kế hoạch cá nhân văn 9

15 659 2
kế hoạch cá nhân văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG CƠ SỞ ( Trích điều lệ trường trung học) 1.NHIỆM VỤN: ( Điều 29). a). Giảng dạy và giáo dục theo đúng chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học;soạn bài, chuẩn bò thí nghiệm; kiểm tra, đánh giá theo qui đònh; vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ; lên lớp đúng giờ; không tùy tiện bỏ giờ, bỏ buổi dạy, quản lí học sinh do các hoạt động của nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở đòa phương; c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục và giảng dạy; d) Thực hiện nghóa vụ công dân, các qui đònh của pháp luật và điều lệ nhà trường; thực hiện quyết đònh của hiẹu trưởng; chụi sự kiểm tra của hiệu trưởng và các cấp quảnn lí giáo dục; đ). Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh,thương yêu, tôn trọng học sinh; đối xử công bằng với học sinh; bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ các bạn đồng nghiệp; e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, đoànTNCS HCM, đội TNTP HCM trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh; g) Thực hiẹn các nhiệm vụ khác theo qui đònh của pháp luật. 2.QUYỀN: (Điều 30) a) Được nhà trường tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh; b) Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe theo các chế độ, chính sách qui đònh với nhà giáo; c) Được trực tiếp thông qua, tổ chức của mìnhtham gia quản lí nhà trường; d) Được hưởng nguyên lương và phụ cấp (nếu có) khi được cở đi học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo qui đònh hiện hành; đ) Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ sở giáo dục khác và nghiên cứu nếu bảo đảm thực hiện đầy đủ những nhiệm vụ qui đònh tại diều 29 của Điều lệ này; e) Được hưởng các quyền khác theo qui đònh của pháp luật. HẾT PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN NĂM CĂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS T.T NĂM CĂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ******** ******* KẾ HOẠCH BỘ MÔN Họ và tên : Nguyễn Duy Tuấn; Ngày tháng năm sinh : 09 – 11 – 1974 Hệ đào tạo : Đại học Môn :Văn; Tốt nghiệp năm : 2008 Đã qua giảng dạy các khối lớp : 6 -> 9; Đang dạy lớp : 9 Công tác khác : P.Chủ tòch công đoàn, Tổ trưởng tổ : Văn – Sử – GDCD THỜI KHÓA BIỂU Học kỳ I Buổi Thứ Tiết Thứ 2 Thư ù3 Thư ù4 Thứ 5 Thứ 6 Thư ù7 Sáng 1 2 3 4 5 Chiều 1 2 3 4 5 Học kỳ II Buổi Thứ Tiết Thứ 2 Thư ù3 Thư ù4 Thứ 5 Thứ 6 Thư ù7 Sáng 1 2 3 4 5 Chiều 1 2 3 4 5 A.Cơ sở xây dựng kế hoạch : MÔN: Ngữ văn 9 I- Các căn cứ xây dựng kế hoạch: - Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 của Bộ Giáo dục & Đào tạo, của sở GD & ĐT Mau, phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 của Phòng Giáo dục huyện Năm Căn, của nhà trường. - Căn cứ vào chỉ tiêu, kế hoạch thực hiện giảng dạy bộ môn của nhà trường, của tổ chuyên môn. - Căn cứ vào chất lượng đầu năm, và tình hình học tập của HS, giảng dạy của GV. II- Thuận lợi – Khó khăn. 1) Thuận lợi : - Phòng học mới thoáng mát, chỗ ngồi và các phương tiện khác giúp HS học tập đủ vềø số lượng. - GV có đủ SGK, sách hướng dẫn giảng dạy và một số tài liệu có liên quan đến bộ môn. - GV được sự giúp đỡ tận tình của lãnh đạo nhà trường và đồng nghiệp. - HS đại đa số chăm học, đã được tiếp cận với SGK và phương pháp học tập mới trong 5 năm. - Môn học đã được giảng dạy trong nhiều năm, đã được đánh giá rút kinh nghiệm. 2) Khó khăn : - Trường mới chưa ổn đònh về cơ sở vật chất, bàn ghế, đồ dùng giảng dạy chất lượng chưa đảm bảo cho việc dạy và học của thầy và trò. - Tư liệu, đồ dùng dạy học còn thiếu nhiều. - Khả năng tiếp thu bài của một bộ phận HS còn chậm, thái độ học tập bộ môn của HS còn thấp - HS ở xa, khó tổ chức các hoạt động ngoại khóa, chuyên đề thao giảng chéo buổi, khó cho việc bồi dưỡng và phụ đạo HS. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------: MÔN: Lòch sử 9 I- Các căn cứ xây dựng kế hoạch: - Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 của Bộ Giáo dục & Đào tạo, của sở GD & ĐT Mau, phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 của Phòng Giáo dục huyện Năm Căn, của nhà trường. - Căn cứ vào chỉ tiêu, kế hoạch thực hiện giảng dạy bộ môn của nhà trường, của tổ chuyên môn. - Căn cứ vào chất lượng đầu năm, và tình hình học tập của HS, giảng dạy của GV. II- Thuận lợi – Khó khăn. 1.Thuận lợi : - Phòng học mới thoáng mát, chỗ ngồi và các phương tiện khác giúp HS học tập đủ vềø số lượng. - GV có đủ SGK, sách hướng dẫn giảng dạy và một số tài liệu có liên quan đến bộ môn. - GV được sự giúp đỡ tận tình của lãnh đạo nhà trường và đồng nghiệp. - HS đại đa số chăm học, đã được tiếp cận với SGK và phương pháp học tập mới trong 5 năm. - Môn học đã được giảng dạy trong nhiều năm, đã được đánh giá rút kinh nghiệm. 2.Khó khăn : - Trường mới chưa ổn đònh về cơ sở vật chất, bàn ghế, đồ dùng giảng dạy chất lượng chưa đảm bảo cho việc dạy và học của thầy và trò. - Tư liệu, đồ dùng dạy học còn thiếu nhiều. - Khả năng tiếp thu bài của một bộ phận HS còn chậm, thái độ học tập bộ môn của HS còn thấp - HS ở xa, khó tổ chức các hoạt động ngoại khóa, chuyên đề thao giảng chéo buổi, khó cho việc bồi dưỡng và phụ đạo HS. 3. Bảng thống kết quả năm học trước : Môn Lớp SHS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % Văn 9A1 35 1 9 19 6 29 Văn 9A2 35 4 25 6 29 TS 70 1 13 44 12 58 Sử 9A1 35 2 16 17 35 Sử 9A2 35 4 18 13 35 Sử 9A3 39 3 23 13 39 TS 109 9 54 43 109 B. Yêu cầu, biện pháp, chỉ tiêu : I- Môn Ngữ văn 9: 1. Yêu cầu : Sau khi kêt thúc chương trình, HS nắm được toàn bộ những kiến thức như ở phần mục tiêu đề ra trong kế hoạch. Qua đó hình thành cho Hs một số kỹ năng : đọc thông viết thạo, phân tích và cảm thụ văn chương, giải quyết bài văn theo yêu cầu – chủ yếu là vấn đè nghò luận. Có được những tình cảm trong sáng, tốt đẹp về quê hương , đất nước, con người, bạn bè……yêu văn học, tiếng Việt…. 2. Biện pháp: - Điều tra kết quả năm học trước, khảo sát đầu năm để nắm chất lượng cụ thể, từ đó đưa ra biện pháp cụ thể cho từng đối tượng HS, đặc biệt quan tâmbồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu kém. - Vận dụng tốt, có hiệu quả các phương tiện dạy học sẵn có ở đơn vò để nâng cao chất lượng dạy và học. - Thường xuyên kiểm tra đánh giá, kòp thời khắc phục những hạn chế của thầy và trò qua mỗi lần kiểm tra đánh giá. - Kết hợp với tổ bộ môn, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường mở các phong trào thi đua, ngoại khóa để kích thích tinh thần và ý thức học tập bộ môn của HS. Kết hợp với BGH, với gia đình HS, GVCN có những biện pháp phù hợp cùng giáo dục HS. -Quan tâm hướng dẫn HS các phương pháp, cách thức tự học tập bộ môn,để nâng cao chất lượng giảng dạy. - Hướng dẫn HS biết cách tham khảo tài liệu, giúp ích cho việc học tập bộ môn. - Tăng cường việc tự học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của GV để năng cao tri thức và phương pháp giảng dạy. - Tích cực thăm lớp, dự giờ đồng nghiệp để học hỏi, trao đổi, tích lũy kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục HS. II- Môn lòch sử 9 : 1 .Yêu cầu Sau khi học xong chương trình lòch sử 9, học sinh đạt được những yêu cầu sau : * Kiến thức : Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, khách quan, hiện đại, hệ thống về lòch sử thế giới và lòch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000, cụ thể : - Về lòch sử thế giới : Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về một thế giới phân chia thành 2 phe (TBCN và XHCN), do hai siêu cường là Mó và Liên Xô đứng đầu mỗi phe, sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc lên cao, hầu hết các nước thuộc đòa và phụ thuộc Châu Á, châu Phi và châu Mó- La tinh giành được độc lập, hệ thống thuộc đòa của chủ nghóa thực dân bò tan vỡ. Phần lòch sử thế giới còn giới thiệu về mối quan hệ quốc tế trong “Trật tự thế giới hai cực”. Từ 1991, đang trong quá trình hình thành “Trật tự thế giới mới”, về cuộc cách mạng khoa học kó thuật lần thứ hai phát triển như vũ bão. - Về lòch sử Việt Nam : Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về hoạt động của Nguyễn i Quốc đến với chủ nghóa Mác-lênin, làm chuyển biến phong trào yêu nước Việt Nam sang lập trường vô sản; Về quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã giành thắng lợi trong cuộc cách mạng tháng Tám, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Đây còn là thắng lợi của cuộc cách mạng 30 năm (1945-1975) của nhân dân ta chống những đế quốc mạnh, giải phóng dân tộc, bảo vệ vững chắc tổ quốc và từng bước đưa đất nước tiến lên Chủ nghóa xã hội. * Tư tưởng : Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, yêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghóa xã hội, tinh thần đoàn kết dân tộc và hội nhập quốc tế, ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. Niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước. * Kó năng : Rèn luyện cho học sinh kó năng sử dụng SGK, tranh ảnh, lược dồ, bản đồ lòch sử. Rèn cho các em một số thao tác tư duy cơ bản như phân tích, so sánh, nhận đònh đánh giá những sự kiện lòch sử, rèn luyện phong cách học tập chủ động, sáng tạo. 2. Biêïn pháp thực hiện : a) Đối với giáo viên : - Nghiên cứu nắm vững phân phối chương trình giảng dạy, kiểm tra do Bộ – sở – phòng GD và nhà trường quy đònh. - Tích cực nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có liên quan đến môn học, sưu tầm các tư liệu, hiện vật lòch sử nhất là lòch sử dòa phương. - Không ngừng học tập, đổi mới phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với từng lớp, từng đối tượng học sinh và thực tế cơ sở vật chất của nhà trường. - Kết hợp thật tốt việc truyền thụ nội dung SGK với việc sử dụng đồ dùng trực quan sao cho việc tiếp thu bài của hs đạt kết quả cao nhất. - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá HS thông qua nhiều hình thức (tự luận, trắc nghiệm, thảo luận nhóm, viết thu hoạch,trình bày bằng sơ đồ, lược đồ…) sau mỗi bài kiểm tra có nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm của HS khi thể hiện kiến thức đã tiếp thu trên bài làm. - Tăng cường dự giờ, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy của đồng nghiệp, từng bước nâng cao chất lượng giờ dạy cảu bản thân. - Liên hệ với thư viện, nhà văn hóa, với đòa phương cho các em tham quan các di tích lòch sử ở đòa phương. b) Đối với học sinh : Yêu cầu các em phải : - Có đủ SGK, tài liệu, đồ dùng học tập. - Chuẩn bò bài tốt ở nhà, chú ý nghe giảng, thảo luận, học bài, làm bài đầy đủ. - Sưu tầm các tư liệu lòch sử (Chú ý tư liệu lòch sử đòa phương). - Nghiêm túc, tự giác, sáng tạo trong kiểm tra đánh giá. - Yêu thích,có thái độ và phương pháp học tập tốt bộ môn. IV – Chỉ tiêu phấn đấu : 1. Chỉ tiêu đại trà: Lớp TSHS Môn Thời điểm Giỏi Khá TB Yếu Kém TB  SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9A1 Văn HKI CN 9A2 Văn HKI CN HKI CN 9A1 Sử HKI CN 9A2 Sử HKI CN 9A3 Sử HKI CN 2 Chỉ tiêu học sinh giỏi a. Môn Ngữ văn 9 CẤP Trường Huyện Tỉnh SL/Nữ % SL/Nữ % SL/Nữ % Chỉ tiêu Kết quả b. Môn : Lòch sử 9 CẤP Trường Huyện Tỉnh SL/Nữ % SL/Nữ % SL/Nữ % Chỉ tiêu Kết quả * Không tính riêng tỷ lệ % nữ * Chi tiêu ghi mực xanh hoặc đen, kết quả ghi bằng mực đỏ. BỔ SUNG KẾ HOẠCH SAU KHI SƠ KẾT HỌC KÌ I MÔN : NGỮ VĂN 9 1.Yêu cầu: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2.Biện pháp : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… MÔN : LỊCH SỬ 9 1.Yêu cầu: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2.Biện pháp : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… BẢNG THEO DÕI BÀI KIỂM TRA Học kì I Môn Lớp Số HS KT Số lần KT Giỏi Khá TB Yếu Kém TB  SL % SL % SL % SL % SL % SL % TLV Số 1 9A1 9A2 TLV Số 2 9A1 9A2 TLV Số 3 9A1 9A2 Văn Số 1 9A1 9A2 Văn Số 2 9A1 9A2 TV Số 1 9A1 9A2 Thi HKI 9A1 9A2 Sử 1tiết 9A1 9A2 9A3 Sử HKI 9A1 9A2 9A3 Học kì II Môn Lớp Số HS KT Số lần KT Giỏi Khá TB Yếu Kém TB  SL % SL % SL % SL % SL % SL % TLV Số 4 9A1 9A2 TLV Số 5 9A1 9A2 TLV Số 6 9A1 9A2 Văn Số 3 9A1 9A2 Văn 9A1 Số 4 9A2 TV Số 2 9A1 9A2 Thi HKII 9A1 9A2 Sử 1tiết 9A1 9A2 9A3 Sử HKII 9A1 9A2 9A3 PHẦN NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM CÁC BÀI KIỂM TRA Học kỳ I MÔN BÀI KT (Số, lần) Nhận xét ( Ưu, nhược, biện pháp khắc phục) TLV Bài viết TLV số 1 1. Ưu điểm: 2.Nhược điểm: 3. Biện pháp khắc phục: TLV Bài viết TLV số 2 1. Ưu điểm: 2.Nhược điểm: 3. Biện pháp khắc phục: 1. Ưu điểm: [...]...TLV Bài viết TLV 2.Nhược điểm: số 3 3 Biện pháp khắc phục: 1 Ưu điểm: Văn học Bài KT Văn số 1 2.Nhược điểm: 3 Biện pháp khắc phục: 1 Ưu điểm: Văn học Bài KTVăn số 2 2.Nhược điểm: 3 Biện pháp khắc phục: 1 Ưu điểm: Tiến Bài KT Tiếng 2.Nhược điểm: g Việt Việt số 1 3 Biện pháp khắc phục: Học kỳ II MÔN BÀI KT (Số, lần)... phục: 1 Ưu điểm: TLV Bài viết TLV 2.Nhược điểm: số 5 3 Biện pháp khắc phục: 1 Ưu điểm: TLV Bài viết TLV 2.Nhược điểm: số 6 3 Biện pháp khắc phục: 1 Ưu điểm: Văn học Bài KT Văn số 3 2.Nhược điểm: 3 Biện pháp khắc phục: 1 Ưu điểm: Văn học Bài KTVăn số 4 2.Nhược điểm: 3 Biện pháp khắc phục: 1 Ưu điểm: Tiến g Việt Bài KT Tiếng Việt số 2 2.Nhược điểm: 3 Biện pháp khắc phục: PHẦN KIỂM TRA, KÍ DUYỆT CỦA TỔ . Số 1 9A1 9A2 TLV Số 2 9A1 9A2 TLV Số 3 9A1 9A2 Văn Số 1 9A1 9A2 Văn Số 2 9A1 9A2 TV Số 1 9A1 9A2 Thi HKI 9A1 9A2 Sử 1tiết 9A1 9A2 9A3 Sử HKI 9A1 9A2 9A3. 4 9A1 9A2 TLV Số 5 9A1 9A2 TLV Số 6 9A1 9A2 Văn Số 3 9A1 9A2 Văn 9A1 Số 4 9A2 TV Số 2 9A1 9A2 Thi HKII 9A1 9A2 Sử 1tiết 9A1 9A2 9A3 Sử HKII 9A1 9A2 9A3

Ngày đăng: 18/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

3. Bảng thống kê kết quả năm học trướ c: - kế hoạch cá nhân văn 9

3..

Bảng thống kê kết quả năm học trướ c: Xem tại trang 4 của tài liệu.
BẢNG THEO DÕI BÀI KIỂM TRA Học kì I - kế hoạch cá nhân văn 9

c.

kì I Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan