THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ

20 4K 2
THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾNG VIỆT 11 BÀI TẬP 1/TRANG 66(SGK) : Lặn lội thân khi quảng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công. (Trần Tế Xương-Thương vợ) Tìm thành ngữ trong đoạn thơ trên , phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa ?(giải nghĩa các thành ngữ đó ) Bài làm : đoạn thơ gồm các thành ngữ sau : -Một duyên hai nợ :(duyên chỉ một duyên vợ chồng , nợ thì đến hai : nợ chồng, nợ con )  một mình phải đảm đang công việc gia đình để nuôi cả chồng và con. -Năm nắng mười mưa: (chịu năm cơn nắng, mười cơn mưa )dãi dầu mưa nắng, chịu đựng nhiều nỗi vất vả , nhọc nhằn. -So sánh với cách nói thông thường( giải nghĩa như trên ) các thành ngữ ngắn gọn, đọng, cấu tạo ổn định, sử dụng hình ảnh cụ thể , sinh động để thể hiện nội dung khái quát, tính biểu cảm cao hơn. -Các thành ngữ trên phối hợp với nhau và phối hợp với cả các cụm từ (trong hai câu thơ kế tiếp) gần giống thành ngữ : “lặn lội thân cò; eo sèo mặt nước “  góp phần khắc họa rõ nét hơn hình ảnh một người vợ vất vả, tần tảo, đảm đang, tháo vát . BÀI TẬP 2/TRANG 66 (SGK) : Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm (về tính hình tượng, tính biểu cảm , tính hàm súc)trong các câu thơ sau : Người nách thước, kẻ tay đao, Đầu trâu mặt ngựa, ào ào như sôi . Một đời được mấy anh hùng, Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi ! Đội trời đạp đất ở đời, Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông. (Nguyễn Du-Truyện Kiều ) BÀI LÀM : -Đầu trâu mặt ngựa :(hình ảnh so sánh cụ thể ) biểu hiện tính chất hung bạo, thú vật, vô nhân tính của bọn quan quân đến nhà Thúy Kiều khi gia đình nàng bị vu oancăm ghét , oán giận. -Cá chậu chim lồng( so sánh )biểu hiện cảnh sống bị gò bó, tù túng, mất tự dothan thở, đau xót . -Đội trời đạp đất : cuộc sống tự do, ngang tàng, không chịu khuất phục bất cứ uy quyền nào khí phách anh hùng của Từ Hảitự tin , ngưỡng mộ  Hình ảnh so sánh cụ thể, giàu tính biểu cảm, thể hiện thái độ , cảm xúc của người viết. Nêu khái niệm về Thành ngữ ? Cấu tạo và giá trị nghệ thuật của Thành ngữ ? -Thành ngữ cụm từ cố định,có cấu tạo ngắn gọn , đọng, hàm súc , giàu hình ảnh. -Các giá trị của thành ngữ : +Tính hình tượng +Tính khái quát về nghĩa . +Tính biểu cảm. +Tính cân đối , nhịp hay vần trong cụm từ. BÀI 3/66(SGK): Những điển cố in đậm : -Giường kia - Đàn kia hai điển cố dùng nói về tình bạn thắm thiết keo sơn. -Chữ dùng ngắn gọn nhưng tình ý sâu xa, hàm súc Điển cố là gì ? -Điển cố là dùng những sự kiện , sự tích cụ thể trong văn học , lịch sử từ xưa để nói lên những điều mang ý nghĩa triết lí , khái quát trong cuộc sống . -Cấu tạo ngắn gọn (một từ, cụm từ nhắc lại sự kiện cũ ), nội dung rất hàm súc , sâu xa. BÀI TẬP 4/67: -Ba thu : điển cố trong Kinh Thi một ngày không gặp dài như ba mùa thu Niềm thương nhớ, tương tư của Kim Trọng dành cho Thúy Kiều. -Chín chữ :điển cố Kinh Thi công lao cha mẹ :sinh , cúc , phủ ,súc ,trưởng ,dục ,cố ,phục ,phúc.Kiều tưởng nhớ đến công lao cha mẹ đối với mình mà đau xót cho bổn phận làm con. -Liễu Chương Đài :Kiều mường tượng cảnh Kim Trọng trở lại thì nàng đã thuộc về người khác mà xót xa cho chàng Kim. -Mắt xanh :điển cố Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì tiếp bằng mắt xanh Từ Hải tỏ lòng quý trọng, đề cao phẩm giá của nàng Kiều. Muốn lĩnh hội hay sử dụng điển cố ta cần vốn sống và vốn văn hóa , kiến thức phong phú -Điển cố thường được sử dụng trong văn học trung đại .(văn học cổ ) [...]... gì ? Điển cố là gì ?vì sao trong văn học cổ, văn học trung đại thường sử dụng điển cố lồng ghép vào cốt truyện hay nội dung bài thơ ? DẶN DÒ : -Nắm vững cấu tạo , ý nghĩa, tác dụng của Thành ngữ và điển cố ; tích lũy vốn kiến thức về thành ngữ, điển cố ngày càng phong phú Phân tích được giá trị biểu hiện của thành ngữ, điển cố trong tác phẩm văn học -Chuẩn bị bài mới :CHIẾU CẦU HIỀN (NGÔ THÌ NHẬM)./... CÁC THÀNH NGỮ SAU : -Cần cù bù…………… -Đi một ngày đàng,…………………………… -Học thầy không tày ………………………… -Học một , hiểu ……… -Lời ăn ………………… -Sai một li , đi………………… -Tiên học lễ,……………………… -Vạn sự khởi đầu …… -Xuất khẩu thành ,,,,,,,,,,,, -Có chí ……………… CỦNG CỐ : -Qua các bài tập thực hành , em hãy nêu khái niệm :Thành ngữ là gì ? mấy loại thành ngữ ? Thành ngữ cấu tạo và giá trị nghệ thuật gì ? Điển cố. ..BÀI TẬP 5 /66( SGK) : -Thay thế thành ngữ trong những câu sau bằng các từ ngữ thông thường, tương đương về nghĩa Nhận xét sự khác biệt và hiệu quả của mỗi cách diễn đạt ? a)Này các cậu, đừng mà ma cũ bắt nạt ma mới Cậu ấy vừa mới chân ướt chân ráo đến, mình phải tìm cách giúp đỡ chứ b)Họ không đi tham quan, không đi thực tế kiểu cưỡi ngựa xem hoa mà đi chiến đấu thật sự,... ráo: (chưa thành thạo) còn mới mẻ, lạ lẫm b)Cưỡi ngựa xem hoa :(cưỡi ngựa thì không thể xem thấy hết vẻ đẹp của hoa vì nhanh và từ xa) làm việc qua loa (không sâu sát , kĩ lưỡng.) Nếu thay thế bằng các từ ngữ thông thường(màu xanh )giảm sắc thái biểu cảm do mất tính hình tượng trong cụm từ, diễn đạt dài BÀI TẬP 6/67: -Mỗi học sinh làm một câu (do mình tự đặt ra hay sưu tầm) chứa 1 thành ngữ . của Thành ngữ và điển cố ; tích lũy vốn kiến thức về thành ngữ, điển cố ngày càng phong phú Phân tích được giá trị biểu hiện của thành ngữ, điển cố trong. -Xuất khẩu thành ,,,,,,,,,,,, -Có chí ……………… CỦNG CỐ : -Qua các bài tập thực hành , em hãy nêu khái niệm :Thành ngữ là gì ? Có mấy loại thành ngữ ? Thành ngữ

Ngày đăng: 18/09/2013, 22:10

Hình ảnh liên quan

nét hơn hình ảnh một người vợ vất vả, tần tảo, đảm đang, tháo vát . - THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ

n.

ét hơn hình ảnh một người vợ vất vả, tần tảo, đảm đang, tháo vát Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Đầu trâu mặt ngựa :(hình ảnh so sánh cụ thể ) - THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ

u.

trâu mặt ngựa :(hình ảnh so sánh cụ thể ) Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan