Vi phẫu điều trị túi phình động mạch đốt sống dạng hình thoi: 28 trường hợp

8 54 0
Vi phẫu điều trị túi phình động mạch đốt sống dạng hình thoi: 28 trường hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài với mục tiêu nghiên cứu về túi phình động mạch đốt sống là bệnh lý tương đối hiếm gặp, thuộc nhóm túi phình tuần hoàn sau, là bệnh lý nguy hiểm có tỷ lệ tử vong và di chứng nặng nề nếu không can thiệp điều trị. Điều trị nhóm bệnh lý này còn nhiều thách thức cho cả phẫu thuật viên thần kinh và các chuyên gia can thiệp nội mạch. Tại bệnh viện Chợ Rẫy bệnh lý túi phình được điều trị chủ yếu bằng phương pháp phẫu thuật nên cần nghiên cứu đánh giá lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị bệnh lý này.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   VI PHẪU ĐIỀU TRỊ TÚI PHÌNH ĐỘNG MẠCH ĐỐT SỐNG   DẠNG HÌNH THOI: 28 TRƯỜNG HỢP  Lê Khâm Tn*, Nguyễn Minh Anh**, Nguyễn Phong***  TĨM TẮT  Mục tiêu: túi phình động mạch đốt sống là bệnh lý tương đối hiếm gặp, thuộc nhóm túi phình tuần hồn  sau, là bệnh lý nguy hiểm có tỷ lệ tử vong và di chứng nặng nề nếu khơng can thiệp điều trị. Điều trị nhóm bệnh  lý này còn nhiều thách thức cho cả phẫu thuật viên thần kinh và các chun gia can thiệp nội mạch. Tại bệnh viện  Chợ Rẫy bệnh lý túi phình được điều trị chủ yếu bằng phương pháp phẫu thuật nên cần nghiên cứu đánh giá  lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị bệnh lý này.  Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: mơ tả tiền cứu28 bệnh nhân với 28 túi phình động mạch đốt sống  dạng hình thoi đã được điều trị bằng phẫu thuật trong khoảng thời gian 7 năm (07/2007‐ 07/2014) tại bệnh viện  Chợ Rẫy. Trong đó có 24 trường hợp túi phình vỡ và 4 trường hợp túi phình chưa vỡ. Túi phình được loại bỏ  bằng kẹp tắc động mạch đốt sống mang túi phình. Sau mổ được đánh giá và theo dõi theo thang điểm GOS, chụp  DSA hoặc CTA mạch máu não kiểm tra. Thời gian theo dõi trung bình 18,7 tháng (1‐ 59 tháng).  Kết quả: Sau khi ra viện tình trạng tốt theo thang điểm (GOS 4 ‐ 5) có 22 trường hợp (78,8%), trung bình  (GOS 3) có 4 trường hợp (15,2%), xấu (GOS 2) 2 trường hợp (7,1%). Tử vong 1 trường hợp (3,6%). Tất cả các  túi phình được loại bỏ hồn tồn trên phim mạch máu kiểm tra. Trong q trình theo dõi khơng trường hợp nào  túi phình vỡ lại, tỷ lệ GOS 4‐5 đạt 82,4%.  Kết luận: Túi phình động mạch đốt sống dạng hình thoi là bệnh lý nguy hiểm cần phải can thiệp điều trị. Vi  phẫu thuật loại bỏ túi phình ra khỏi hệ thống tuần hồn cho kết quả sau mổ và tỷ lệ biến chứng có thể chấp nhận  được. Điểm đặc biệt lưu ý là đánh giá hình ảnh học trước mổ để chọn lựa đường mổ phù hợp và cách kẹp tắc  động mạch mang túi phình.  Từ khóa: túi phình động mạch đốt sống, túi phình dạng hình thoi, kẹp tắc động mạch đốt sống, liệt dây thần  kinh sọ thấp.  ABSTRACT  SURGICAL MANAGEMENT OF FUSIFORM VERTEBRAL ARTERY ANEURYSMS:   REPORT ON 28 CASES.  Le Kham Tuan, Nguyen Minh Anh, Nguyen Phong   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 342 – 349  Objective:  Vertebral  artery  (VA)  fusiform  aneurysms  are  the  quite  rare  lesions,  belong  to  posterior  circulation  aneurysms,  which  are  high  morbidity  and  mortality  without  treatment.  Management  of  the  aneurysms  is  still  challenged.  At  the  Cho  Ray  hospital,  almost  intracranial  aneurysms  have  been  treated  microsurgically so we describe the clinical signs, neuroimaging and outcome of VA fusiform aneurysms.  Methods:  Prospective  description  reports  with  28  patients  with  28  VA  fusiform  aneurysms,  who  were  managed by microsurgical trapping at Cho Ray hospital during the 5 years (07/2007‐ 07/2014). There were 24  ruptured  and  4  unruptured  aneurysms.  The  aneurysms  were  eliminated  by  trapping  VA.  We  used  GOS  to  * Bộ môn ngoại thần kinh ĐH Y Dược TP.HCM  ** Khoa ngoại thần kinh, bệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM  *** Khoa ngoại thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy, Bộ môn ngoại thần kinh ĐH Y Dược TP.HCM  Tác giả liên lạc:Bs CK1 Lê Khâm Tuân,  ĐT: 0979 564 540,   Email:lekhamtuan@ump.edu.vn  342 Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần Kinh  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   evaluate the patients post‐op. The average follow‐up is 18.7 months (1‐59 months).  Results: At discharge, the outcome was good (GOS 4‐5) in 22 cases (78.8%). Moderate (GOS 3) in 4 cases  (15.2%),  bad  (GOS  2)  in  2  cases  (7.1%)  and  1  case  died  (3,6%).  All  of  aneurysms  were  eliminated  on  angiography post‐op. At the end of follow‐up period, the patients with GOS 4 – 5 were 82.4%.  Conclusion:  VAfusiform  aneurysms  are  dangerous  lesions  that  must  be  treated.  The  management  ofthis  disease is trapping the parent artery that givesacceptable outcomes. Evaluating the neuroimaging before operation  makes us choose the appropriate approaches and trap the VA at the right locations.  Key words: vertebral artery, fusiform aneurysms, trapping vertebral artery, lower cranial nerve deficit.  ĐẶT VẤN ĐỀ:  Bệnh  lý  túi  phình  động  mạch  não  tùy  theo  mục  đích  mà  có  thể  phân  chia  theo  nhiều  cách  khác  nhau.  Trong  phẫu  thuật  thần  kinh,  quan  trọng  nhất  là  vị  trí  túi  phình  và  hình  dạng  túi  phình. Vị trí túi phình sẽ quyết định đường tiếp  cận  túi  phình  và  dạng  túi  phình  sẽ  quyết  định  cách  thức  loại  bỏ  túi  phình.  Túi  phình  động  mạch  đốt  sống  khá  hiếm  gặp,  thuộc  nhóm  túi  phình tuần hồn sau, chỉ chiếm khoảng 1‐ 5% túi  phình nội sọ.  Túi phình động mạch đốt sống đoạn trong  sọ  có  ba  dạng  chính:  túi  phình  dạng  túi  (saccular), túi phình dạng hình thoi (fusiform),  túi phình dạng bóc tách (dissecting). Nguy  cơ  xuất  huyết  của  các  túi  phình  này  cũng  giống  như các túi phình vị trí khác trong sọ và còn có  phần  nguy  hiểm  hơn  vì  khi  đã  vỡ  tỷ  lệ  vỡ  lại  khoảng 83% trong năm đầu tiên. Túi phình vị  trí  này  cần  phải  can  thiệp  điều  trị  để  tránh  nguy cơ vỡ túi phình(2).  Túi  phình  dạng  túi  thì  phương  pháp  loại  túi phình ra khỏi hệ thống tuần hồn tốt nhất  vẫn  là  kẹp  cổ  túi  phình,  bảo  tồn  động  mạch  mang túiphình. Túi phình động mạch đốt sống  dạng hình thoi chiếm tỷ lệ đáng kể, cho nên để  điều trị loại túi phình này cần phải làm tắc cả  động mạch mang túi phình, đây là thách thức  nhất  đối  với  điều  trị  túi  phình  loại  này.  Tuy  nhiên,  động  mạch  đốt  sống  có  thể  tắc  được.  Dựa  vào  tuần  hồn  bàng  hệ  và  nghiệm  pháp  tắc  thử  động  mạch  đốt  sống  trong  qua  trình  chụp DSA sẽ cho biết động mạch đốt sống có  thể  tắc  được  hay  khơng.  Ngun  tắc  cơ  bản  Mạch Máu Não và Xạ Phẫu  trong tắc động mạch đốt sống là phải bảo tồn  được động mạch tiểu não sau dưới (PICA), vì  theo Rhoton đây là nhánh cho rất nhiều nhánh  xun cho thân não, cho nên đây là động mạch  khơng thể gây tắc được.   Đối  với  trường  hợp  kẹp  tắc  động  mạch  đốt  sống trước gốc PICA thì phải đảm bảo tuần hồn  bàng hệ động mạch đốt sống đối bên cấp đủmáu  cho động mạch PICA này. Trong đánh giá bàng  hệ này ngồi xem xét kích thước động mạch đốt  sống  đối  bên  còn  phải  dùng  nghiệm  pháp  tắc  thử,  nếu  như  bệnh  nhân  dung  nạp  được  thì  sẽ  tắc  được  vĩnh  viễn  động  mạch  đốt  sống  này.  Ngược lại nếu như tình trạng bàng hệ khơng cho  phép  tắc  thì  trước  khi  loại  túi  phình  phải  đảm  bảo  cấp  máu  cho  PICA  bằng  phẫu  thuật  bypass.(10)  Túi  phình  động  mạch  đốt  sống  dạng  hình  thoi  cũng  giống  túi  phình  nội  sọ  khác,  đều  có  nguy cơ vỡ, tỷ lệ vỡ trung bình khoảng 0,5 ‐1%  /năm.  Do  đó,  ở  bệnh  nhân  tuổi  càng  trẻ,  thời  gian sống còn dài thì nguy cơ vỡ túi phình tích  lũy càng cao. Khuyến cáo chỉ định can thiệp làm  tắc đối với túi phình chưa vỡ phát hiện tình cờ  khi bệnh nhân có túi phình kích thước > 5mm và  ở bệnh nhân 

Ngày đăng: 23/01/2020, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan