VẤN ĐÁP Y3 CÓ ĐÁP ÁN

18 278 0
VẤN ĐÁP Y3 CÓ ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẤP CỨU1. Phân biệt: phù này gặp ở bệnh lý tim mạch, hay thận, tắc mạch bạch huyết, suy dinh dưỡng?2. Bệnh nhân khó thở kiểu gì?Nhanh nôngCheyne – stokesKussumual Khó thở này trong bệnh lý gì?3. Phân biệt liệt VII TW hay VII Ngoại biên?4. Thang điểm glasgow trên bệnh nhân này là bao nhiêu? Thế nào là gồng cứng, duỗi cứng?5. Bệnh nhân dị ứng thuốc biểu hiện ra sao (phù trắng cứng, mề đay…)? Hỏi bệnh như thế nào? (Thuốc đã dùng? Tiền sử?...) 6. Khám 1 bệnh nhân hôn mê?Khám tổng trạng•Màu sắc da•Nhiệt độ•Hơi thở•Kiểu thở•HA, nhịp timKhám thần kinh•Glasgow•Đồng tử, kích thích ánh sáng, vị trí nhãn cầu, vận động nhãn cầu•Hệ vận động•Cơ lực•Tư thế mất vỏ, mất nãoKhám chuyên khoa•Soi đáy mắt7. Các loại sốt?Sốt liên tục: thương hàn, viêm phổiSốt hồi quy: sốt do xoắn khuẩnSốt dao động:•Không dứt cơn: nhiễm khuẩn máu, viêm đường mật, viêm bể thận, các ổ nung mủ sâu.•Dứt cơn (theo chu kì): sốt rét cơn8. Cách khám Bruzinski? Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng.Bác sĩ đặt tay trái vào ngực bệnh nhân, tay phải nâng đầu bệnh nhân.Dấu hiệu dương tính khi bệnh nhân đau gáy và hai chân co lại.Dấu hiệu Bruzinski đối bên•Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng.•Bác sĩ gấp cẳng chân một bên của bệnh nhân vào đùi, gấp đùi vào bụng.•Bình thường chân duỗi thẳng vẫn giữ nguyên tư thế, dấu hiệu dương tính khi chân đó cũng co lại.Dấu hiệu Brudzinski mu•Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng.•Bác sĩ ấn mạnh lên bờ trên xương mu của bệnh nhân.•Dấu hiệu dương tính khi bệnh nhân co 2 chi dưới về phía bụng.9. Hội chứng tăng glucose máu? Ăn nhiểu, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều10. Triệu chứng cơ năng, thực thể của hội chứng kích thích màng não?Cơ năng•Nhức đầu: dữ dội, liên tục, thường ở trán và sau gáy, có khi lan cả đầu, tăng khi có tiếng động, ánh sáng, thay đổi tư thế.•Nôn: nôn vọt, dễ dàng, mạnh khi thay đổi tư thế.•Táo bón: xuất hiện muộn (trẻ em có khi gây tiêu chảy).Thực thể•Co cứng cơ: chi trên co cơ gấp; chi dưới + thân mình co cơ duỗi > tư thế cò súng.•Dấu cứng gáy (+), Kernig (+), Brudzinski (+)•Tăng cảm giác đau, tăng phản xạ.NỘI TIẾT1. Các bệnh gây hạ huyết áp do nguyên nhân nội tiết?Suy giápAddisonSuy vỏ thượng thận2. Trình bày cách khám dấu hiệu chvostek.Gõ nhẹ vào giữa đường nối nhân trung và gò má gây co cứng quanh mép, làm cơ mép bên đó giật trong trường hợp bị Tetani tiềm tàng.3. Đặc điểm khó thở trong cơn hen phế quản.Xuất hiện đột ngộtKhi thay đổi thời tiếtKhó thở raKhi khó thở nhiều làm người bệnh phải tì tay vào thành giường hay chống tay vào đùi mà thởTiền sử đã có lần bịNghe có ran rít, ran ngáy khắp phế trường.4. Chỉ định chụp cộng hưởng từ trong bệnh nào? Trước phẫu thuật lớnChấn thương sợ nãoKhối u 5. Bạch cầu neutrophil tăng nhẹ gặp trong bệnh nào của khớp?Viêm khớp dạng thấpViêm khớp gout6.Những bệnh nội tiết gây sụt cân?Đái tháo đườngNhiễm độc giápSuy vỏ thượng thận mãn tính nguyên phát (Addison)7.Chỉ số bình thường CRP và procalcitonin, bất thường khi nào?CRP•Bình thường: 0,2 1 mgdL•Tăng nhẹ (110): bệnh lý viêm như viêm khớp dạng thấp, viêm khớp gout,…•Tăng rất cao (>10): bệnh lý nhiễm khuẩn•Tăng ít hoặc không tăng: bệnh lý tự miễn•Tăng trong suy thậnProcalcitonin•Bình thường: 0,05 ngml•Bất thường: ≥ 0,5 mgml: nhiễm khuẩn, nhiễm trùng (đặc hiệu hơn CRP)8.Nguyên nhân gây yếu cơ?Bệnh nhược cơLiệt cơ chu kì Westphal do giảm K máuBệnh loạn dưỡng cơ tiến triển9.Triệu chứng viêm cứng khớp?Cứng khớp vào buổi sáng sau khi ngủ dậy, chỉ sau một thời gian mới thấy mềm trở lại dễ vận động hơnKéo dài trên 1 giờHay gặp ở hai bàn tay và khớp gối10. Số lượng bạch cầu trong cổ trướng tăng cao hơn 250bcmm3 trong bệnh nào?Viêm phúc mạcLao màng bụngUng thư màng bụng11.Khám cứng gáyNgười bệnh nằm ngửa, thầy thuốc đặt tay vào vùng chẩm của người bệnh và gấp đầu bệnh nhân về phía trước. Dấu hiệu dương tính khi cằm bệnh nhân không đưa sát được vào ngực, do các cơ ở gáy bị cứng nên gấp cổ hạn chế và gây đau.12.Dấu hiệu bào gỗDùng tay nắm xương bánh chè từ 3 phía rồi di động sang 2 bên và di động dọc theo trục chân, khi BN bị thoái hóa khớp gối sẽ thấy đau và lạo xạo khi di động13.Bệnh chuyển hóa và bệnh hệ thống gây hôn mêThiếu hoặc giảm O2 máu, tăng CO2 máuHạ hoặc tăng đường huyếtTăng hoặc hạ Na, Ca, Mg máuNhiễm toan ceton do ĐTĐBệnh não WernickeSuy ganHC ure máu caoCơn suy thượng thận14.Mô tả dịch khớp khi viêm, khi nhiễm khuẩnViêmNhiễm khuẩnMàuVàngvàng trắngVàngmàu mủ trắng xanhĐộ trongHơi đụcĐụcĐộ nhớtGiảmGiảmSố BC2.00050.000>50.000Neu>50%>90%Nuôi cấy()(+)15.Dịch cổ trướng là máu gặp trong bệnh nào?Chấn thươngUng thư17. Phù xuất hiện đầu tiên ở chi gặp trong bệnh nào?Suy tim phảiXơ gan18.Những bệnh gây sốt kéo dài?Sốt liên tục•Thương hàn•Bệnh do Leptosira•Lao•Viêm màng trong tim bán cấp loét sùi (bệnh Osler)Sốt dao động•Nhiễm khuẩn máu•Các ổ nung mủ sâuSốt có chu kì•Sốt rét cơn•Sốt hồi quy19. Khó thở thì thở ra, hít vào gặp trongThở ra: hen phế quản, dãn phế nangHít vào: bệnh ở thanh quản, tràn khí, tràn dịch, dày dính màng phổi.21. Giá trị bình thường TSH. Tăng lên trong bệnh nào của tuyến yên?TSH: 0,64,6 mlUlTăng: u, phì đại tuyến yên 1.Đặc điểm phù của hội chứng thận hư?Phù xuất hiện đầu tiên ở mi mắtPhù trắng, mềm, ấn lõm, kèm cổ trướng, tràn dịch màng phổi, phù diễn tiến nhanhĂn nhạt không làm giảm phù2.Đặc điểm run trong basedow?Run có tính chất thường xuyên, tần số nhanh, biên độ nhỏ, rõ nhất ở ngọn chi, tăng lên khi xúc động.3.Hạt thấp nhìn sờ ở đâu, trong bệnh gì?Thường xuất hiện ở mặt duỗi và trên nền xượng cứngTrong bệnh: viêm khớp dạng thấp4.Chỉ định chụp kỹ thuật số xóa nền (DSA)Dị dạng mạch máu não, tắc hoặc hẹp mạch máu nãoXuất huyết dưới nhệnChảy máu não, chảy máu não thấtThiếu máu não cục bộNhồi máu não5.Thang điểm GlasgowMắt mở: (E) •Mắt mở tự nhiên: 4đ•Mở khi gọi: 3đ•Mở khi gây đau: 2đ•Không mở: 1đĐáp ứng bằng tiếng nói: (V)•Trả lời có định hướng 5đ•Trả lời lẫn lộn 4đ•Trả lời không phù hợp 3đ•Không hiểu bệnh nhân nói gì 2đ•Im lặng 1đĐáp ứng vận động: (M)•Thực hiện đúng 6đ•Định khu khi gây đau 5đ•Co chi lại khi gây đau 4đ•Tư thế mất vỏ 3đ (co cứng 2 chi trên)•Tư thế mát não 2đ (co cứng tứ chi)•Không đáp ứng 1đ6.Giảm áp lực keo trong bệnh lý nào?Hội chứng thận hưSuy dinh dưỡngXơ ganMột số bệnh lý tiêu hóa (tiêu chảy, nôn ói kéo dài)7.Tăng thân nhiệt trong bệnh lý nào?Cường giáp, cơn bão giápHôn mê tăng đường huyếtCơn suy thượng thận cấp 8.Mô tả dấu lắc rắc, có trong bệnh lý nào?Khi BN vận động khớp gối có cảm giác có tiếng lắc rắc tại khớp gốiGặp trong thoái hóa khớp gối9.Cấy máu trong thời điểm nào hợp lý nhất trong sốt?Tốt nhất khi đang sốt và chưa dùng các thuốc kháng sinh10.Các biến dạng bàn, ngón tay trong viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp?Ngón tay hình cổ ngỗng (khớp ngón xa gấp, gần duỗi)Bàn tay gió thổi (dịch chuyển khớp bàn ngón hoặc khớp cổ tay về phía trụ)Ngón tay rụt ngắn lại,…11.THA gặp trong bệnh nội tiết nào?Cường tủy và vỏ thượng thậnBasedowĐái tháo đường12.Khó thở từ từ rồi tăng dần trong bệnh gì?Suy tim, tràn dịch màng phổi, viêm phổi, dãn phế nang13.Giá trị bình thường a.uric, tăng ảnh hưởng gì đến thận?Giá trị bình thường:•Nam: 180 420 µmolL•Nữ: 150 360 µmolLAcid uric tăng làm tăng nguy cơ sỏi thận.14.Phù gai thị gặp trong những bệnh nào?Nguyên nhân nhãn cầu: vết thương xuyên thủng nhãn cầu, bệnh glaucoma, viêm tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc,…Nguyên nhân hốc mắt: u hốc mắt, áp xe, basedowNguyên nhân nội sọ:•U nội sọ nguyên phát•Hẹp cống Sylvius•Chấn thương•Dị dạng ĐM TM não•Áp xe não•Viêm nãoNguyên nhân toàn thân: THA, bệnh bạch cầu, nhiễm độc thai nghén.15.Ban cánh bướm gặp trong bệnh gì? Mô tả.Ban cánh bướm là một vết đỏ hoặc tím, phát ban nhẹ, có vảy, nhìn thấy trên sống mũi và trên cả hai má tạo thành hình dạng một con bướm. Các phát ban chừa ra nếp mũi má, giúp phân biệt nó với các phát ban khác.Gặp trong bệnh: lupus ban đỏ hệ thống, viêm đa cơ16.Khó thở đột ngột trong trường hợp nào? Tràn khí màng phổi, phù phổi cấp, hen phế quản, hen tim17.Tiểu nhiều gặp trong bệnh gì?ĐTĐĐái tháo nhạtNhiễm độc giápKích thích bàng quang (viêm, sỏi, u), xơ bàng quangKhối u vùng chậu chèn épSuy thận mạn, suy tim,…19. MRI chỉ định trong bệnh gì?MRI sọ não•Đột quỵ não•Thiếu máu cục bộ vùng hố sau•U não•Chấn thương sọ não•Sa sút trí tuệ•Xơ cứng rải rác•Nhiễm trung nội sọ•Dị dạng mạch máuMRI cơ – xương – khớp •Viêm khớp dạng thấp giai đoạn sớm•Viêm màng hoạt dịch•Bệnh lý cột sống, đĩa đệm, dây chằng, tủy sống (thoát vị đĩa đệm, chấn thương, u tủy, lao cột sống,…)•Viêm xương và mô mềm•U xương và mô mềmCƠ XƯƠNG KHỚP1. Cách khám BN đau khớp gối?a) HỏiĐauHạn chế vận độngCứng khớp buổi sángPhá gỉ khớpTiền sử b) KhámNhìn•Trục khớp:Mặt phẳng trán: Cẳng chân quay vào trong (vòng kiềng)Cẳng chân quay ra ngoài (chân chữ bát)→ Thoái hóa khớp gối sớmMặt phẳng trước sau: lệch trong, lệch ngoài, u cục quanh khớp (gout), gai xương (thoái hóa khớp)•Sưng, tràn dịch khớp•Lỗ rò, chảy dịch•Thay đổi màu sắc da•Sẹo•Teo cơ quanh khớpSờ•Sưng, nóng•Bập bềnh xương bánh chè, 3 động → Phát hiện tràn dịch khớp gối•Bào gỗ → Phát hiện gai xương (thoái hóa khớp)•Kén khoeo chân BakerĐộng tác•Gấp – Duỗi – Duỗi cố: 150002. Đề nghị CLS gì?Xquang khớp gốiSiêu âm mô mềmMột số cận lâm sàng thường quy3. Triệu chứng thoái hóa khớpĐau nhức, mỏi khớpDấu phá gỉ khớpDấu hiệu lắc rắcHạn chế cử động4. Mô tả bệnh cảnh đau cột sống cổ5. Hướng lan đau thần kinh tọa, hội chứng chèn ép rễ?Đau tại cột sống thắt lưng lan tới mặt ngoài đùi, mặt trước ngoài cẳng chân, mắt cá ngoài và tận ở các ngón chân.6. Hình ảnh Xquang của thoái hóa khớp?Gai xươngXương dưới sụn (dày)Hẹp khe khớp7. Cách khám BN có dấu hiệu đau thần kinh tọa?Hội chứng cột sống•Biến dạng CS•Đau CS thắt lưng: dồn gõ (+)•Giảm biên độ vận động của CS: chỉ số Schober < 4cmHội chứng rễ thần kinh•Đau rễ thần kinh thắt lưngcùng: Đau kiểu rễ TK: từ thắt lưng xuống mông, lan tới mặt ngoài đùi, mặt trước ngoài cẳng chân, mắt cá ngoài và tận ở các ngón chânẤn điểm đau cạnh CS (+)Dấu bấm chuông (+) {Ấn điểm đau cạnh sống có cảm giác đau lan dọc theo đường đi của dây TK}•Dấu hiệu căng rễ thần kinh:Lasegue (+)Bradgard (+)8. CLS chẩn đoán GoutChụp XquangSA khớpA.Uric máu, niệu9. CLS chẩn đoán viêm khớp dạng thấpYếu tố thấp RF, anti CCPXN viêm: CTM, lắng máu, CRPĐo mật độ xương (DXA tại CSTL)10. Tại sao viêm lâu ngày dẫn đến thiếu máu thiếu sắt?Do tồn đọng sắt ở trong hệ thống liên võng nội mô (đại thực bào)Viêm hệ tiêu hóa có thể cản trở khả năng cơ thể hấp thụ chất sắt từ thực phẩm.THẦN KINH1. Cách khám 12 dây TK?Dây I:•BN ngậm miệng nhắm mắt, bịt một mũi và cho ngửi•Bình thường: cảm nhận mùi bình thường đều 2 bênDây II:•Khám thị lực•Khám đáy mắt•Khám thị trường:BN ngồi đối diện BS (1m), bịt một mắt, mắt còn lại nhìn vào mắt thầy thuốc. Đưa ngón tay từ ngoài vào trong, yêu cầu BN cho biết khi bắt đầu thấy ngón tay.Bình thường: thị trường BN trùng tương đối với thị trường BSDây II, IV, VI:•BN nhắm mở mắt  không sụp mi•BN giữ cố định đầu, cổ; mắt nhìn theo ngón tay thầy thuốc (hình “H”)  Vận nhãn tốt 2 bên•Khám đồng tử  Tròn đều, kích thước 2 – 3 mm, phản xạ ánh sáng (+)Dây V:•Khám cảm giác: cảm giác nông•Khám vận độngBN cắn chặt 2 hàm răng lại. Sau đó cho BN há miệngBình thường: cơ nhai hằn lên, co cứng dưới tay, miệng cân đốiDây VII:•Khám cảm giác: vị giác 23 trước lưỡi•Khám vận động:Yêu cầu BN nhăn trán, nhướng mày, nhắm từng mắt rồi cả 2 mắt, nhe răng, phồng má, huýt gió, cườiBình thường: Mặt cân đối, nếp nhăn trán, rãnh má mũi 2 bên còn, nhân trung nằm giữa.Lưu ý: khi BN hôn mê, dùng 2 ngón I ấn vào 2 góc hàm, BN đau sẽ nhăn mặt. Bên liệt không nhăn và cử động được (dấu Pierre Marie và Foix)Dây VIII:•BS đứng trước mặt BN, cọ 2 ngón tay vào nhau gần 2 tai BN•Bình thường: thính giác 2 bên tốtDây IX•Khám cảm giác: vị giác 13 sau lưỡi•Khám vận động: BN ngồi đối diện thầy thuốc và quay ra phía có ánh sáng, bảo BN há miệng rộng và phát âm “A”. Hoặc dùng cây đè lưỡi áp lên đáy lưỡi, quan sát màn hầu.Bình thường: 2 bên màn hầu vén lênDây X:•Khám màn hầu: tương tự dây IX•Khám dây thanh âm: BN nói chuyện nói bình thườngDây XI:•Khám cơ ức đòn chũm•Khám cơ thangCơ ức đòn chũm co lại hằn lên, 2 vai nâng lên đượcDây XII:•BN thè lưỡi, đưa lưỡi sang phải, trái•Bình thường: lưỡi cân đối, đưa được sang hai bên.2. Liệt cứng? Phản xạ gân xương tăngTrương lực cơ tăngPhản xạ da bụng da bìu giảm hay mấtBabinski và Hoffmann (+)•Sức cơ giảm hay mất vận động nửa người kèm theo•Liệt VII trung ương hay ngoại biên•Hiện tượng đồng động (Hiện tượng một chuyển động không cố ý (giật miệng) đi kèm theo một chuyển động cố ý (chớp mắt )3. Liệt nửa người nguyên nhân do đâu?Do tổn thương vỏ não, bao trong, thân não và tủy sốngLiệt nửa người xuất hiện đột ngột: do chấn thương sọ não, đột quỵ, huyết khối tĩnh mạch nãoLiệt nửa người xuất hiện từ từ: u não, áp xe não, tụ máu dưới màng cứng mạn tính, bệnh xơ cứng rải rácLiệt nửa người thoáng qua: cơn thiếu máu não thoáng qua, sau đau đầu Migraine, sau 1 cơn động kinh cục bộ4. Hôn mê trong xuất huyết não?Xuất hiện đột ngột5. Nguyên nhân liệt VII ngoại biên?Do tổn thương TK ngoại vi: Liệt Bell, chấn thương, khối u, HC Ramsay Hunt, bệnh 1 dây TK do ĐTĐ.6. Triệu chứng cơ năng, thực thể của HC màng não?Cơ năng: •Nhức đầu: dữ dội, liên tục, thường ở trán và sau gáy, có khi lan cả đầu, tăng khi có tiếng động, ánh sáng, thay đổi tư thế.•Nôn: nôn vọt, dễ dàng, mạnh khi thay đổi tư thế•Táo bón: xuất hiện muộn (trẻ em có khi gây tiêu chảy)Thực thể•Co cứng cơ: chi trên co cơ gấp; chi dưới + thân mình co cơ duỗi > tư thế cò súng•Dấu cứng gáy (+), Kernig (+), Brudzinski (+)•Tăng cảm giác đau, tăng phản xạ7. Các hội chứng, mô tả?HC màng não:•Cơ năng: đau đâu, buồn nôn, táo bón, sợ ánh sáng, tiếng động, khát nước , tiểu ít, ăn uống kém, mặt đỏ, đôi khi vã mồ hôi.•Thực thể: tư thế cò sung, cứng gáy, Kernig (+), Brudzinski (+), tăng cảm giác đau, tăng phản xạ gân xương.HC tiểu não•Dáng đi tiểu não: loạng choạng, khuynh hướng ngã khi đứng, lảo đảo•Run khi cử động hữu ý, hết khi nghỉ ngôi, run khi chạm đích•Rối loạn lời nói: nói chậm, ngập ngừng•Giảm TLC•Nghiệm pháp ngón tay chỉ mũi (+)•Chữ viết rối loạn•Rung giật nhãn cầuHC thắt lưng hông•Hội chứng cột sốngBiến dạng CSĐau CS thắt lưng: dồn gõ (+)Giảm biên độ vận động của CS: chỉ số Schober < 4cm•HC rễ thần kinh:Đau rễ TK thắt lưng cùng Đau kiểu rễ TK: từ thắt lưng xuống mông, lan tới mặt ngoài đùi, mặt trước ngoài cẳng chân, mắt cá ngoài và tận ở các ngón chânẤn điểm đau cạnh CS (+)Dấu bấm chuông (+) {Ấn điểm đau cạnh sống có cảm giác đau lan dọc theo đường đi của dây tk}Dấu hiệu căng rễ thần kinh:Lasegue (+)Bradgard (+)HC đột quỵ: khởi phát đột ngột, tiến triển nhanh, không thoát luiHC liệt cứng nửa người (P)•Liệt VII trung ương hay ngoại biên•Sức cơ giảm hoặc mất•Trương lực cơ tăng•Tăng phản xạ gân xương•Babinski (+), Hoffman (+)•Phản xạ da bụng giảm hay mất•Hiện tượng đồng độngHC liệt 2 chi dướia) Liệt mềm:•Liệt 2 chân•Giảm trương lực cơ•Mất phản xạ gân xương chi dưới, phản xạ da bụng•Babinski ()•Bí đại tiểu tiện•Da tím tái, lạnh, mất căng, teo cơ•Phản ứng thoái hóa điện thường (+) b) Liệt cứng:•Sức cơ giảm (ngọn chi nặng hơn gốc chi)•Tăng trương lực cơ•Tăng phản xạ gân xương, có thể run giật bàn chân và rung giật bánh chè•Babinski (+)•Bí đại tiểu tiện•Teo cơ•Không có phản ứng thoái hóa điện

CẤP CỨU Phân biệt: phù gặp bệnh lý tim mạch, hay thận, tắc mạch bạch huyết, suy dinh dưỡng? Bệnh nhân khó thở kiểu gì? - Nhanh nơng Cheyne – stokes Kussumual Khó thở bệnh lý gì? Phân biệt liệt VII TW hay VII Ngoại biên? Thang điểm glasgow bệnh nhân bao nhiêu? Thế gồng cứng, duỗi cứng? Bệnh nhân dị ứng thuốc biểu (phù trắng cứng, mề đay…)? Hỏi bệnh nào? (Thuốc dùng? Tiền sử? ) Khám bệnh nhân hôn mê? - - - Khám tổng trạng • Màu sắc da • Nhiệt độ • Hơi thở • Kiểu thở • HA, nhịp tim Khám thần kinh • Glasgow • Đồng tử, kích thích ánh sáng, vị trí nhãn cầu, vận động nhãn cầu • Hệ vận động • Cơ lực • Tư vỏ, não Khám chuyên khoa • Soi đáy mắt Các loại sốt? - Sốt liên tục: thương hàn, viêm phổi Sốt hồi quy: sốt xoắn khuẩn Sốt dao động: • Không dứt cơn: nhiễm khuẩn máu, viêm đường mật, viêm bể thận, • ổ nung mủ sâu Dứt (theo chu kì): sốt rét Cách khám Bruzinski?  - - Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng Bác sĩ đặt tay trái vào ngực bệnh nhân, tay phải nâng đầu bệnh nhân Dấu hiệu dương tính bệnh nhân đau gáy hai chân co lại Dấu hiệu Bruzinski đối bên • Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng • Bác sĩ gấp cẳng chân bên bệnh nhân vào đùi, gấp đùi vào bụng • Bình thường chân duỗi thẳng giữ ngun tư thế, dấu hiệu dương tính chân co lại Dấu hiệu Brudzinski mu • Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng • Bác sĩ ấn mạnh lên bờ xương mu bệnh nhân • Dấu hiệu dương tính bệnh nhân co chi phía bụng Hội chứng tăng glucose máu? - Ăn nhiểu, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều 10 Triệu chứng năng, thực thể hội chứng kích thích màng não? - - Cơ • Nhức đầu: dội, liên tục, thường trán sau gáy, có lan đầu, tăng có tiếng động, ánh sáng, thay đổi tư • Nơn: nơn vọt, dễ dàng, mạnh thay đổi tư • Táo bón: xuất muộn (trẻ em có gây tiêu chảy) Thực thể • Co cứng cơ: chi co gấp; chi + thân co duỗi -> tư • cò súng Dấu cứng gáy (+), Kernig (+), Brudzinski (+) Tăng cảm giác đau, tăng phản xạ • NỘI TIẾT Các bệnh gây hạ huyết áp nguyên nhân nội tiết? - Suy giáp Addison Suy vỏ thượng thận Trình bày cách khám dấu hiệu chvostek - Gõ nhẹ vào đường nối nhân trung gò má gây co cứng quanh mép, làm mép bên giật trường hợp bị Tetani tiềm tàng Đặc điểm khó thở hen phế quản - Xuất đột ngột Khi thay đổi thời tiết Khó thở Khi khó thở nhiều làm người bệnh phải tì tay vào thành giường hay chống - tay vào đùi mà thở Tiền sử có lần bị Nghe có ran rít, ran ngáy khắp phế trường Chỉ định chụp cộng hưởng từ bệnh nào? - Trước phẫu thuật lớn Chấn thương sợ não Khối u Bạch cầu neutrophil tăng nhẹ gặp bệnh khớp? - Viêm khớp dạng thấp - Viêm khớp gout 6.Những bệnh nội tiết gây sụt cân? - Đái tháo đường Nhiễm độc giáp Suy vỏ thượng thận mãn tính ngun phát (Addison) 7.Chỉ số bình thường CRP procalcitonin, bất thường nào? - - CRP • Bình thường: 0,2 - mg/dL • Tăng nhẹ (1-10): bệnh lý viêm viêm khớp dạng thấp, viêm khớp gout,… • Tăng cao (>10): bệnh lý nhiễm khuẩn • Tăng khơng tăng: bệnh lý tự miễn • Tăng suy thận Procalcitonin • Bình thường: 0,05 ng/ml • Bất thường: ≥ 0,5 mg/ml: nhiễm khuẩn, nhiễm trùng (đặc hiệu CRP) 8.Nguyên nhân gây yếu cơ? - Bệnh nhược Liệt chu kì Westphal giảm K máu Bệnh loạn dưỡng tiến triển 9.Triệu chứng viêm cứng khớp? - Cứng khớp vào buổi sáng sau ngủ dậy, sau thời gian thấy - mềm trở lại dễ vận động Kéo dài Hay gặp hai bàn tay khớp gối 10 Số lượng bạch cầu cổ trướng tăng cao 250bc/mm3 bệnh nào? - Viêm phúc mạc Lao màng bụng Ung thư màng bụng 11.Khám cứng gáy - Người bệnh nằm ngửa, thầy thuốc đặt tay vào vùng chẩm người bệnh gấp đầu bệnh nhân phía trước Dấu hiệu dương tính cằm bệnh nhân không đưa sát vào ngực, gáy bị cứng nên gấp cổ hạn chế gây đau 12.Dấu hiệu bào gỗ - Dùng tay nắm xương bánh chè từ phía di động sang bên di động dọc theo trục chân, BN bị thối hóa khớp gối thấy đau lạo xạo di động 13.Bệnh chuyển hóa bệnh hệ thống gây mê - Thiếu giảm O2 máu, tăng CO2 máu Hạ tăng đường huyết Tăng hạ Na, Ca, Mg máu Nhiễm toan ceton ĐTĐ Bệnh não Wernicke Suy gan HC ure máu cao Cơn suy thượng thận 14.Mô tả dịch khớp viêm, nhiễm khuẩn Màu Viêm Vàng/vàng trắng Nhiễm khuẩn Vàng/màu mủ trắng xanh Độ Độ nhớt Số BC Neu Nuôi cấy Hơi đục Giảm 2.000-50.000 >50% (-) Đục Giảm >50.000 >90% (+) 15.Dịch cổ trướng máu gặp bệnh nào? - Chấn thương Ung thư 17 Phù xuất chi gặp bệnh nào? - Suy tim phải Xơ gan 18.Những bệnh gây sốt kéo dài? - - - Sốt liên tục • Thương hàn • Bệnh Leptosira • Lao • Viêm màng tim bán cấp loét sùi (bệnh Osler) Sốt dao động • Nhiễm khuẩn máu • Các ổ nung mủ sâu Sốt có chu kì • Sốt rét • Sốt hồi quy 19 Khó thở thở ra, hít vào gặp - Thở ra: hen phế quản, dãn phế nang Hít vào: bệnh quản, tràn khí, tràn dịch, dày dính màng phổi 21 Giá trị bình thường TSH Tăng lên bệnh tuyến yên? - TSH: 0,6-4,6 mlU/l Tăng: u, phì đại tuyến yên 1.Đặc điểm phù hội chứng thận hư? - Phù xuất mi mắt Phù trắng, mềm, ấn lõm, kèm cổ trướng, tràn dịch màng phổi, phù diễn tiến - nhanh Ăn nhạt không làm giảm phù 2.Đặc điểm run basedow? - Run có tính chất thường xuyên, tần số nhanh, biên độ nhỏ, rõ chi, tăng lên xúc động 3.Hạt thấp nhìn sờ đâu, bệnh gì? - Thường xuất mặt duỗi xượng cứng Trong bệnh: viêm khớp dạng thấp 4.Chỉ định chụp kỹ thuật số xóa (DSA) - Dị dạng mạch máu não, tắc hẹp mạch máu não Xuất huyết nhện Chảy máu não, chảy máu não thất Thiếu máu não cục Nhồi máu não 5.Thang điểm Glasgow - Mắt mở: (E) • Mắt mở tự nhiên: 4đ • Mở gọi: 3đ • Mở gây đau: 2đ • Khơng mở: 1đ - - Đáp ứng tiếng nói: (V) • Trả lời có định hướng 5đ • Trả lời lẫn lộn 4đ • Trả lời không phù hợp 3đ • Khơng hiểu bệnh nhân nói 2đ • Im lặng 1đ Đáp ứng vận động: (M) • Thực 6đ • Định khu gây đau 5đ • Co chi lại gây đau 4đ • Tư vỏ 3đ (co cứng chi trên) • Tư mát não 2đ (co cứng tứ chi) • Khơng đáp ứng 1đ 6.Giảm áp lực keo bệnh lý nào? - Hội chứng thận hư Suy dinh dưỡng Xơ gan Một số bệnh lý tiêu hóa (tiêu chảy, nơn ói kéo dài) 7.Tăng thân nhiệt bệnh lý nào? - Cường giáp, bão giáp Hôn mê tăng đường huyết Cơn suy thượng thận cấp 8.Mô tả dấu lắc rắc, có bệnh lý nào? - Khi BN vận động khớp gối có cảm giác có tiếng lắc rắc khớp gối Gặp thối hóa khớp gối 9.Cấy máu thời điểm hợp lý sốt? - Tốt sốt chưa dùng thuốc kháng sinh 10.Các biến dạng bàn, ngón tay viêm khớp dạng thấp, thối hóa khớp? - Ngón tay hình cổ ngỗng (khớp ngón xa gấp, gần duỗi) Bàn tay gió thổi (dịch chuyển khớp bàn ngón khớp cổ tay phía trụ) Ngón tay rụt ngắn lại,… 11.THA gặp bệnh nội tiết nào? - Cường tủy vỏ thượng thận Basedow Đái tháo đường 12.Khó thở từ từ tăng dần bệnh gì? - Suy tim, tràn dịch màng phổi, viêm phổi, dãn phế nang 13.Giá trị bình thường a.uric, tăng ảnh hưởng đến thận? - - Giá trị bình thường: • Nam: 180 - 420 µmol/L • Nữ: 150 - 360 µmol/L Acid uric tăng làm tăng nguy sỏi thận 14.Phù gai thị gặp bệnh nào? - - - Nguyên nhân nhãn cầu: vết thương xuyên thủng nhãn cầu, bệnh glaucoma, viêm tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc,… Nguyên nhân hốc mắt: u hốc mắt, áp xe, basedow Nguyên nhân nội sọ: • U nội sọ nguyên phát • Hẹp cống Sylvius • Chấn thương • Dị dạng ĐM - TM não • Áp xe não • Viêm não Nguyên nhân toàn thân: THA, bệnh bạch cầu, nhiễm độc thai nghén 15.Ban cánh bướm gặp bệnh gì? Mơ tả - Ban cánh bướm vết đỏ tím, phát ban nhẹ, có vảy, nhìn thấy sống mũi hai má tạo thành hình dạng bướm Các phát ban - chừa nếp mũi má, giúp phân biệt với phát ban khác Gặp bệnh: lupus ban đỏ hệ thống, viêm đa 16.Khó thở đột ngột trường hợp nào? - Tràn khí màng phổi, phù phổi cấp, hen phế quản, hen tim 17.Tiểu nhiều gặp bệnh gì? - ĐTĐ Đái tháo nhạt Nhiễm độc giáp Kích thích bàng quang (viêm, sỏi, u), xơ bàng quang Khối u vùng chậu chèn ép Suy thận mạn, suy tim,… 19 MRI định bệnh gì? - - MRI sọ não • Đột quỵ não • Thiếu máu cục vùng hố sau • U não • Chấn thương sọ não • Sa sút trí tuệ • Xơ cứng rải rác • Nhiễm trung nội sọ • Dị dạng mạch máu MRI – xương – khớp • Viêm khớp dạng thấp giai đoạn sớm • Viêm màng hoạt dịch • Bệnh lý cột sống, đĩa đệm, dây chằng, tủy sống (thốt vị đĩa đệm, chấn • • thương, u tủy, lao cột sống,…) Viêm xương mô mềm U xương mô mềm CƠ XƯƠNG KHỚP Cách khám BN đau khớp gối? a) Hỏi - Đau Hạn chế vận động Cứng khớp buổi sáng Phá gỉ khớp Tiền sử b) Khám - Nhìn • • • • • • - Trục khớp:  Mặt phẳng trán: Cẳng chân quay vào (vòng kiềng) Cẳng chân quay ngồi (chân chữ bát) → Thối hóa khớp gối sớm  Mặt phẳng trước sau: lệch trong, lệch ngoài, u cục quanh khớp (gout), gai xương (thối hóa khớp) Sưng, tràn dịch khớp Lỗ rò, chảy dịch Thay đổi màu sắc da Sẹo Teo quanh khớp Sờ Sưng, nóng • Bập bềnh xương bánh chè, động → Phát tràn dịch khớp gối • Bào gỗ → Phát gai xương (thối hóa khớp) • Kén khoeo chân Baker Động tác • Gấp – Duỗi – Duỗi cố: 150-0-0 • - Đề nghị CLS gì? - X-quang khớp gối - Siêu âm mô mềm Một số cận lâm sàng thường quy Triệu chứng thối hóa khớp - Đau nhức, mỏi khớp Dấu phá gỉ khớp Dấu hiệu lắc rắc Hạn chế cử động Mô tả bệnh cảnh đau cột sống cổ Hướng lan đau thần kinh tọa, hội chứng chèn ép rễ? - Đau cột sống thắt lưng lan tới mặt đùi, mặt trước cẳng chân, mắt cá tận ngón chân Hình ảnh X-quang thối hóa khớp? - Gai xương Xương sụn (dày) Hẹp khe khớp Cách khám BN có dấu hiệu đau thần kinh tọa? - - Hội chứng cột sống • Biến dạng CS • Đau CS thắt lưng: dồn gõ (+) • Giảm biên độ vận động CS: số Schober < 4cm Hội chứng rễ thần kinh • Đau rễ thần kinh thắt lưng-cùng:  Đau kiểu rễ TK: từ thắt lưng xuống mông, lan tới mặt ngồi đùi,   • mặt trước ngồi cẳng chân, mắt cá ngồi tận ngón chân Ấn điểm đau cạnh CS (+) Dấu bấm chuông (+) {Ấn điểm đau cạnh sống có cảm giác đau lan dọc theo đường dây TK} Dấu hiệu căng rễ thần kinh:   Lasegue (+) Bradgard (+) CLS chẩn đoán Gout - Chụp X-quang SA khớp A.Uric máu, niệu CLS chẩn đoán viêm khớp dạng thấp - Yếu tố thấp RF, anti CCP XN viêm: CTM, lắng máu, CRP Đo mật độ xương (DXA CSTL) 10 Tại viêm lâu ngày dẫn đến thiếu máu thiếu sắt? - Do tồn đọng sắt hệ thống liên võng nội mô (đại thực bào) Viêm hệ tiêu hóa cản trở khả thể hấp thụ chất sắt từ thực phẩm THẦN KINH Cách khám 12 dây TK? - - Dây I: • BN ngậm miệng nhắm mắt, bịt mũi cho ngửi • Bình thường: cảm nhận mùi bình thường bên Dây II: • Khám thị lực • Khám đáy mắt • Khám thị trường:  BN ngồi đối diện BS (1m), bịt mắt, mắt lại nhìn vào mắt thầy thuốc Đưa ngón tay từ ngồi vào trong, yêu cầu BN cho biết - bắt đầu thấy ngón tay  Bình thường: thị trường BN trùng tương thị trường BS Dây II, IV, VI: • • - - BN nhắm mở mắt  không sụp mi BN giữ cố định đầu, cổ; mắt nhìn theo ngón tay thầy thuốc (hình “H”)  Vận nhãn tốt bên • Khám đồng tử  Tròn đều, kích thước – mm, phản xạ ánh sáng (+) Dây V: • Khám cảm giác: cảm giác nơng • Khám vận động  BN cắn chặt hàm lại Sau cho BN há miệng  Bình thường: nhai hằn lên, co cứng tay, miệng cân đối Dây VII: • Khám cảm giác: vị giác 2/3 trước lưỡi • Khám vận động:  Yêu cầu BN nhăn trán, nhướng mày, nhắm mắt mắt, nhe   - - răng, phồng má, huýt gió, cười Bình thường: Mặt cân đối, nếp nhăn trán, rãnh má mũi bên còn, nhân trung nằm Lưu ý: BN mê, dùng ngón I ấn vào góc hàm, BN đau nhăn mặt Bên liệt không nhăn cử động (dấu Pierre Marie Foix) Dây VIII: • BS đứng trước mặt BN, cọ ngón tay vào gần tai BN • Bình thường: thính giác bên tốt Dây IX • Khám cảm giác: vị giác 1/3 sau lưỡi • Khám vận động:  BN ngồi đối diện thầy thuốc quay phía có ánh sáng, bảo BN há miệng rộng phát âm “A” Hoặc dùng đè lưỡi áp lên đáy lưỡi, - - - quan sát hầu  Bình thường: bên hầu vén lên Dây X: • Khám hầu: tương tự dây IX • Khám dây âm: BN nói chuyện nói bình thường Dây XI: • Khám ức đòn chũm • Khám thang  Cơ ức đòn chũm co lại hằn lên, vai nâng lên Dây XII: • • BN thè lưỡi, đưa lưỡi sang phải, trái Bình thường: lưỡi cân đối, đưa sang hai bên Liệt cứng? - Phản xạ gân xương tăng Trương lực tăng Phản xạ da bụng da bìu giảm hay Babinski Hoffmann (+) • Sức giảm hay vận động nửa người kèm theo • Liệt VII trung ương hay ngoại biên • Hiện tượng đồng động (Hiện tượng chuyển động không cố ý (giật miệng) kèm theo chuyển động cố ý (chớp mắt ) Liệt nửa người nguyên nhân đâu? Do tổn thương vỏ não, bao trong, thân não tủy sống - Liệt nửa người xuất đột ngột: chấn thương sọ não, đột quỵ, huyết - khối tĩnh mạch não Liệt nửa người xuất từ từ: u não, áp xe não, tụ máu màng cứng - mạn tính, bệnh xơ cứng rải rác Liệt nửa người thoáng qua: thiếu máu não thoáng qua, sau đau đầu Migraine, sau động kinh cục Hôn mê xuất huyết não? - Xuất đột ngột Nguyên nhân liệt VII ngoại biên? - Do tổn thương TK ngoại vi: Liệt Bell, chấn thương, khối u, HC Ramsay Hunt, bệnh dây TK ĐTĐ Triệu chứng năng, thực thể HC màng não? - - Cơ năng: • Nhức đầu: dội, liên tục, thường trán sau gáy, có lan đầu, tăng có tiếng động, ánh sáng, thay đổi tư • Nơn: nơn vọt, dễ dàng, mạnh thay đổi tư • Táo bón: xuất muộn (trẻ em có gây tiêu chảy) Thực thể • Co cứng cơ: chi co gấp; chi + thân co duỗi -> tư • • cò súng Dấu cứng gáy (+), Kernig (+), Brudzinski (+) Tăng cảm giác đau, tăng phản xạ Các hội chứng, mô tả? - HC màng não: • Cơ năng: đau đâu, buồn nơn, táo bón, sợ ánh sáng, tiếng động, khát • - - nước , tiểu ít, ăn uống kém, mặt đỏ, đơi vã mồ Thực thể: tư cò sung, cứng gáy, Kernig (+), Brudzinski (+), tăng cảm giác đau, tăng phản xạ gân xương HC tiểu não • Dáng tiểu não: loạng choạng, khuynh hướng ngã đứng, lảo đảo • Run cử động hữu ý, hết nghỉ ngơi, run chạm đích • Rối loạn lời nói: nói chậm, ngập ngừng • Giảm TLC • Nghiệm pháp ngón tay mũi (+) • Chữ viết rối loạn • Rung giật nhãn cầu HC thắt lưng hơng • Hội chứng cột sống  Biến dạng CS  Đau CS thắt lưng: dồn gõ (+)  Giảm biên độ vận động CS: số Schober < 4cm • HC rễ thần kinh: Đau rễ TK thắt lưng -  Đau kiểu rễ TK: từ thắt lưng xuống mơng, lan tới mặt ngồi đùi,  mặt trước cẳng chân, mắt cá tận ngón chân Ấn điểm đau cạnh CS (+) Dấu bấm chng (+) {Ấn điểm đau cạnh sống có cảm giác đau  lan dọc theo đường dây tk} Dấu hiệu căng rễ thần kinh: Lasegue (+) Bradgard (+) HC đột quỵ: khởi phát đột ngột, tiến triển nhanh, khơng lui HC liệt cứng nửa người (P) • Liệt VII trung ương hay ngoại biên • Sức giảm • Trương lực tăng • Tăng phản xạ gân xương • Babinski (+), Hoffman (+) • Phản xạ da bụng giảm hay • Hiện tượng đồng động HC liệt chi   - - a) Liệt mềm: • • • • • • • Liệt chân Giảm trương lực Mất phản xạ gân xương chi dưới, phản xạ da bụng Babinski (-) Bí đại tiểu tiện Da tím tái, lạnh, căng, teo Phản ứng thối hóa điện thường (+) b) Liệt cứng: • • • Sức giảm (ngọn chi nặng gốc chi) Tăng trương lực Tăng phản xạ gân xương, run giật bàn chân rung giật bánh chè • • • • Babinski (+) Bí đại tiểu tiện Teo Khơng có phản ứng thối hóa điện ... đầu: dội, liên tục, thường trán sau gáy, có lan đầu, tăng có tiếng động, ánh sáng, thay đổi tư • Nơn: nôn vọt, dễ dàng, mạnh thay đổi tư • Táo bón: xuất muộn (trẻ em có gây tiêu chảy) Thực thể... đầu: dội, liên tục, thường trán sau gáy, có lan đầu, tăng có tiếng động, ánh sáng, thay đổi tư • Nơn: nôn vọt, dễ dàng, mạnh thay đổi tư • Táo bón: xuất muộn (trẻ em có gây tiêu chảy) Thực thể... tả dấu lắc rắc, có bệnh lý nào? - Khi BN vận động khớp gối có cảm giác có tiếng lắc rắc khớp gối Gặp thối hóa khớp gối 9.Cấy máu thời điểm hợp lý sốt? - Tốt sốt chưa dùng thuốc kháng sinh 10.Các

Ngày đăng: 25/01/2020, 00:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan