Vai trò tiên lượng của troponin I trong xuất huyết khoang dưới nhện

5 159 0
Vai trò tiên lượng của troponin I trong xuất huyết khoang dưới nhện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát mối liên quan giữa nồng độ troponin I (TnI) với độ nặng của xuất huyết khoang dưới nhện (XHDN) lúc nhập viện, kết cục chức năng lúc xuất viện và sau 3 tháng. Nghiên cứu tiền cứu trên 164 trường hợp xuất huyết khoang dưới nhện tự phát.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 Nghiên cứu Y học VAI TRÒ TIÊN LƯỢNG CỦA TROPONIN I TRONG XUẤT HUYẾT KHOANG DƯỚI NHỆN Tăng Ngọc Phương Lộc*, Lê Văn Tuấn** TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát mối liên quan nồng độ Troponin I (TnI) với độ nặng xuất huyết khoang nhện (XHDN) lúc nhập viện, kết cục chức lúc xuất viện sau tháng Phương pháp: Chúng khảo sát tiền cứu 164 trường hợp XHDN tự phát Các bệnh nhân đánh giá độ nặng XHDN thang điểm World Federation of Neurosurgery (WFNS) định lượng nồng độ TnI lúc nhập viện Kết cục chức đánh giá thang điểm GOS Các phép kiểm thống kê sử dụng χ2, test xác Fisher, test t phân tích hồi quy logistic Kết quả:.Tăng nồng độ TnI có liên quan đến độ nặng XHDN sau phân tích đa biến (OR = 5,33; 95% CI: 2,17 – 13,1; p < 0,001) Có mối liên quan tăng nồng độ TnI kết cục chức xấu lúc xuất viện (p = 0,002) sau tháng (p = 0,004) Tuy nhiên, sau hiệu chỉnh với biến khác thang điểm WFNS, điểm Fisher, phương pháp điều trị biến chứng nồng độ TnI yếu tố dự báo độc lập cho tình trạng kết cục chức xấu lúc xuất viện (OR = 1,049; 95% CI: 0,3 – 3,73; p = 0,941) sau tháng (OR = 0,705; 95% CI: 0,18 – 2,71; p = 0,61) Kết luận: Tăng nồng độ TnI có liên quan với độ nặng XHDN khơng dự báo độc lập cho tình trạng chức xấu lúc xuất viện sau tháng Từ khóa: xuất huyết khoang nhện, Troponin I, độ nặng, kết cục chức ABSTRACT PROGNOSTIC ROLE OF TROPONIN I IN SUBARACHNOID HEMORRHAGE Tang Ngoc Phuong Loc, Le Van Tuan * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 19 - Supplement of No - 2015: 223 - 227 Objective: Investigating the relationship between elevated Troponin I (TnI) levels in serum and the following parameters: the severity of subarachnoid hemorrhage (SAH) at admission, functional outcome at discharge and months after SAH Methods: In a prospective study, 164 patients with spontaneous SAH had serum level of TnI measured at admission The severity of SAH was determined by the World Federation of Neurosurgery scale (WFNS) Outcome of SAH patients was assessed with Glasgow Outcome Scale (GOS) Parameters analyzed included TnI serum at admission, the severity of SAH, GOS at discharge and at months after SAH All statistic test used in research included Chi-square, Fisher’s exact test, Student’s t test and binary logistic regression Results: Higher TnI level was significantly independent predictor the severity of SAH (OR = 5.33; 95% CI: 2.17 – 13.1; p < 0.001) in multivariable regression Although this elevated level was associated with poorer outcome at discharge (p = 0.002) and at months after SAH (p = 0.004) in univariable regression, when we performed multivariable binary logistic regressions, these regressions did not identify TnI level as a significantly predictor of outcome at discharge (OR = 1.05; 95% CI: 0.3 – 3.73; p = 0.941) and at months after SAH (OR = 0.71; 95% CI: 0.18 – 2.71; p = 0.61) * Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BS Tăng Ngọc Phương Lộc Thần Kinh ** ĐT: 0902003315 Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Email: loctangngocphuong@yahoo.com 223 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 Conclusions: Elevated TnI level was associated with severity of SAH but was not an independent predictor of poorer functional recovery Key words: Subarachnoid hemorrhage, Troponin I, severity, outcome bệnh nhân nhập viện sau 72 khởi phát triệu ĐẶT VẤN ĐỀ chứng XHDN Xuất huyết khoang nhện (XHDN) Thu thập số liệu vỡ túi phình động mạch nội sọ tình trạng bệnh Các bệnh nhân phù hợp với tiêu chuẩn chọn lý nặng nề với nhiều biến chứng Gần 30% – 50% mẫu ghi nhận yếu tố tuổi, giới, bệnh nhân tử vong, 10 – 20% bệnh nhân cần thời điểm, triệu chứng lúc khởi phát, tiền trợ giúp sinh hoạt hàng ngày sau xuất căn, sinh hiệu, điểm hôn mê Glasgow, điểm viện Các bất thường tim mạch liên quan với WFNS kết cận lâm sàng, thang XHDN ghi nhận nhiều nghiên điểm Fisher, phương pháp điều trị, biến chứng cứu Sự phóng thích Troponin I (TnI) sau XHDN Kết cục chức bệnh nhân đánh giá xảy 29,8%– 68% bệnh nhân tăng thang điểm GOS trực tiếp lúc xuất viện men tim thường nhỏ, ngưỡng chẩn cách vấn qua điện thoại sau tháng đoán nhồi máu tim Trong thể tổn thương khởi phát XHDN.XHDN nặng có độ WFNS tim nặng nề sau XHDN, phóng thích – và/ hay phân độ Fisher ≥ Kết cục chức men tim có liên quan đến tình trạng rối loạn xấu điểm GOS ≤ Co mạch não có chức thất trái có hồi phục, shock tim dấu thần kinh khu trú khởi phát sau XHDN sau phù phổi Cùng với biến chứng tái vỡ phình loại trừ nguyên nhân khác rối mạch, biến chứng tim, phổi yếu tố loạn điện giải, đầu nước, xuất huyết não, co giật nguy tử vong, hồi phục chức Nồng độ TnI xác định phương pháp bệnh nhân XH(1,8,9,10,11,13,15) Trong năm miễn dịch huỳnh quang với máy Diasorin Kỹ gần đây, số nghiên cứu ghi nhận tình trạng thuật có khả phát TnI tăng TnI yếu tố tiên lượng nặng khoảng 0,005 – 100 ng/ml Để thuận tiện cho việc XHDN dù điểm cắt sử dụng so sánh với nghiên cứu khác, định nghiên cứu khác Tại Việt Nam, đề tài nghĩa tăng Tn I TnI ≥ 0,3 ng/mL XHDN nhiều tác giả quan tâm chưa có nghiên cứu đánh giá vai trò tiên lượng TnI XHDN cơng bố.Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá mối liên quan nồng độ TnI với độ nặng XHDN lúc nhập viện, hồi phục chức lúc xuất viện sau tháng PHƯƠNG PHÁP Dân số nghiên cứu thiết kế nghiên cứu: Đây nghiên cứu tiền cứu Tất bệnh XHDN nhập khoa Nội Thần Kinh Bệnh viện Chợ Rẫy từ 2/2013 đến 2/2014 xem xét đưa vào nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ bao gồm XHDN chấn thương, bệnh nhân có thiếu sót thần kinh trước khởi bệnh, suy thận nặng, tiền sử nhồi máu tim vòng 10 ngày trước khởi bệnh, 224 Xử lý số liệu Xử lý số liệu phần mềm SPSS 16.0 cho Windows Đầu tiên, khảo sát mối liên quan nồng độ TnI với đặc điểm mẫu nghiên cứu, độ nặng XHDN lúc nhập viện, kết cục lúc xuất viện, sau tháng phép kiểm χ2, test xác Fisher sử dụng có bảng 2x2 có tần số mong đợi nhỏ Sau đó, biến có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 60 Hút thuốc Tăng huyết áp GCS WFNS 4-5 Fisher 3-4 Tái vỡ Phù phổi cấp Tụt huyết áp Co mạch GOSxuất viện 1-3 GOS3tháng 1-3 Không tăng TnI (n = 129) 68 (52,7%) 34 (26,4%) 30 (23,3%) 58 (45%) 13,0 ± 3,4 30 (23,3%) 94 (72,9%) 15 (11,6%) (0,8%) 33 (25,6%) 27 (20,9%) 47 (36,4%) 46 (35,7%) Tăng TnI (n = 35) 24 (68,8%) 16 (45,7%) (17,1%) 17 (48,6%) 9,6 ± 3,9 23 (65,7%) 31 (86,8%) (17,1%) (20%) 17 (48,6%) (22,9%) 23 (65,7%) 22 (62,9%) χ 2,811 4,868 0,6 0,145 22,69 3,745 6,866 0,061 9,648 8,391 Bảng 2: Phân tích hồi quy logistic yếu tố dự báo XHDN nặng p 0,094 0,027 0,438 0,704

Ngày đăng: 23/01/2020, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan