quy định quyền nghĩa vụ quốc gia việc trấ n áp n n cướp biển, buôn bán nô lệ , quyền khám xét, tru y đuổi 134 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Vùng a Đ ịnh nghĩa V ùng toàn đáy biển lòng đ ất đáy biển nằm vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia Vùng tài nguyên vùng di sản chung nhân loại, quốc gia có biển hay khơng có biển hồn tồn bình đắng việc sử dụng bảo vệ vùng Việc chiếm hữu áp đ ặt chủ quyền quốc gia đối vối p hần toàn vùng đểu bất hợp pháp b C h ế đ ộ p h p lý c ủ a vù n g - Các hoạt động vùng tiến h ành lợi ích tồn thể lồi ngưòi vào mục đích hòa bình; - Tơn trọng quyền lợi đáng quốc gia ven biển; - Việc thăm dò, k hai thác tài nguyên vùng tiến hành thông qua quan quyền lực quốc tế Cơ quan bảo đảm phân chia công sở không p hân biệt đối xử lợi ích tài lợi ích kinh tế khác từ nhữ ng hoạt động tiến hành vùng thông qua máy mình, định quy tắc, thủ tục nhằm ngăn ngừa, hạn chê hoạt động vi phạm , bảo tồn tài nguyên thiên nhiên biển V VẤN ĐỀ PHÂN ĐỊNH BIÊN Định nghĩa P h ân định biển trìn h hoạch định ran h giới phân chia vùng biển quốc gia vùng biến quốc gia Theo quy định pháp luật quốc tế, tấ t quốc gia có biển quyền hoạch định n h giới vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền m ình như: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải Trong trường hợp vùng biến quốc gia tồn độc lập, khơng liên quan đến lợi ích quốc gia khác th ì ran h giới vùng biển quốc gia ven biển tự xác định phù hợp vói nguyên tắc chung thực tiễn pháp lý quốc tế N hưng vùng biển quốc gia ven biển lại nằm tiếp liền đối diện với vùng biển quốc gia khác việc hoạch định n h giới vùng biển khơng thể phụ thuộc vào ý chí quốc gia T rên th ế giối, có khơng quốc gia nằm vị trí địa lý Ví dụ như: Việt N am T rung Quốc khu vực vịnh Bắc Bộ, Đan Mạch Hà Lan thềm lục địa khu vực Biển Bắc, Thái Lan 135 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Myanmar đối vối vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Việc phân định biển trưòng hợp quốc gia có vùng biển tiếp liền đối diện nhằm mục đích xác (tịnh rõ ràng đường biên giới biển phân chia vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia đường ranh gidi phân chia vùng biển thuộc quyền chủ quốc gia Quá trình phân định biển không tiến hành cách hợp pháp dễ dẫn đến xung đột bên Chính vậy, để thực chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ven biển việc bảo vệ, quàn lý khai thác tài nguyên thiên nhiên biển vùng biển tiếp liền đối diện đòi hỏi quốc gia hữu quan phải có thỏa thuận cụ thể, chi tiết nhàm phân đinh vùng biển cách rõ ràng, xác Các phuang pháp phân định biển Pháp luật quốc tê thực tiễn đêu thừa nhận việc phân định biển cho dù nội thủy, lãnh hải hay vùng đặc quyền kinh tế phải thực theo đường thỏa thuận Sự thỏa thuận không chi định phương pháp, cách thức phân định mà định thẩm quyền phân định, nghĩa quốc gia liên quan thóa thuận áp dụng nguyên tắc phân định cụ thể, phù hợp thỏa thuận việc trực tiếp phân định dể nghị bên thứ ba tòa án quốc tế, trọng tài quổc tế tiến hành phân định Nhìn chung, hoạt động phân định biển thực tiễn rấ t phức tạp da dạng Những yếu tơ địa hình bờ biển, lập trường thái độ quốc gia tác động trực tiếp tới trình Thực tiễn quan hệ quốc tế cho thấy tiến hành phân định biển, quốc gia liên quan thường thỏa thuận áp dụng số phương pháp phân định sau đây: - Phương pháp đường cách (trong trường hợp hai quốc gia có bò biển tiếp liền nhau) phương pháp đường tru n g tuyến (trong trường hợp hai quôc gia có bờ biển đơi diện nhau) Theo phương pháp này, đường ranh giới để phân định biển quốc gia đường m tấ t điểm nằm đưòng cách điểm tương ứng nằm trê n đường sỏ dùng để tín h chiều rộng lãnh hải quốc gia Phương pháp đưòng cách đường tru n g tuyến thường áp dụng đê phân định lãnh hải Tuy nhiên, đê áp dụng phương pháp phảj xem xét cách thích đáng đến hồn cảnh cụ thê để đến kết công bàng Vấn đê quy định Điều 15 Công ước L uật biển năm 1982 - Phương pháp công bằng: 136 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Theo phương pháp này, để phân định biển bên hữu quan cần phải xem xét, cân nhắc yếu tố cụ thể như: Yêu tố hình dạng bò biển, yếu tố đảo, yếu tố hàng hải để từ tìm giải pháp bên chấp nhận m ang lại kết cơng Các giải pháp mang tính đặc th ù có th ể thích hợp cho trưòng hợp phân định cụ thể Ngồi ra, phương pháp khác như: phương pháp dựa kéo dài tự nhiên đ ấ t liền biển, phương pháp khoảng cách., vận dụng để tiến h n h p hân định biển Là số quốc gia nằm bên bò Biển Đơng, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có vùng biển cần p hân định với T rung Quốc vịnh Bắc Bộ, vối Cam puchia Thái Lan vịnh T hái Lan, với M alaixia vói Indonesia Lập trường Việt Nam vấn đề p h ân định biển thể rõ ràng văn pháp lu ậ t Việt Nam đàm phán tiến h àn h vối quốc gia hữu quan, thơng qua đàm phán thương lượng sỏ tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau, phù hợp vói pháp lu ật quốc tê đê giải vấn đề phân định vùng biển thềm lục địa nhằm đạt giải pháp cơng cho bên, góp phần giữ gìn hòa bình, ơn định p hát triển ỏ nước khu vực CÂU HỎI ÔN TẬP Câu Định nghĩa nguyên tắc Luật biển quốc tế Câu Bản chất, quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia Câu Cách thức xác định đường sở Câu Bản chất, quy chế pháp lý vùng biển thuộc quyén chủ quyén quốc gia Câu Cách thức xác định chiếu rộng thém lục địa Câu Bản chất, quy chế pháp lý vùng biển nằm ngồi phạm vi quyền tài phán quốc gia 137 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ... thống pháp luật quốc tế Các loại nguồn Luật quốc tể a Đ iề u ước q u ố c t ế Cùng với tập quán quốc tế, điều ưốc quốc tế nguồn bản, quan trọng Luật quốc tế So với tập quán quốc tế điều ước quốc tê... GIỮA LUẬT QUÓC TẾ VÀ LUẬT QUỐC GIA Mối quan hệ Luật quốc tể vò Luật quốc gia Trong khoa học L uật quốc tế, đâv vấn đề quốc gia học già Luật quốc tê rấ t quan tâm Vấn đề mối quan hệ L uật quốc tế. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn Quy phạm Luật quốc tế a K h i n iệ m Quy phạm Luật quốc tế quy tắc xử xây dựng thừa nhận có hiệu lực pháp luật chủ thể Luật quốc tế trình tham gia vào sinh hoạt quốc tế v ề

Ngày đăng: 02/02/2020, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan