Toan bo giao an tin hoc 8

55 555 0
Toan bo giao an tin hoc 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục và đào tạo quảng bình Trờng THCS Số 2 nam lý --------***------- Giáo án Lớp: 8 Bộ môn: Tin học Giáo viên: Đặng Thị Sỹ Khánh Nguyệt Năm 2008-2009 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 1-2: Bi 1: Máy tính và chơng trình máy tính I/ Mục đích, yêu cầu: - Biết con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh; - Biết chơng trình là cách để con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động. - Biết rằng viết chơng trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. - Biết ngôn ngữ lập trình đợc dùng để viết chơng trìnhmáy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. - Biết vai trò của chơng trình là dịch. II/ Chuẩn bị: Ph ơng tiện tài liệu của giáo viên: - Sách giáo khoa - Bảng phụ Ph ơng tiện tài liệu của học sinh: - Sách giáo khoa III/ Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức- kiểm tra sỹ số 2.Bài mới Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khái niệm về lệnh. - Gọi một vài em nhắc lại một vài nút lệnh đã học. - Đa ra nhiểu dạng thực hiện lệnh ở máy tính khác nhau. Mở rộng để hs hiểu: - Nhắc lại một vài nút lệnh: chúng ta nháy đúp chuột lên một biểu tợng phần mềm, phần mềm đ- ợc khởi động-ta lệnh cho máy tính khởi động phần mềm. Hoặc ta gõ chữ , chữ sẽ xuất hiện trên màn hình - Gọi một số em nêu khái niệm về lệnh. Kết luận: Lệnh máy tính là một chỉ dẫn của con ngời để máy tính thực hiện một công việc cụ thể nào đó. Con ngời điều khiển máy tính thông qua lệnh. -Phát biểu, nhắc lại một vài nút lệnh. - Nhận xét, kết luận. Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Nêu ví dụ Robot nhặt rác. - Nêu vd sgk - Qua ví dụ trên ta thấy một công việc đơn giản của con ngời nhng khi muốn máy tính thực hiện thì phải chia thành nhiều thao tác nhỏ., đơn giản - Có hai cách để Robot thực hiện công việc trên: + Ra từng lệnh để Robot thực hiện thao tác. +Viết các lệnh để điều khiển hay gọi là viết ch- ơng trình máy tính. Hoạt động 3: Viết chơng trình, ra lệnh cho máy tính làm việc. ? các lệnh điều khiển robot đợc gọi là gì? - Các lệnh điều khiển Robot nói trên đợc gọi là viết chơng trình. - Tơng tự để điều khiển máy tính làm việc chúng ta cũng viết chơng trình. - Chơng trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện đợc. +Giải thích cho hs hiểu cụ thể về chơng trình máy tính. Tại sao cần viết chơng trình? Giúp con ngời điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả. Hoạt động 4: Chơng trình và ngôn ngữ chơng trình. - Giải thích về ngôn ngữ máy và sự ra đời của ngôn ngữ lập trình. Quan sát, lắng nghe HS: Lắng nghe, trả lời - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chơng trình máy tính. - Nh vậy để tạo chơng trình máy tính chúng ta phảI viết chơng trình theo một ngôn ngữ lập trình nào đó. Ngôn ngữ lập trình là công cụ để tạo ra các chơng trình máy tính. - Nêu các bớc thực hiện chơng trình máy tính. - Kể tên một số ngôn ngữ phổ biến hiện nay. IV. Củng cố: Hãy cho biết lý do cần phải viết chơng trình máy tính? Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 3-4: Bi 2: Làm quen với chơng trình và ngôn ngữ lập trình I/ Mục đích, yêu cầu: a.-Nắm đợc ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cá và các quy tắc để viết chơng trình và lệnh; - Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. - Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do ngời lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình, tên không đợ trùng với từ khóa. - Biết cấu trúc chơng trình bao gồm phần khia báo và phần thân. b. Thái độ: Chính xác, tìm tòi khám phá. II/ Chuẩn bị: Ph ơng tiện tài liệu của giáo viên: - Sách giáo khoa - Bảng phụ Ph ơng tiện tài liệu của học sinh: - Sách giáo khoa III/ Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức- kiểm tra sỹ số 2.Bài mới Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. HS: Trả bài. Tại sao ngời ta phải tạo ra các ngôn ngữ lập trình trong khi có thể điều khiển máy tính bằng ngôn ngữ máy? Hoạt động 2: Giới thiệu thành phần ngôn ngữ lập trình. ?Tại sao phải viết chơng trình theo một ngôn ngữ lập trình. - Đa ví dụ về chơng trình ở sgk. - Cho hs quan sát hình 6 +Ví dụ trong hình 6 là một chơng trình viết bằng ngôn ngữ lập trình pascal. + Chơng trình trên gồm 5 dòng lệnh, mỗi dòng lệnh gồm các cụm t khác nhau đợc tạo từ các chữ cái.Trong thực tế có những chơng trình có đến hàng nghìn hoặc hàng triệu dòng lệnh. -Thảo luận, trả lời. Quan sát, lắng nghe Néi dung-Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Hoạt động 3: Ngôn ng lập trình gồm những gì? -Cho hs quan sát hình 6 ở phần thứ nhất. +Dựa trên câu lệnh writeln('Chao cac ban') để khái quát quy tắc viết. + Hầu hết các ký tự có trên bàn phím máy tính đều có mặt trong bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình. (HS có thể chỉ ra, phát biểu) - gv nhắc lại. +Mỗi câu lệnh trong chơng trình gồm các từ và các kí hiệu đợc viết theo một quy tắc nhất định. (Cho ví dụ cụ thể). + mặt khác câu lệnh có ý nghĩa nhất định. ý nghĩa câu lệnh xác định các thao tác mà máy tính cần thực hiện. (GV: nêu vd cụ thể). Ngôn ngữ lập trình gồm các bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh sao cho có thể tạo thành một chơng trình hoàn chỉnh và thực hiện đợ trên máy tính. Hoạt động 3: Từ khóa và tên. -Sử dụng ví dụ hình 6, SGK(CT đầu tiên). Để minh họa cho HS về ngôn ngữ lập trình. + Các từ nh: program, ues, begin, end gọi là các từ khóa là các từ mà ngôn ngữ lập trình quy định. Ví dụ: Cụm từ Lớp trởng. Lớp trởng là cụm từ dành riêng để gọi một học sinh trong lớp đảm nhiệm chức vụ lớp trởng của lớp, không thể có một hs náo khác cũng đợc gọi là LT. - Tên do ngời lập trình tự đặt ra và sử dụng những ký tự mà ngôn ngữ lập trình cho phép. Tên không đợc trùng với tứ khóa. (VD). - Câu lệnh writeln('chao cac ban') là một câu lệnh chỉ dẫn máy tính hiển thị dòng chữ "Chao cac ban" trên màn hình. GV: Đa ra ví dụ khác. Hoạt động 4. Cấu trúc chung của chơng trình. GV: Chỉ rõ cấu trúc chung của chơng trình: Gồm 2 phần: -Phần khai báo Program ctdautien; Ues ctr; -Phần thân chơng trình. Begin Writeln('chao cac ban'); End. Hoạt động 5: Ví dụ về ngôn ngữ lập trình: HS: quan sát Lắng nghe, phát biểu HS, quan sát, lắng nghe, phát biểu. IV/ Củng cố: Em hãy cho biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình? Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 5-6: Bài thực hành 1: Làm quen với Turbo pascal I. Mục đích yêu cầu: - Thực hiện thao tác khởi động/thoát khỏi TP, làm quen với màn hình soạn thảo TP. - Thực hiện thao tác mở bảng chọn và chọn lệnh - Soạn thảo đợc một chơng trình Pascal đơn giản - Biết cách dịch, sửa lỗi trong chơng trình, chạy chơng trình và xem kết quả. - Biết sự cần thiết phải tuân thủ ngôn ngữ lập trình pascal. II.Kỷ năng: Mô tả đợc thuật toán đơn giản bằng cách liệt kê các bớc. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, thích khám phá học hỏi. III/ Chuẩn bị: - Sách giáo khoa - Phòng máy. IV. Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức- kiểm tra sỹ số 2.Bài mới Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:GV hớng dẫn hs làm quen với TP. Hoạt động 2: Hớng dẫn hs soạn thảo lu, dịch và chạy một chơng trình đơn giản. - Nêu các điểm cần chú ý. Hoạt động 3: GV hớng dẫn hs chỉnh sửa chơng trình và nhận xét một số lỗi. - GV hớng dẫn hs cách thoát chơng trình. - HS khởi động máy, lắng nghe và thực hành. - Chạy chơng trình, sửa lỗi Lắng nghe, nhận xét V.Cũng cố: -Nhận xét giờ thực hành, cho điểm. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 7-8: Bi 3: Chơng trình máy tính và dữ liệu I/ Mục đích, yêu cầu: - Biết khái niệm về kiểu dữ liệu - Biết một số phép toán cơ bản và dữ liệu số - Biết khái niệm điều khiển tơng tác giữa ngời với máy tính. * Thái độ: Tìm tòi khám phá thích học hỏi. II/ Chuẩn bị: Ph ơng tiện tài liệu của giáo viên: - Sách giáo khoa - Bảng phụ Ph ơng tiện tài liệu của học sinh: - Sách giáo khoa III/ Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức- kiểm tra sỹ số 2.Bài mới Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Dữ liệu và kiểu dữ liệu. - GV đa ra ví dụ về kiểu dữ liệu.Sau đó đa ra kết luận: Đối với các kiểu DL khác nhau, ngời ta th- ờng thực hiện các phép xử lý DL khác nhau. - Từ đó dẫn dắt HS đi vào tìm hiểu ngôn ngữ lập trình cũng đợc phân chia DL thành các kiểu và định nghĩa các phép xửlý tơng ứng trên mỗi kiểu DL. - GV: Chỉ ra các kiểu DL ( cho vd cụ thể) - Với mỗi kiểu DL thì có các phép toàn tơng ứng. - GV nêu ra các kiểu DL đơn giản ở bảng 1 SGK +Cho vd.(có thể gọi HS cho ví dụ từng kiểu DL Hoạt động 2: các phép toán với DL số. - GV nêu các phép toán với DL kiểu nguyên và kiểu thực. - GV cho hs xem bảng ở mục 2 để phát hiện ra đ- ợc sự khác nhau giữa ký hiệu toán học và trong pascal. Quan sát, lắng nghe Quan sát, lắng nghe, phát biểu Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho hs xem bảng ở mục 2 để phát hiện ra đ- ợc sự khác nhau giữa ký hiệu toán học và trong pascal. (Nêu cụ thể) *Chú ý khi viết dấu { } trong toán học và dấu () trong pascal. Hoạt động 3:Các phép so sánh. -Cho hs quan sát bảng 3 và ví dụ bảng 4 -Thuyết trình cho hs hiểu, nhận thấy sự khác biệt về ký hiệu sử dụng trong toán học và trong Pascal. Kết quả của phép so sánh chỉ có thể đúng hoặc sai. Hoạt động 4: Giao tiếp ngời-máy tính -GV dẫn dắt để hs hiểu rõ sự giao tiếp giữa ngời với máy tính. - cho hs quan sát, hình 19, hình 20 và diễn giải [...]... - Quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: Giới thiệu màn hình chính của phần mềm, giới thiệu tính năng xem thời gian địa phơng của các vị trí trên bản đồ Phóng to một khu vực trên bản đồ Tìm hiểu vùng rang giới sáng, tối trên bản đồ GV Giới thiệu tính năng thay đổi thời gian hệ thống hiện thời để quan sát sự chuyển động của vùng sáng tối HS: khởi động máy thực hành Hoạt động 2:GV cho HS thực hành - Quan sát,... tập ngoài chơng trình để kiểm tra kiến thức các em trong thời gian qua IV/ Cũng cố, nhận xét, dặn dò HS: Phân nhóm làm bài tập Đại diện nhóm lên bảng làm bài tập Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:25,26,27, 28 Tìm hiểu thời gian với phần mềm SUN TIMES I.Mục đích yêu cầu: - HS hiểu đợc các chức năng của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phơng của các vị trí khác nhau trên trái đất - HS có thể... năng cố định thời gian Mặt trời mọc, lặn để quan sát hiện tợng "đêm trắng", "ngày đen" tại các vùng khác nhau trên trái đất - Giới thiệu tính năng cho thời gian tự động chuỷân động và tính năng tìm kiếm các thời điểm nhật thực trên trái đất - Khởi động máy, thực hành, tìm Hoạt động 4: GV cho HS thực hành hiểu - GV truyền đạt cho HS: +- Quan sát bản đồ thế giới và nhận biết đợc thời gian địa phơng của... địa phơng của các vị trí khác nhau trên trái đất theo thời gian hệ thống hiện thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS biết cách thay đổi thời gian hiện thời để quan sát s chuyển động vùng sáng tối trên màn hình - Cách phóng to một vùng bản đồ để quan sát rõ hơn các múi giờ và các vị trí trên trái đất -HS biết và hiểu các vùng thời gian chuyển tiếp sáng, tối trên màn hình - Các chức năng IV.Nhận... 10 do Writeln(Day la lan lap thu,i); Hoạt động của HS - Quan sát lắng nghe - Quan sát lắng nghe readln; end - Lập bảng qúa trình thực hiện chơng - HS phân tích chơng trình lặp trình trên: Lần lặp i thứ Kết quả viết ra màn hình 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đây là lần thứ 1 Đây là lần thứ 2 Đây là lần thứ 3 Đây là lần thứ 4 Đây là lần thứ 5 Đây là lần thứ 6 Đây là lần thứ 7 Đây là lần thứ 8 Đây là lần thứ 9 Đây... thuật toán để giải bài Bài 2: toán đó? Thuật toán: Bớc 1: Nhập chiều cao của hai bạn Long và Trang từ bàn phím Bớc 2: Nếu chiều cao của bạn Long lớn hơn chiều cao của bạn Trang thì hiển thị ra màn hình bạn Long cao hơn Bớc 3: Nếu chiều cao của bạn Long nhỏ hơn chiều cao của bạn Trang thì hiển thị ra màn hình bạn Trang cao GV: Hớng dẫn học sinh dựa vào thuật hơn Ngợc lại thì hiển thị ra màn hình toán để... bàn phím nhanh và chính xác III Chuẩn bị: - Phòng máy, sgk IV Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS quan sát, lắng nghe, ghi bài Hoạt động 1:Giới thiệu phần mềm, cách khởi động, hớng dẫn cách ngồi gõ phím và cách chơi - ý nghĩa của trò chơi này là rèn luyện kỷ năng gõ bàn phím nhanh, chính xác - Trò chơi có ba mức: +Mức bắt đầu: Bàn phím ghi rõ chữ cái và dấu của các phím xuất phát (8 phím tại... phơng của các vị trí khác nhau trên trái đất - HS có thể tự thao tác hiểu đợc một số chức năng chính của phần mềm nh tìm kiếm các vị trí trên trái đất có cùng thời gian Mặt trời mọc, tìm các vị trí có nhật thực, cho thời gian chuyển động để quan sát hiện tợng ngày và đêm -Thông qua phần mềm hs hiểu biết thêm về thiên nhiên, trái đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng sống * Kỹ năng:- Thực hiện đợc... phải khai báo biến b là biến có kiểu dữ liệu số thực Phần mềm học tập Tiết: 17- 18: Luyện gõ phím nhanh với FinGER BREAK OUT I Mục đích yêu cầu: - Học sinh hiểu mục đích và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ bàn phím - Thông qua phần mềm hs hiểu và rèn luyện kỷ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác - Biết cách sử dụng phần mềm học tập đã lựa chọn II Kỹ năng:... biến để hớng dẫn hs Hoạt động 2:Hớng dẫn hs viết chơng trình pascal có khai báo và sử dụng biến ở bài tập 1, 2 - Gv cho điểm và nhận xét từng nhóm Hoạt động của học sinh - Quan sát, lắng nghe - Khởi động máy, thực hành theo nhóm, quan sát, lắng nghe HS làm bài tập theo nhóm, nhận xét V.Củng cố: Nhận xét giờ thực hành Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:15: Bài tập I/ Mục đích yêu cầu: - Ôn lại những kiến thức . Số 2 nam lý --------***------- Giáo án Lớp: 8 Bộ môn: Tin học Giáo viên: Đặng Thị Sỹ Khánh Nguyệt Năm 20 08- 2009 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 1-2: Bi. Begin Writeln('chao cac ban'); End. Hoạt động 5: Ví dụ về ngôn ngữ lập trình: HS: quan sát Lắng nghe, phát biểu HS, quan sát, lắng nghe, phát biểu.

Ngày đăng: 18/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

+Ví dụ trong hình 6 là một chơng trình viết bằng ngôn ngữ lập trình pascal. - Toan bo giao an tin hoc 8

d.

ụ trong hình 6 là một chơng trình viết bằng ngôn ngữ lập trình pascal Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Lập bảng qúa trình thực hiện chương trình trên: - Toan bo giao an tin hoc 8

p.

bảng qúa trình thực hiện chương trình trên: Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Bài giảng trỡnh bày trờn bảng. - Bảng và bỳt. - Toan bo giao an tin hoc 8

i.

giảng trỡnh bày trờn bảng. - Bảng và bỳt Xem tại trang 39 của tài liệu.
Mục tiờu: Nhận biết được thanh bảng chọn, thanh cụng cụ, khu vực trung tõm để thể hiện cỏc hỡnh hỡnh học - Toan bo giao an tin hoc 8

c.

tiờu: Nhận biết được thanh bảng chọn, thanh cụng cụ, khu vực trung tõm để thể hiện cỏc hỡnh hỡnh học Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Tài liệu tham khảo, SGK, bảng phụ. - Toan bo giao an tin hoc 8

i.

liệu tham khảo, SGK, bảng phụ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Giả sử muốn viết ra màn hình những điểm số lớn hơn hoặc bằng 9 chẳng hạn câu lệnh  có thể đợc viết nh sau: - Toan bo giao an tin hoc 8

i.

ả sử muốn viết ra màn hình những điểm số lớn hơn hoặc bằng 9 chẳng hạn câu lệnh có thể đợc viết nh sau: Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan