Bài giảng Dược lý học: Thuốc ngủ

39 70 0
Bài giảng Dược lý học: Thuốc ngủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng trình bày những nội dung chính như: Đại cương về ngủ và thuốc ngủ, dược động học, tác dụng dược lý, phối hợp thuốc, các thuốc ngủ không phải nhóm Barbiturat, thuốc an thần kháng Histamin: Hydroxyzin (Atarax). Mời các bạn cùng tham khảo.

Thuốc ngủ  1.  Đại cương: 1.1. Định nghĩa: An thần ­ ngủ ­ mê ­ chết 1.2. Nhắc lại sinh lý giấc ngủ : + Khơng thuần nhất mà chia làm hai giai  đoạn ­ Giấc ngủ chậm đồng bộ ( Synchronic )   70­80 % thời gian Ngủ say, thở đều, sâu, huyết áp hơi giảm,  chuyển hố giảm, nội tiết giảm. Trên EEG :  làn sóng chậm, đều, biên độ cao c R1 và R2 chưa no, tác dụng ngủ mạh:  Veronal, Nembutal, Secobarbital ­ Nếu thay 1 H ở C5 bằng gốc phenyl ( C6  H5 ) sẽ có Phenobarbital có tác dụng gây  ngủ dài và chống co giật  ­ Nếu thay cả 2 H ở C5 bằng hai gốc  phenyl, thì tác dụng gây ngủ mất hẳn ­ Nếu thay O ở C2 bằng S, ta có  thiobarbiturat gây mê nhanh khi tiêm tĩnh  mạch ­ Nếu thay H ở N1 hoặc N3 bằng gốc  metyl, sẽ có barbiturat tan mạnh trong  lipid ( như Hexobarbital ), tác dụng ức chế  thần kinh trung ương mạnh và ngắn Như vậy có thể thay đổi cấu trúc sẽ làm  thay đổi + Độ ion hố + Độ tan của thuốc trong lipid + Độ xâm nhập của thuốc vào não Do đó có sự khác nhau về tác dụng  2.2. Dược động học: + Hấp thu tốt qua đường tiêu hố: ( từ dạ  xuống trực tràng ), trừ            Pentotal,  Evipan, được dùng bằng đường tiêm tĩnh  mạch, tiêm bắp đau, tiêm dưới da gây kích  ứng, lt.  Thuốc hấp thu  vào máu được kết hợp với  protein huyết tương và ở dạng tự do  + Hiệu lực của thuốc phụ thuốc vào : ­ Thuốc ngủ từng loại ­ pH của cơ thể từng người : Theo định luật của Henderson­ Hasselbach  cho một acid yếu : pH máu càng giảm: ( acid )  Thuốc ít bị ion hố  Tăng hấp thu  Tăng tác dụng  ( ức chế thần kinh trung  ương ) PH máu càng tăng ( kiềm )  Thuốc bị ion hoá nhiều  Giảm hấp thu  Tăng thải trừ . Giảm tác dụng dược lý ( ức chế  thần kinh trung ương ) + Thải trừ chủ yếu qua thận. Một  phần qua tuyến nước bọt, qua nhau  thai, qua sữa + Biến hố chủ yếu ở gan: Bị oxy hố  ở microsom gan ( CytP450 ) giảm tác  dụng qua chuyển hố vì vậy phải chú  ý đến chức năng gan 2.3. Tác dụng dược lý:  2.3.1. Trên thần kinh trung ương: ức  chế thần kinh trung ương  + Gây ngủ : ức chế chủ yếu giai đoạn  ngủ nhanh + An thần, liều bằng 1/2 liều gây ngủ  + Làm dịu các phản ứng tâm thần + Gây mê : ức chế tuỷ sống  2.3.2. Các tác dụng khác :  + Chống co giật, chống động kinh + ức chế trung tâm hơ hấp ở liều cao    + ức chế trung tâm vận mạch ở liều  cao 2.4. Độc tính cấp:  Liều cao ( gấp 5 ­10 lần liều gây ngủ  ) sẽ xuất hiện độc tính * Triệu chứng :  ­ Hôn mê ­ Mất dần phản xạ ­ Đồng tử giãn ­ Thân nhiệt giảm ­ Huyết áp giảm, giảm lưu lượng tim,  ức chế tim ­ Thở chậm, nông ( kiểu cheyne­ stockes ) ­ Thiếu oxy ­ Thiểu niệu, phù não 4.5. Chống chỉ định :  ­ Suy hơ hấp, nhược cơ : do tác dụng  ức chế thần kinh và giãn cơ ­ Suy gan : do thuốc chuyển hố tạo ra  các chất có tác dụng kéo dài, có thể  tăng độc tính hoặc gây độc cho gan đã  bị suy ­ Những người lái ơ tơ, làm việc trên  cao, đứng máy chuyển động 4.6. Cẩn thận khi dùng: ­ Trong những trường hợp nhược cơ:  dù nhược cơ khơng phải là một chống  chỉ định của Myolastan, nhưng nên  nhớ rằng các Benzodiazepine chỉ được  dùng với sự theo dõi chặt chẽ của bác  sỹ khi bị bệnh này ­ Trường hợp suy hơ hấp trung bình:  khơng nên dùng cho trẻ em. Đối với  người lớn bác sỹ phải nghiên cứu liều  dùng thích ứng ­ Cấm dùng rượu trong lúc điều trị ­ trường hợp suy thận/ hoặc và suy  gan cần cân nhắc liều dùng cẩn thận ­ Có thai và cho con bú Sự thốt thuốc qua hàng rào nhau thai và vào sữa  đã được chứng minh đối với các Benzodiazepine  có gây qi thai, nhưng khơng được xác nhận  trong các nghiên cứu dịch tể học. Trong tình  hình này khơng nên dùng thuốc  trong 3 tháng  đầu của thai kỳ, tránh dùng liều cao trong 3  tháng cuối thai kỳ vì có khả năng gây cho trẻ sơ  sinh nhược cơ, thân nhiệt thấp và suy hơ hấp.  Khơng nên sử dụng thuốc lúc cho con bú ­ Đối tượng lái xe hay sử dụng máy móc: cần  thận trọng đặc biệt vì sợ gây ngủ gật ban ngày 4.7. Tương tác thuốc: Đồng vận với: ­ Các thuốc gây trầm cảm  thần kinh cơ ( curare, các thuốc giãn cơ )            ­ Các thuốc gây trầm cảm thần kinh  trung ương ( đặc biệt một vài neuroleptic ) Dùng cùng một lúc với các thuốc trên có thể  làm tăng tác dụng an thần Nguy cơ xuất hiện hội chứng cai thuốc tăng  nếu kết hợp Myolastan với Benzocizepine để  chữa lo âu hoặc gây ngủ 4.8. Tác dụng phụ: Tuỳ theo liều dùng và sự mẫn cảm  của từng người, có thể gây ­ Ngủ ( đặc biệt ở người già ) ­ Giảm trương lực cơ ­ Cảm giác chống váng chuyệch  choạng  ­ ở một vài bệnh nhân có thể gặp các  phản ứng trái ngược như cáu kỉnh,  gây hấn hội chứng lẫn lộn ­Nổi mẩn da ngứa ­ Khi ngừng thuốc đột ngột, hội chứng cai thuốc  thường hay xảy ra với các benzodiazepine có  thời gian bán huỷ ngắn hơn là đối với các loại  có thời gian bán huỷ dài, với các triệu chứng + Nhẹ: kích thích, lo âu, đau cơ, run rẩy, cơn  mất ngủ và ác mộng, nơn , buồn nơn + Hạn hữu có thể nặng: co giật cơn đơn thuần,  tình trạng cơn co giật cơ với hội chứng hỗn độn  (có thể xuất hiện sau vài ngày và thường trước  đó xuất hiện các triệu chứng nhẹ ) 4.9. Cách dùng và liều lượng: Nên dùng liều lượng tăng dần và rải nhiều lần  trong ngày ­ Trong điều trị ngoại trú: nên ghi Myolastan từng   1/2 viên một + Bắt đầu bằng 1/2 viên vào buổi tối + Tăng dân fliều bằng cách thêm 1/2 viên / ngày.  Liều hiệu quả 75 ­ 100 mg / ngày, tức là:  Ngày đầu:  1/2 viên vào buổi tối . Ngày 2:  1/2 viên sáng và chiều . Ngày 3 :  1/2 viên sáng, trưa, chiều, cộng thêm 1/2  viên trước khi đi ngủ nếu cơn đau làm mất ngủ Đối với bệnh nhân nằm viện: ­ Bắt đầu bằng một viên vào buổi  chiều ­ Tăng dần mỗi ngày bằng 1/2 viên ­ 1  viên cho tới liều hữu hiệu thơng  thường là 150 mg / ngày, tức là 1 viên  sáng, trưa và chiều ­ Trong một số trường hợp có thể tăng  liều tới 6, thận chí 8 viên một / ngày  ­ Liều trong ngày phải chia làm 3 tới 4  lần kể cả buổi tối nếu có cơn đau ban  đêm Liều dùng trẻ em: 4mg/kg/ ngày, rải  ra nhiều lần trong ngày. Đối với trẻ  em chỉ dùng khi thật cần thiết Thời gian điều trị: ( xem phần đề  phòng ) Đối với người già: nên giảm liều 1/2  liều trung bình có thể là đủ •Q liều: Trong trường hợp q liều có thể gây hơn  mê, truỵ tim mạch và hơ hấp, đặc biệt  trong những trường hợp ngộ độc do dùng  phối hợp nhiều loại thuốc. Khơng có  thuốc chống đặc hiệu cho Benzodiazepine Rửa dạ dày nếu  mới ngộ độc. Điều trị  triệu chứng bằng hồi sức tim mạch và hơ  hấp 5. Thuốc an thần kháng Histamin:  Hydroxyzin ( Atarax ) 5.1. Tác dụng dược lý: ­ Cơng thức hố học của Atarax khơng giống  với phenothiazin, reserpin, meprobamat hoặc  BZD mà lại gần giống với vài thuốc kháng  histamin, giãn phế quản, giảm đau ­ Tác dụng an thần khơng phải do ức chế vỏ  não mà là một số vùng trọng yếu dưới vỏ ­ Gây giãn cơ do tác dụng trung ương 5.2. Dược động học: Hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá, tác  dụng xuất hiện 15 ­ 30 phút sau khi  uống và nồng độ tối đa trong máu đạt  được sau 2 giờ, t/2 = 12 ­ 30 giờ 5.3. áp dụng lâm sàng: ­ An thần nhẹ ­ Tiền mê ­ Trong da liễu, dùng chống biểu hiện dị ứng,  chống ngứa Chế phẩm và liều lượng: Viên 25 ­ 100mg /  ngày, ống tiêm 100mg ­ An thần: Uống 50 ­ 100mg / ngày ­ Tiền mê: Uống, tiêm bắp 100 ­ 200mg / ngày Nếu tiêm tính mạch, cần pha lỗng trong 10ml  nước muối sinh lý  ... 1.1. Định nghĩa: An thần ­ ngủ ­ mê ­ chết 1.2. Nhắc lại sinh lý giấc ngủ : + Khơng thuần nhất mà chia làm hai giai  đoạn ­ Giấc ngủ chậm đồng bộ ( Synchronic )   70­80 % thời gian Ngủ say, thở đều, sâu, huyết áp hơi giảm, ... mạch, tiêm bắp đau, tiêm dưới da gây kích  ứng, lt.  Thuốc hấp thu  vào máu được kết hợp với  protein huyết tương và ở dạng tự do  + Hiệu lực của thuốc phụ thuốc vào : ­ Thuốc ngủ từng loại ­ pH của cơ thể từng người :... ý đến chức năng gan 2.3. Tác dụng dược lý:   2.3.1. Trên thần kinh trung ương: ức  chế thần kinh trung ương  + Gây ngủ : ức chế chủ yếu giai đoạn  ngủ nhanh + An thần, liều bằng 1/2 liều gây ngủ + Làm dịu các phản ứng tâm thần

Ngày đăng: 23/01/2020, 17:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thuốc ngủ

  • 1. Đại cương: 1.1. Định nghĩa: An thần - ngủ - mê - chết. 1.2. Nhắc lại sinh lý giấc ngủ : + Không thuần nhất mà chia làm hai giai đoạn. - Giấc ngủ chậm đồng bộ ( Synchronic ) 70-80 % thời gian. Ngủ say, thở đều, sâu, huyết áp hơi giảm, chuyển hoá giảm, nội tiết giảm. Trên EEG : làn sóng chậm, đều, biên độ cao.

  • c R1 và R2 chưa no, tác dụng ngủ mạh: Veronal, Nembutal, Secobarbital. - Nếu thay 1 H ở C5 bằng gốc phenyl ( C6 H5 ) sẽ có Phenobarbital có tác dụng gây ngủ dài và chống co giật - Nếu thay cả 2 H ở C5 bằng hai gốc phenyl, thì tác dụng gây ngủ mất hẳn. - Nếu thay O ở C2 bằng S, ta có thiobarbiturat gây mê nhanh khi tiêm tĩnh mạch.

  • - Nếu thay H ở N1 hoặc N3 bằng gốc metyl, sẽ có barbiturat tan mạnh trong lipid ( như Hexobarbital ), tác dụng ức chế thần kinh trung ương mạnh và ngắn. Như vậy có thể thay đổi cấu trúc sẽ làm thay đổi + Độ ion hoá + Độ tan của thuốc trong lipid + Độ xâm nhập của thuốc vào não Do đó có sự khác nhau về tác dụng

  • 2.2. Dược động học: + Hấp thu tốt qua đường tiêu hoá: ( từ dạ xuống trực tràng ), trừ Pentotal, Evipan, được dùng bằng đường tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp đau, tiêm dưới da gây kích ứng, loét. Thuốc hấp thu vào máu được kết hợp với protein huyết tương và ở dạng tự do . + Hiệu lực của thuốc phụ thuốc vào : - Thuốc ngủ từng loại - pH của cơ thể từng người :

  • Theo định luật của Henderson- Hasselbach cho một acid yếu : pH máu càng giảm: ( acid ) . Thuốc ít bị ion hoá . Tăng hấp thu . Tăng tác dụng ( ức chế thần kinh trung ương ) PH máu càng tăng ( kiềm ) . Thuốc bị ion hoá nhiều . Giảm hấp thu . Tăng thải trừ

  • . Giảm tác dụng dược lý ( ức chế thần kinh trung ương ) + Thải trừ chủ yếu qua thận. Một phần qua tuyến nước bọt, qua nhau thai, qua sữa + Biến hoá chủ yếu ở gan: Bị oxy hoá ở microsom gan ( CytP450 ) giảm tác dụng qua chuyển hoá vì vậy phải chú ý đến chức năng gan

  • 2.3. Tác dụng dược lý: 2.3.1. Trên thần kinh trung ương: ức chế thần kinh trung ương + Gây ngủ : ức chế chủ yếu giai đoạn ngủ nhanh + An thần, liều bằng 1/2 liều gây ngủ + Làm dịu các phản ứng tâm thần + Gây mê : ức chế tuỷ sống

  • 2.3.2. Các tác dụng khác : + Chống co giật, chống động kinh + ức chế trung tâm hô hấp ở liều cao + ức chế trung tâm vận mạch ở liều cao 2.4. Độc tính cấp: Liều cao ( gấp 5 -10 lần liều gây ngủ ) sẽ xuất hiện độc tính * Triệu chứng :

  • - Hôn mê - Mất dần phản xạ - Đồng tử giãn - Thân nhiệt giảm - Huyết áp giảm, giảm lưu lượng tim, ức chế tim - Thở chậm, nông ( kiểu cheyne-stockes ) - Thiếu oxy - Thiểu niệu, phù não

  • * Điều trị: - Rửa dạ dày bằng dung dịch thuốc tím ( KMn04 0,1 % ) - Hồi sức: Ngửi oxy, truyển dung dịch ( Glucose, huyết thanh mặn đẳng trương, huyết tương ) - Lợi niệu ( thẩm thấu, Lasix ) - Kiềm máu NaHC03 14 0/00 Nhiễm độc mãn : + Quen hoặc nghiện + Không kê đơn quá ba ngày

  • 2.5. Phối hợp thuốc: - Nhiều thuốc làm thay đổi của barbiturat: Thyroxin làm giảm chuyển hoá phenobarbital - Nhiều thuốc làm tăng giấc ngủ barbiturat: phenylbutazon, tuhốc chống đái tháo đường, rượu ethylic,aminazin, haloperidol, thuốc ức micrôsôm gan như cimetidin,cloramphenicol...

  • - Cần chú ý khi phối hợp thuốc chuyển hoá barbiturat với những thuốc chuyển hoá qua micrôsôm gan, vì chính barbiturat gây cảm ứng mạnh micrôsôm gan sẽ làm giảm tác dụng của các thuốc phối hợp: cortison, diphenylhydantoin,sulfamid chống đái đường digitalin... 3. Các thuốc ngủ không phải nhóm Barbiturat : 3.1. Cloral hydrat : - Độc B ( SGK ) - Giảm đau, ngủ, chống co giật

  • 3.2. Dẫn xuất piperidindion - Glutethimid ( Doriden ) 3.3. Dẫn xuất Quinazolon - Methaqualon - Mecloqualon 4. Dẫn xuất Benzodiazepin 4.1. Đặc điểm, tác dụng:

  • 4.1.1. Trên thần kinh trung ương : ức chế đặc biệt trên hệ thống lưới hoạt hoá đồi thị, hệ viền và tuỷsống, do đó : + Có tác dụng an thần, giải lo ( anxiolytic. effects ); làm giảm các phản ứng xúc cảm quá mức, giảm sự ,lo âu, bồn chồn,trạng thái hung hãn căng thẳng thần kinh + Gây ngủ; tạo cho giấc ngủ đến nhanh không tác dụng gây mê + Chống co giật + Thư duỗi cơ ( do tác dụng trung ương )

  • 4.1.2.Tác dụng ngoại biên: + Giãn mạch vành khi tiêm tĩnh mạch + Liều cao phong toả thần kinh cơ 4.1.3. Cơ chế tác dụng : BZD gắn trên các, recepor đặc hiệu với nó trên thần kinh trung ương. Bình thường, khi không có BZD các recepor của BZD bị một protein nội sinh

  • chiếm giữ, làm cho GABA ( trung gian hoá học có tác dụng ức chế trên thần kinh trung ương ) không gắn vào recepor của hệ GABA - ergic, làm cho kênh Cl- của nơron khép lại. Khi có mặt BZD do có áI lực mạnh hơn protein nội sinh, BZD đẩy protein nội sinh và chiếm lại được recepor, do đó GABA mới gắn được vào recepor của nó và làm mở kênh Cl- ; Cl-đi từ ngoài vào trong tế bào gây hiện tượng ưu cực hoá. Các recepor của BZD có liên quan về giải phẫu và chức phận với recepor của GABA.

  • Các recepor của BZD có nhiều trên thần kinh trung ương: vỏ não, vùng cá ngựa, thể vân, hạ khâu não, nhưng đặc biệt là ở hệ thống lưới, hệ viền và ở cả tuỷ sống. Hiện còn phân biệt recepor GABA - A ( cổ điển ), GABA - B và C. GABA - A có nhiều, phần lớn là sau sinap, có chức phận trong điều hoà sự ngon miệng, an thần, chống co giật và điều hoà tim mạch.

  • GABA - B có ít, có cả ở trước và sau sinap, có chức phận trong giảm đau đầu, ức chế thần kinh và như A, trong điều hoà tim mạch. Chức phận GABA - C còn chưa rõ. Tác dụng của GABA - A là ức chế, nhưng nếu ức chế nơron thì tác dụng sẽ là kích thích. Các recepor GABA/BZD rất phức tạp cả về cấu trúc và về dược lý. Ngày nay còn khó xác định vai trò sinh lý chính xác, nhất là của các phân lớp, dưới lớp.

  • BZD làm tăng ái lực của recepor GABA với GABA và làm tăng lượng trong não. Trên hệ adrenergic trung ương BZD làm giảm hoạt lực của các nơron NA ở liềm đen và làm giảm tốc độ tái tạo của Na.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan