Bài giảng Miễn dịch và tiêm chủng mở rộng

30 95 0
Bài giảng Miễn dịch và tiêm chủng mở rộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu chính của bài giảng là kể được các loại miễn dịch tự nhiên, nhân tạo và tác dụng của miễn dịch nhân tạo; định nghĩa kháng nguyên, kháng thể; trình bày được cơ chế miễn dịch và phân biệt được các loại miễn dịch. Mời các bạn tham khảo!

MIỄN DỊCH VÀ TIÊM  CHỦNG MỞ RỘNG MỤC TIÊU   l. Kể được các loại miễn dịch tự nhiên, nhân tạo và tác  dụng của miễn dịch nhân tạo 2. Định nghĩa kháng ngun, kháng thể 3. Trình bày được cơ chế miễn dịch và phân biệt được các  loại miễn dịch 4. Nêu được 6 loại vaccin và cách tiêm phòng các loại  vaccin trong chương trình tiêm chủng mở rộng A. MIỄN DỊCH VÀ TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG I. KHÁI NIỆM VẾ KHÁNG NGUN, KHÁNG THỂ l. Kháng ngun         Kháng ngun là những chất mà khi vào cơ thể, kích thích  cơ thể hình thành kháng thể và khi gặp kháng thể tương ứng thì  có sự kết hợp đặc hiệu         Kháng ngun có thể là vi khuẩn, virus, ngoại độc tố của vi  khuẩn, độc tố của thực vật, động vật, men, protein lạ 2. Kháng thể         Kháng thể là những chất do cơ thể sinh ra đước sự  kích thích của kháng ngun.          Mỗi kháng thể chỉ kết hợp với một kháng ngun  tương ứng.          Kháng thể có tác dụng chống kháng ngun nhằm  bảo vệ cơ thể         Bản chất của kháng thể là protein được gọi là  globulin miễn dịch II. KHÁI NIỆM VỀ MIỄN DỊCH          Miễn dịch theo nghĩa thơng thường là sức đề kháng của cơ  thể đối với tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus, các protein  lạ 1. Các loại miễn dịch a. Miễn dịch tự nhiên          Miễn dịch tự nhiên của chủng lồi: Mỗi lồi có khả năng  miễn dịch với một số bệnh nhất định của lồi khác. Ví dụ: trâu,  bò khơng mắc bệnh thương hàn của người; người khơng mắc  bệnh niucatson của gà          Miễn dịch tự nhiên do mẹ truyền cho con: trẻ em mới sinh  đến 6 tháng tuổi có kháng thể của mẹ truyền qua nhau thai, miễn  dịch này sẽ mất dần theo thời gian          Miễn dịch tự nhiên mang tính chủ động: miễn dịch xuất  2.2.2. Miễn dịch nhân tạo Có 2 loại :          Miễn dịch thụ động do dùng kháng huyết thanh: dùng kháng  huyết thanh đưa vào cơ thể là một loại kháng thể  đã có sẵn của  người hay động vật, cơ thể sử dụng kháng thể đặc hiệu này  chống lại kháng ngun gây bệnh. Thường được dùng điều trị        Tác dụng: miễn dịch dùng kháng huyết thanh xuất hiện sớm  (ngay sau khi tiêm) và nhanh chóng bị thải trừ (10­15 ngày). Ví  dụ: Dùng SAT điều trị bệnh uốn ván, dùng SAD điều trị bệnh  bạch hầu, dùng SAR phòng bệnh dại.              Miễn dịch chủ động nhân tạo: gây miễn dịch chủ động  bằng cách tiêm hoặc uống vaccin có chứa kháng ngun của vi  sinh vật gây bệnh như bạch hầu, ho gà, bại liệt           III.VACCIN VÀ TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG l. Ngun lý tác dụng của vaccin                Sử dụng vaccin là đưa vào cơ thể kháng ngun có nguồn  gốc là vi sinh vật gây bệnh khơng còn độc lực hoặc vi sinh vật  có cấu trúc kháng ngun giống vi sinh vật gây bệnh đã được bào  chế đảm bảo độ an tồn cần thiết, kích thích cơ thể tự tạo ra các  miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh 2. Các loại vaccin      Dựa vào tính chất của kháng ngun, có 3 loại:           Vaccin sống là những vi sinh vật sống nhưng đã làm  giảm hoặc làm mất khả năng gây bệnh chỉ còn tính kháng  ngun như: vaccin bại liệt, đậu mùa           Vaccin chết là những vi sinh vật đã được làm chết  nhưng vẫn giữ tính kháng ngun như vaccin tả, thương  hàn           Vaccin là các độc tố đã giải độc như giải độc tố  bạch hầu, giải độc tố uốn ván Ngồi ra đưa vào hiệu lực tác dụng còn chia ra:           Vaccin đơn giá chỉ có tác dụng để phòng được một  bệnh như BCG phòng lao,sabin phòng bại liệt.  3. Ngun tắc sử dụng vaccin:          Đối tượng dùng vaccin: chỉ dùng cho người khỏe,  khơng dùng cho người đang bị nhiễm trùng cấp tính hoặc  mạn tính          Phạm vi sử dụng: diện càng rộng càng tốt, số lượng  người càng nhiều càng tốt         Thời gian sử dụng: thường tiêm trước mùa dịch và  phải tiêm đúng kỳ hạn vì sau khi tiêm chủng từ 15­20 ngày  cơ thể mới có miễn dịch. Đối với trẻ em dưới 1tuổi, tiêm  theo lịch tiêm chủng của chương trình tiêm chủng mở  rộng 3,4. Các loại vaccin thường dùng cho trẻ em         Vaccin BCG (Bacillin de Calmette Guerine) là vaccin phòng  bệnh lao. Có 2 loại: vaccin BCG sống và BCG chết, hiện nay  BCG chết hay dùng. Vaccin ở dạng đơng khơ, trước khi sử dụng  phải pha với dung mơi.          Vaccin Sabin là vaccin phòng bại liệt, chứa hỗn dịch vrus  bại liệt sống đã làm giảm độc lực. Vaccin ở dạng dung dịch màu  hồng (uống) 1 2. Đường lây            Bệnh uốn ván khơng lây truyền từ người sang  người.             Người có thể bị nhiễm uốn ván khi vết thương  hoặc vết cắt bị nhiễm bào tử uốn ván.            Tác nhân gây bệnh thường phát triển trong vết  thương sâu do đinh, dao, mảnh vụn của gỗ bẩn và động  vật cắn.            Phụ nữ có thể có nguy cơ nhiễm trùng cao nêu dùng  dụng cụ bị nhiễm bẩn khi sinh hoặc nạo thai.            Trẻ sơ sinh có thể bị nhiễm bào tử uốn ván nếu  dụng cụ dùng đê cắt rốn, chăm sóc rốn hoặc tay của người  đỡ đẻ khơng sạch  1 3. Triệu chứng             Thời gian ủ bệnh thường 3 đến 10 ngày nhưng cũng có  thể tới 3 tuần.             Thời gian ủ bệnh càng ngắn thì nguy cơ tử vong càng cao             Ở trẻ em và người lớn, cứng hàm là dấu hiệu đầu tiên  của bệnh uốn ván.              Sau đó cứng cổ, khó nuốt, co cứng cơ bụng. Cơ co thắt,  vã mồ hơi và sốt.              Trẻ sơ sinh bị UVSS vẫn bú và khóc bình thường trong 2  ngày đầu khi sinh. Bệnh xuất hiện vào ngày thứ 3 đến ngày thứ  28 sau khi sinh, trẻ khơng bú được, sau đó là co cứng và co giật.  Hầu hết trẻ thường tử vong 4. Biến chứng              Co thắt và co giật các cơ có thể gãy xương sống  hoặc các xương khác. Rối loạn nhịp tim, hơn mê, viêm  phổi và các nhiễm trùng khác có thể xảy ra. Tử vong cao ở  trẻ nhỏ và người già.  5. Điều trị           Bệnh uốn ván ở mọi lứa tuổi cần phải điều trị cấp cứu tại  bệnh viện với thuốc giãn cơ, diazepam, kháng sinh chống bội  nhiễm 1 6. Phòng bệnh          Trẻ em tiêm vaccin DPT hoặc DT và người lớn tiêm  TT/UV          Cần tiêm vaccin uốn ván cho phụ nữ có thai và phụ nữ  trong độ tuổi sinh đẻ           Tiêm vaccin uốn ván sẽ phòng được uốn ván cho mẹ và  UVSS cho con.            Tiệt khuẩn dụng cụ và cơng tác vơ khuẩn đặc biệt quan  trọng trong khi người mẹ sinh con, ngay cả khi người mẹ đa  được tiêm vaccin phòng uốn ván. Những người đã mắc uốn ván  7. Đẩy mạnh loại trừ uốn ván sơ sinh          WHO, UNICEF và UNFPA đặt mục tiêu loại trừ UVSS  lồn câu vào năm 2005, là giảm số mắc UVSS xuống dưới  1/1000 trẻ đẻ sống trong một năm ở tất cả các huyện. Mục tiêu  này đã được xác định lại bởi một cuộc họp Đại Hội Đơng Liên  hiệp quốc năm 2002. Vì vi khuẩn uốn ván ln tồn tại trong mơi  trường nên việc thanh tốn bệnh uốn ván là khơng thê thực hiện  được. Việc tiêm vaccin đạt tỉ lệ cao cân duy trì ngay cả sau khi  đã đạt mục tiêu tồn cầu          Để đạt mục tiêu tồn cầu về loại trừ UVSS, các nước cần  triển khai chiến lược sau:              Tăng tỷ lệ tiêm vaccin uốn ván cho phụ nữ có thai              Tiêm vaccin uốn ván cho tất cả phụ nữ tuổi sinh đẻ tại  vùng nguy cơ cao, triển khai qua ba vòng chiến dịch.  8. Những điểm chính          Bệnh uốn ván do vi khuẩn gây ra.          Nhiễm trùng xảy ra khi cơng tác vơ khuẩn khơng đảm  bảo trong khi sinh, khi sử dụng dụng cụ cắt rốn bi nhiễm  bào tử uốn ván.          Bệnh UVSS hiện còn là vân đề y tế nghiêm trọng ở  những nước có tỷ lệ tiêm chủng thấp và thực hành đẻ  khơng sạch.          Hầu hết trẻ mắc UVSS đều chết.          Cách tốt nhất để phòng bệnh uốn ván là tiêm vaccin  uốn ván, làm sạch vết thương và loại bỏ tổ chức hoại tử.          Cách tốt nhất đề phòng bệnh UVSS là tiêm vaccin  II. BỆNH SỐT BẠI  LIỆT:          Bệnh sốt bại liệt là một bệnh nhiễm trùng cấp tính do siêu  vi trùng(virus) gây ra. Virus này có tên là Poliovirus. Bệnh gây tổn  thương tồn bộ cơ thể kế cả hệ cơ và hệ thân kinh.      Những  trường hợp nhiễm virus nặng có thể gây liệt vĩnh viễn hoặc  thậm chí tử vong 1. Ngun nhân và những yếu tố nguy cơ:         Sốt bại liệt là một bệnh nhiễm trùng trong cộng đồng, việc  lây truyền virus trực tiếp từ người sang người. Đường lây truyền  chính của virus là đường tiêu hóa lây qua các chất tiết từ mũi,  miệng của người mang virus, hoặc do tiếp xúc với phân người  bệnh có mang virus          Virus xâm nhập vào cơ thể qua mũi miệng, phân chia để  tăng sinh về số lượng trong họng và hệ tiêu hóa rồi chúng theo  hệ bạch huyết và đường máu lan tràn khắp cơ thể. Thời kỳ ủ   2. Yếu tố nguy cơ nhiễm bệnh:        Khơng tiêm phòng bại liệt trước đó        Đi đến những nơi từng xảy ra dịch sốt bại liệt        Bà mẹ mang thai khi q trẻ hoặc q già        Có những chấn thương vùng miệng, mũi, họng, ví dụ cắt  amidal. nhổ răng  Bị những sang chấn tinh thần hoặc gắng sức  q mức sau khi tiếp xúc với siêu vi bại liệt bởi vì những sang  chấn này làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ the       Bệnh bại liệt xảy ra trên khắp thế giới. Tuy nhiên, tại Mỹ  trong vài năm gần       Đây khơng ghi nhận trường hợp mắc bệnh mới nào. (Ca mắc  bệnh gần nhất do khơng tiêm phòng bại liệt xảy ra năm 1979)       Bệnh cũng ít gặp ở phía tây bán cầu. Ban đầu bệnh thường  gặp ở trẻ nhỏ, nhưng gần đây bệnh có xu hướng gặp ở những  3. Triệu chứng :         Sốt bại liệt có 3 thể lâm sàng kinh điển, đó là: sốt bại  liệt khơng triệu chứng lâm sàng (dưới lâm sàng), sốt bại  liệt thể khơng liệt và sốt bại liệt thế liệt         Khoảng 95% các trường hợp nhiễm virus bại liệt là  thể khơng triệu chứng và thường khơng được phát hiện.          Những trường hợp nhiễm virus có triệu chứng lâm  sàng là do virus tấn cơng vào hệ thần kinh trung ương (não  ­bộ và tuỷ sơng), và chia làm hai thể là thể khơng liệt và  thể liệt. Xét nghiệm phân (phân lập virus polio) đê chẩn  đốn xác định là cần thiết 4. Sốt bại liệt thể liệt      Sốt xảy ra khoảng 5 ­ 7 ngày trước khi các triệu chứng khác  xuất hiện: nhức đầu, cứng cơ cổ, lưng. yếu cơ, khơng đối xứng hai bên: khởi  phát khá nhanh đơi khi đột ngột      Diễn tiến dần tới liệt, vị trí tuỳ vào đoạn tuỷ sống bị tổn  thương      Cảm giác bất thường ­ dị cảm ở một số vùng của cơ thể      Tăng sự nhảy cảm với cảm giác sờ, một sự sờ nhẹ cũng có  thể khiến bệnh nhân rất đau       Đi tiểu khó từ từ do liệt bàng quang        Táo bón 5. Biến chứng          Tử vong có thể xảy ra nếu bị liệt cơ hơ hấp và khơng  có máy thở hổ trợ. Di chứng do liệt khơng hồi phục suốt  đời thường gặp ở những trường hợp khơng được điều trị  hợp lý 6. Điều trị         Khơng có thuốc điều trị đặc hiệu. Máy thở có thể trợ  giúp bệnh nhân có khó thở         Vật lý tư liệu, phẫu thuật chỉnh hình và nẹp có thể  giúp làm giảm bớt hậu quả của bệnh 7. Phòng bệnh            Uống vaccin bại liệt (OPV) hoặc vaccin bại liệt bất hoạt  theo đường tiêm (IPV) 8. Mục tiêu và chiến lượt thanh tốn bệnh bại liệt            Năm 1988. Tổ chức Y tế Thê giới đã đưa ra sáng kiến tồn  cầu về thanh tốn bại liệt. Có 4 chiến lược cơ bản để ngăn chặn  sự lưu hành virus bại liệt hoang dại và đảm bảo thanh tốn bệnh  bại liệt tồn cầu vào cuối năm 2005:           Đạt tỉ lệ uống 3 liều vaccin bại liệt cho trẻ dưới 1 tuổi cao           Cho tất cả trẻ dưới 5 ­tuổi uống bổ sung vaccin bại liệt  trong những ngày tiêm chủng tồn quốc           Giám sát virus bại liệt hoang dại qua báo cáo ra xét nghiệm  tất cả các trường hợp liệt mềm cấp (LMC) của trẻ dưới 15 tuổi            Tổ chức chiến dịch vét khi virus bại liệt hoang dại được  9. Những điểm chính          Bại liệt polio do virus gây ra lây truyền theo đường  tiêu hóa (phân­miệng)         Người lành mang virus là nguồn lây quan trọng         Biện pháp phòng bệnh ở trẻ em là uống vaccin bại  liệt ... 3. Trình bày được cơ chế miễn dịch và phân biệt được các  loại miễn dịch 4. Nêu được 6 loại vaccin và cách tiêm phòng các loại  vaccin trong chương trình tiêm chủng mở rộng A. MIỄN DỊCH VÀ TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG I. KHÁI NIỆM VẾ KHÁNG NGUN, KHÁNG THỂ... l. Kể được các loại miễn dịch tự nhiên, nhân tạo và tác  dụng của miễn dịch nhân tạo 2. Định nghĩa kháng ngun, kháng thể 3. Trình bày được cơ chế miễn dịch và phân biệt được các  loại miễn dịch 4. Nêu được 6 loại vaccin và cách tiêm phòng các loại ...          Phạm vi sử dụng: diện càng rộng càng tốt, số lượng  người càng nhiều càng tốt         Thời gian sử dụng: thường tiêm trước mùa dịch và phải tiêm đúng kỳ hạn vì sau khi tiêm chủng từ 15­20 ngày  cơ thể mới có miễn dịch.  Đối với trẻ em dưới 1tuổi, tiêm

Ngày đăng: 23/01/2020, 06:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan