Khảo sát sự thay đổi nhịp tim khi châm bổ, châm tả huyệt tâm du trên người bình thường sau gắng sức

6 80 0
Khảo sát sự thay đổi nhịp tim khi châm bổ, châm tả huyệt tâm du trên người bình thường sau gắng sức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu này được tiến hành để đánh giá tính an toàn và hiệu quả làm thay đổi nhịp tim khi châm bổ, châm tả huyệt tâm du trên người hoạt động gắng sức. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài này.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI NHỊP TIM KHI CHÂM BỔ, CHÂM TẢ HUYỆT TÂM DU TRÊN NGƯỜI BÌNH THƯỜNG SAU GẮNG SỨC Phan Quan Chí Hiếu*, Nguyễn Thị Tuyết Nga* TĨM TẮT Tình hình mục đích nghiên cứu: Tác dụng sinh học huyệt vị cụ thể điều mà nhà châm cứu học muốn làm sáng tỏ Việt nam nước giới quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu tác dụng sinh học huyệt, nhiên cơng trình nghiên cứu sử dụng công thức phối hợp nhiều huyệt nên khó xác định tác dụng cụ thể huyệt (1,2,3,4) Đề tài nghiên cứu tiến hành để đánh giá tính an tồn hiệu làm thay đổi nhịp tim châm bổ, châm tả huyệt Tâm du người hoạt động gắng sức Đối tượng nghiên cứu: 90 sinh viên khỏe mạnh tình nguyện, tuổi từ 18 - 25 (20 nam, 70 nữ) gây nhịp nhanh xoang sinh lý phân vào nhóm theo dõi Nhóm 1A (châm bổ huyệt Tâm du), nhóm 1B (châm tả huyệt Tâm du), nhóm (chứng-nghỉ ngơi, khơng châm) Nhịp tim theo dõi trước, sau nghiệm pháp gắng sức 1, 2, 3, 4, 5, 10, 15 phút Kết quả: Nhóm châm cứu huyệt TD làm giảm nhịp tim nhiều nhóm khơng châm cứu, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0.05) Conclusion: BL.15 has the effect of slowing down sinusal tachycardia after stress test Both techniques of tonifying or dispersing are effective but the second was shown better results No side effects found with appropriate application of the technique Key words: BL.15, dispersing BL.15, tonifying BL.15, sinusal tachycardia ĐẶT VẤN ĐỀ Tác dụng sinh học huyệt vị cụ thể điều mà nhà châm cứu học muốn làm sáng tỏ Việt nam nước giới quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu tác dụng sinh học huyệt, nhiên cơng trình nghiên cứu sử dụng cơng thức phối hợp nhiều huyệt nên khó xác định tác dụng cụ thể huyệt (1, 2, 3, 4) Đề tài nghiên cứu tiến hành để đánh giá tính an tồn hiệu làm thay đổi nhịp tim châm bổ, châm tả huyệt Tâm du người hoạt động gắng sức Mục tiêu nghiên cứu Xác định hiệu châm bổ Tâm du nhịp nhanh xoang sinh lý sau nghiệm pháp gắng sức Không dấu rối loạn nhịp, không dấu thiếu máu tim ECG Ở trạng thái thoải mái ngày tiến hành thử nghiệm Đồng ý tham gia đề tài, đọc, giải thích tường tận ký tên vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu (informed consent form) Tiêu chuẩn loại trừ Đang mắc bệnh có tính chất cấp cứu, bệnh tim mạch, cường giáp, thiếu máu, sốt Sử dụng chất kích thích: rượu, bia, cafe, thuốc vòng 24giờ trước thực đề tài Chơi thể thao, vận động trước tiến hành thử nghiệm Nữ giai đoạn hành kinh, có thai Lo âu, sợ kim Xác định hiệu châm tả Tâm du nhịp nhanh xoang sinh lý sau nghiệm pháp gắng sức Tiêu chuẩn ngưng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vựng châm Tỷ lệ tác dụng không mong muốn (nếu có) phương pháp điều trị Đối tượng nghiên cứu thay đổi ý định, không tham gia PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU Định nghĩa biến số Huyệt Tâm du: Từ gai đốt sống lưng D5, đo 1,5 thốn (điểm nằm cột sống lưng bờ xương bả vai) Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn Sinh viên khỏe mạnh, không phân biệt nam, nữ, tuổi từ 18 - 25, khơng có tiền sử mắc bệnh tim mạch hô hấp, BMI từ 18 - 23 Nhịp tim 70-90 l/p, mạch nhịp tim đôi với Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền Kỹ thuật châm Châm bổ: Châm kim thuận đường kinh, lưu kim 15 phút Châm tả: Châm kim ngược đường kinh, lưu kim phút Nghiệm pháp gắng sức 79 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Nam Nữ Tất đối tượng nghiên cứu yêu cầu chạy máy với vận tốc 5km/giờ, phút Phân nhóm Đối tượng nghiên cứu phân vào nhóm, nhóm 30 10 20 24 χ = 3,6, P> 0,05 Sự khác biệt giới tính nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng Đặc điểm BMI nhóm CBTD 19,92± 2,3 Nhóm1A: Châm bổ huyệt Tâm du CTTD 20,13±2,03 F= 3,1 P> 0,05 Nhóm 1B: Châm tả huyệt Tâm du Nhóm 2: Nghỉ ngơi – Khơng châm Tiêu chuẩn theo dõi Mạch ghi nhận với oxymeter thời điểm trước sau châm 1, 2, 3, 4, 5, 10, 15 phút Triệu chứng ngoại ý khác (nếu có) Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm độ tuổi CTTD NN 20,13± 0,37 19,67± 0,26 χ2 =4,86 P> 0,05 Sự khác biệt tuổi ba nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng Đặc điểm giới tính Giới tính CBTD NN 19,28±1,8 Sự khác biệt BMI nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Bảng Đặc điểm mạch lúc ban đầu nhóm CBTD 76,96 ± 6,73 CTTD NN 76,93± 7,03 74,55± 6,77 F= 1,588, P> 0,05 Sự khác biệt mạch ban đầu nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Bảng Đặc điểm huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương lúc ban đầu nhóm KẾT QUẢ CBTD 20,8± 0,36 26 CTTD NN CBTD 111,78 ±7,22 68,92 ±4,97 HATT HATTR CTTD 110,66 ±6,9 68,66 ±5,7 NN 111 ±6,07 68,33 ±5,9 F=3,1, P> 0,05 F=3,1p>0,05 Mẫu nghiên cứu có HATT, HATTR lúc ban đầu tương đương nhau, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Sự thay đổi mạch sau gắng sức điều trị nhóm châm cứu nghỉ ngơi Bảng So sánh thay đổi mạch sau gắng sức điều trị nhóm 1A (bổ Tâm du) nhóm (khơng châm) Tần số tim trung bình Thời điểm BĐ SGS 1p 2p 3p 4p 5p 10p 15p So sánh trước sau Nhóm 1A (bổ Tâm du) Nhóm (khơng châm) 76,93± 6,73 131,4 ± 14,07 105,33±19,29 91,24±16,95 83,68±12,55 80,10±8,57 78,79±7,56 77,27±6,99 77,27±6,99 74,06±6,77 138,3±10,75 122,35±8,84 103,23±10,16 98,89±10,87 90,06±10,10 83,24±8,48 74,41±6,33 74,41±6,33 Có khác biệt giảm mạch theo thời gian nhóm Châm bổ Tâm du làm giảm t 4,74 6,26 6,3 5,4 2,61 2,25 2,25 p F P 180,40 0,05) Sự thay đổi mạch sau gắng sức điều trị nhóm châm cứu nghỉ ngơi Bảng So sánh thay đổi mạch sau gắng sức điều trị nhóm 1A (bổ Tâm du) nhóm (khơng châm) Tần số tim trung bình Thời điểm

Ngày đăng: 23/01/2020, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan