Ebook Cẩm nang hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị HIV/AIDS - Phần 1

196 130 0
Ebook Cẩm nang hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị HIV/AIDS - Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của ebook Cẩm nang hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị HIV/AIDS bao gồm các phần: phần đại cương về điều trị HIV/AIDS, phần các chuyên luận thuốc với 22 chuyên luận thuốc ARV và 6 chuyên luận thuốc dự phòng và điều trị nhiễm trùng cơ hội, phần chủ đề sử dụng thuốc ARV trên một số đối tượng đặc biệt, phần chủ đề tác dụng không mong muốn và tương tác của thuốc ARV.

CẨM NANG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRUNG TÂM QUỐC GIA VỀ THƠNG TIN THUỐC VÀ THEO DÕI PHẢN ỨNG CĨ HẠI CỦA THUỐC CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS CẨM NANG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN HÀ NỘI - 2016 BAN BIÊN SOẠN (Theo Quyết định số 134/QĐ-DHN ngày 12 tháng 03 năm 2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội) CHỦ BIÊN PGS TS Bùi Đức Dương Cục Phòng, chống HIV/AIDS; PGS TS Đào Thị Vui Trường Đại học Dược Hà Nội; BAN BIÊN SOẠN GS TS Hoàng Thị Kim Huyền Trường Đại học Dược Hà Nội; PGS TS Vũ Thị Ngọc Thanh Trường Đại học Y Hà Nội; PGS TS Nguyễn Trọng Thông Trường Đại học Y Hà Nội; PGS TS Nguyễn Hoàng Anh Trung tâm DI&ADR Quốc gia; TS Đỗ Thị Nhàn Cục Phòng, chống HIV/AIDS; TS Phạm Thanh Thủy Bệnh viện Bạch Mai; TS Nguyễn Thùy Dương Trường Đại học Dược Hà Nội; ThS Nguyễn Quốc Thái Bệnh viện Bạch Mai; ThS Nguyễn Phương Thúy Trung tâm DI&ADR Quốc gia; DS Phạm Lan Hương Cục Phòng, chống HIV/AIDS; DS Trần Ngân Hà Trung tâm DI&ADR Quốc gia THƯ KÝ BIÊN SOẠN DS Trần Thúy Ngần Trung tâm DI&ADR Quốc gia T LỜI NÓI ĐẦU ại Việt Nam, từ ca nhiễm HIV phát vào năm 1990, đại dịch HIV/AIDS ngày lan rộng Số bệnh nhân bị nhiễm loại virus nguy hiểm ngày tăng, dẫn tới nhu cầu điều trị HIV/AIDS có xu hướng tăng theo Hiện nay, tất tỉnh, thành phố nước triển khai chương trình điều trị HIV/AIDS thuốc kháng retrovirus (thuốc ARV) Thuốc ARV giúp cứu sống cải thiện sống cho bệnh nhân HIV/AIDS Tuy nhiên, trình sử dụng xảy vấn đề liên quan đến an toàn thuốc, đặc biệt phản ứng có hại Các phản ứng xảy ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị người bệnh, dẫn tới thất bại điều trị, số trường hợp nghiêm trọng đe dọa tính mạng, làm giảm chất lượng sống người bệnh Vì vậy, việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho người bệnh điều trị HIV/AIDS coi mục tiêu quan trọng Chương trình Phòng, chống HIV/AIDS Được hỗ trợ Dự án “Hỗ trợ Hệ thống Y tế” Quỹ Toàn cầu phòng chống AIDS, Lao Sốt rét tài trợ, nhóm chuyên gia có nhiều kinh nghiệm từ sở đào tạo, thực hành lĩnh vực Y-Dược điều trị HIV/AIDS biên soạn hoàn thiện Cẩm nang Hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị HIV/AIDS Cẩm nang xây dựng chủ yếu dựa tài liệu tham khảo thơng tin thuốc thống hướng dẫn hành quản lý, điều trị chăm sóc HIV/AIDS nước quốc tế Nội dung Cẩm nang bao gồm phần: phần đại cương điều trị HIV/AIDS, phần chuyên luận thuốc với 22 chuyên luận thuốc ARV chuyên luận thuốc dự phòng điều trị nhiễm trùng hội, phần chủ đề sử dụng thuốc ARV số đối tượng đặc biệt, phần chủ đề tác dụng không mong muốn tương tác thuốc ARV Nhóm biên soạn hy vọng Cẩm nang tài liệu tra cứu hữu ích cho thầy thuốc cán y tế tuyến y tế cơng tác quản lý, chăm sóc điều trị HIV/AIDS Do lần biên soạn nên tài liệu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận góp ý quý báu từ quý đồng nghiệp để tài liệu hoàn thiện tốt lần xuất Mọi ý kiến góp ý xin gửi về: Thường trực Ban biên soạn Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc, Trường Đại học Dược Hà Nội, 13-15 Lê Thánh Tơng, Hồn Kiếm, Hà Nội, Cục Phòng, chống HIV/AIDSBộ Y tế, 135/3 Núi Trúc, Ba Đình, Hà Nội Xin trân trọng cảm ơn! Các tác giả MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS 1.1 Lịch sử phát triển liệu pháp điều trị HIV/AIDS giới Việt Nam 17 1.1.1 Điều trị kháng HIV giới 17 1.1.2 Điều trị kháng HIV Việt Nam 19 1.2 Thuốc điều trị HIV/AIDS 20 1.2.1 Phân loại 20 1.2.2 Cơ chế tác dụng 23 1.3 Mục đích nguyên tắc điều trị ARV 24 1.3.1 Mục đích điều trị ARV 24 1.3.2 Nguyên tắc điều trị ARV 25 1.4 Một số vấn đề cần lưu ý điều trị ARV 25 1.4.1 Tuân thủ điều trị .25 1.4.2 Kháng thuốc .26 1.4.3 Độc tính thuốc ARV 27 1.4.4 Tương tác thuốc 28 PHẦN CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS 2.1 Nhóm ức chế enzym chép ngược tương tự nucleosid nucleotid (NRTI) 30 2.1.1 Abacavir 30 2.1.2 Lamivudin .37 2.1.3 Tenofovir 47 2.1.4 Zidovudin 53 2.1.5 Emtricitabin 65 2.1.6 Stavudin 75 2.2 Nhóm ức chế enzym chép ngược khơng có cấu trúc nucleosid (NNRTI) 78 2.2.1 Efavirenz 78 2.2.2 Nevirapin 84 2.2.3 Etravirin 91 2.2.4 Rilpivirin 96 2.3 Nhóm ức chế enzym protease (PI) 103 2.3.1 Atazanavir 103 2.3.2 Ritonavir 110 2.3.3 Lopinavir ritonavir 118 2.3.4 Cobicistat .126 2.3.5 Darunavir .131 2.3.6 Fosamprenavir .137 2.3.7 Saquinavir 146 2.3.8 Tipranavir .154 2.4 Nhóm ức chế enzym tích hợp (INSTI) 166 2.4.1 Elvitegravir 166 2.4.2 Dolutegravir 178 2.4.3 Raltegravir .183 PH N 182 CÁC THU C ĐI U TR HIV/AIDS Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100 Mất ngủ, ác mộng, chóng mặt, ỉa chảy, ban đỏ Hướng dẫn xử trí ADR Nếu có dấu hiệu tăng mẫn cảm với biểu ban da trầm trọng ban da kèm theo sốt, mệt mỏi, ớn lạnh, đau khớp, cần ngừng thuốc Cần kiểm tra enzym gan, đặc biệt bệnh nhân đồng nhiễm HBV HCV trước bắt đầu theo dõi thường kỳ suốt trình điều trị Khi có dấu hiệu tăng enzym gan, cần giám sát chặt chẽ dấu hiệu lâm sàng để xử lý kịp thời ngừng thuốc biểu kéo dài Q liều xử trí Khơng có thuốc điều trị đặc hiệu liều Nếu gặp liều dolutegravir, theo dõi chặt chẽ điều trị hỗ trợ chức sinh tồn Dolutegravir liên kết với protein huyết tương cao nên không loại trừ qua lọc máu thẩm phân phúc mạc Tương tác thuốc Những tương tác có ý nghĩa lâm sàng giải pháp khắc phục: Dofetilid, metformin gây tăng nồng độ dolutegravir dẫn đến độc tính; đó, khuyến cáo khơng phối hợp Các chất cảm ứng enzym gan UGT1A/CYP3A oxcarbazepin, phenytoin, phenobarbital, carbamazepin, efavirenz, fosamprenavir/ritonavir, tipranavir/ritonavir, rifampin dẫn chất gây giảm nồng độ dolutegravir dẫn NG D N S D NG THU C ĐI U TR HIV/AIDS đến hoạt tính kháng virus nguy kháng thuốc Do đó, khuyến cáo khơng phối hợp; cần có phác đồ phải hiệu chỉnh liều dolutegravir (xem mục Liều lượng) Các thuốc kháng acid dịch vị, sucralfat, chất bổ sung sắt calci, thuốc nhuận tràng làm giảm nồng độ dolutegravir huyết thanh; cần uống dolutegravir trước sau uống thuốc Độ ổn định bảo quản Bảo quản 25oC (15 - 30oC), bao bì kín Khơng để thuốc tầm với trẻ em 2.4.3 RALTEGRAVIR Tên chung quốc tế: Raltegravir Tên viết tắt: RAL Mã ATC: J05AX08 Tên thương mại: Isentress Dạng thuốc hàm lượng Dùng dạng muối kali (raltegravir potassium), liều tính theo dạng base: 434 mg raltegravir potassium tương đương 400 mg raltegravir Viên nén bao phim: 400 mg Viên nhai: 25, 100 mg Hỗn dịch hồn ngun: 100 mg/gói 183 PH N C M NANG H PH N 184 CÁC THU C ĐI U TR HIV/AIDS Dược lý chế tác dụng Raltegravir chất ức chế enzym tích hợp HIV, từ ngăn cản q trình gắn ADN virus vào genome tế bào vật chủ, gây cản trở trình nhân lên virus Chỉ định Điều trị: Phối hợp với ARV khác để điều trị HIV cho người lớn trẻ em ≥ tuần tuổi Dự phòng: Phối hợp với NRTI để điều trị dự phòng sau lây nhiễm HIV Chống định Mẫn cảm với thành phần thuốc, đặc biệt ban da nghiêm trọng Suy gan nặng (Child-Pugh C) Thận trọng Suy gan nhẹ vừa (Child-Pugh A, B); đồng nhiễm HBV HCV Cần giám sát chức gan trước trình điều trị Nếu gặp phản ứng da trầm trọng kèm theo sốt, đau khớp, mệt mỏi, cần ngừng thuốc Chú ý dùng đồng thời với thuốc hạ lipid máu nhóm statin fibrat gặp tiêu vân Khơng dùng dạng viên nhai cho bệnh nhân có phenylceton niệu có chứa aspartam Liều lượng cách dùng Cách dùng: C M NANG H NG D N S D NG THU C ĐI U TR HIV/AIDS 185 Viên nhai: Dùng cho người lớn trẻ em cân nặng ≥ 11 kg Liều tối đa 300 mg × lần/ngày Hỗn dịch: Dùng cho trẻ em ≥ tuần tuổi cân nặng ≥ - < 20 kg Thêm ml nước vào bột thuốc gói để có hỗn dịch 20 mg/ml Hỗn dịch pha không để 30 phút, lượng thuốc thừa phải bỏ Lấy thuốc dụng cụ phân liều kèm Liều tối đa 100 mg × lần/ngày Viên nén: Cho người lớn trẻ lớn ≥ tuổi cân nặng ≥ 25 kg Nuốt nguyên viên Sinh khả dụng dạng bào chế đường uống (viên nén, viên nhai, hỗn dịch) không tương đương nên không thay liều Giờ uống thuốc không phụ thuộc bữa ăn Nếu quên uống thuốc < giờ, uống nhớ uống liều quy định Không uống bù gấp đôi liều Liều raltegravir phải tăng gấp đôi bắt buộc phải dùng rifampicin (ở bệnh nhân đồng nhiễm lao/HIV) Liều lượng: Người lớn Mỗi lần viên bao phim 400 mg viên nhai 100 mg, lần/ngày Liều điều trị dự phòng Trẻ em chế Liều tính theo cân nặng, khác với dạng bào Viên nén bao phim: PH N Dùng lần/ngày với khoảng cách đưa thuốc 12 PH N 186 CÁC THU C ĐI U TR HIV/AIDS Từ 12 - 18 tuổi: 400 mg × lần/ngày Hỗn dịch: ≥ - < kg: 20 mg × lần/ngày ≥ - < kg: 30 mg × lần/ngày ≥ - < kg: 40 mg × lần/ngày ≥ - < 11 kg: 60 mg × lần/ngày ≥ 11 - < 14 kg: 80 mg × lần/ngày ≥ 14 - < 20 kg: 100 mg × lần/ngày Viên nhai: ≥ 11 - < 14 kg: 75 mg × lần/ngày ≥ 14 - < 20 kg: 100 mg × lần/ngày ≥ 20 - < 28 kg: 150 mg × lần/ngày ≥ 28 - 1/100 Ban da (nhẹ vừa), rối loạn tiêu hóa (nơn, đau bụng, ỉa chảy), đau đầu, ngủ, Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100 PH N tin nguy sử dụng thuốc phụ nữ mang thai Khuyến cáo sử dụng raltegravir cho phụ nữ mang thai lợi ích vượt trội so với nguy PH N 188 CÁC THU C ĐI U TR HIV/AIDS Tăng ALT/AST, tăng bilirubin, tăng đường huyết, rối loạn lipid máu, giảm bạch cầu trung tính, tăng amylase huyết Hiếm gặp, ADR < 1/1000 Suy gan nặng, suy thận, ban da có tổn thương biểu bì nghiêm trọng (hội chứng Stevens-Johnson - SJS, hoại tử biểu bì nhiễm độc - TEN), rối loạn tâm thần trầm trọng (paranoid, trầm cảm, khuynh hướng tự tử, đặc biệt người có tiền sử bệnh tâm thần), bệnh lý tiêu vân (tăng creatinin kinase) Hướng dẫn xử trí ADR Ban da nhẹ vừa, đau đầu, mệt mỏi… thường tự khỏi sau vài tuần điều trị mà không cần ngừng thuốc Cần ngừng thuốc gặp ban da nghiêm trọng (hội chứng StevensJohnson, hoại tử biểu bì nhiễm độc) Quá liều xử trí Chưa có số liệu liên quan q liều raltegravir Xử trí liều: Hỗ trợ chức sống cấp cứu thường quy Chưa rõ thuốc có loại trừ qua thẩm tích máu hay khơng Tương tác thuốc Những tương tác có ý nghĩa lâm sàng giải pháp khắc phục: Ảnh hưởng raltegravir lên dược động học thuốc khác: Raltegravir không ức chế CYP1A2, CYP2B6, CYP2C8, CYP2C9, CYP2C19, CYP2D6 CYP3A NG D N S D NG THU C ĐI U TR HIV/AIDS in vitro (IC50 > 100 µM) Ngồi ra, raltegravir khơng gây cảm ứng CYP1A2, CYP2B6 CYP3A4 in vitro Một nghiên cứu tương tác thuốc midazolam khẳng định raltegravir gây ảnh hưởng lên dược động học thuốc chuyển hóa qua CYP3A4 in vivo kết nghiên cứu cho thấy raltegravir không ức chế dược dộng học midazolam chất nhạy cảm CYP3A4 Tương tự, raltegravir không ức chế UGT1A1 UGT2B7 (IC50 > 50 µM) kênh vận chuyển qua trung gian P-glycoprotein Dựa liệu này, raltegravir cho không làm thay đổi dược động học thuốc chất enzym Pglycoprotein thuốc PI, NNRTI, thuốc giảm đau opioid, statin, thuốc chống nấm nhóm azol, thuốc ức chế bơm proton thuốc chống rối loạn cương dương Ảnh hưởng thuốc khác lên dược động học raltegravir: Raltegravir không chuyển hóa qua enzym CYP450 Dựa nghiên cứu in vivo in vitro, raltegravir thải trừ chủ yếu thơng qua việc chuyển hóa qua đường glucuronidation qua trung gian UGT1A1 Việc phối hợp raltegravir với thuốc ức chế UGT1A1 làm tăng nồng độ raltegravir huyết tương việc phối hợp raltegravir với thuốc cảm ứng UGT1A1 rifampin làm giảm nồng độ raltegravir huyết tương Hiện khơng có nhiều thông tin ảnh hưởng thuốc gây cảm ứng enzym chuyển hóa thuốc khác phenytoin phenobarbital lên UGT1A1 Một số tương tác thuốc đáng ý trình bày bảng sau: 189 PH N C M NANG H PH N 190 CÁC THU C ĐI U TR HIV/AIDS Nhóm thuốc Ảnh hưởng phối hợp: tên lên nồng độ thuốc raltegravir Khuyến cáo Thuốc kháng acid dịch vị chứa kim loại Thuốc kháng acid dịch vị chứa nhôm và/hoặc magnesi Giảm Không khuyến cáo phối hợp hay dùng xen kẽ thuốc kháng acid dịch vị chứa hydroxid nhôm và/hoặc magnesi với raltegravir Giảm Liều dùng khuyến cáo raltegravir 800 mg x lần/ngày phối hợp với rifampin Khơng có liệu hướng dẫn việc phối hợp raltegravir với rifampin bệnh nhân 18 tuổi Các thuốc khác Rifampin Độ ổn định bảo quản Viên nén bao phim viên nhai: 15 - 30°C Dạng bột pha hỗn dịch: 20 - 25°C Để nơi khô 2.5 NHĨM ỨC CHẾ XÂM NHẬP VÀ ỨC CHẾ HỊA MÀNG (EI&FI) Hiện nay, giới đưa vào sử dụng thuốc thuộc nhóm ức chế xâm nhập ức chế hòa màng maraviroc enfuvirtid Hướng dẫn đề cập đến maraviroc - thuốc ức chế xâm nhập HIV vào tế bào vật chủ C M NANG H NG D N S D NG THU C ĐI U TR HIV/AIDS 191 2.5.1 MARAVIROC Tên viết tắt: MVC Mã ATC: J05AX09 Tên thương mại: Celsentri, Selzentry Dạng thuốc hàm lượng Viên nén bao phim 150 mg, 300 mg Dược lý chế tác dụng Maraviroc thuốc kháng retrovirus, ức chế xâm nhập virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV) HIV xâm nhập vào tế bào vật chủ cách gắn vào receptor tế bào CD4+ T nhờ chemokin receptor CCR5 CXCR4 Maraviroc gắn chọn lọc vào CCR5 màng tế bào ngăn cản tương tác glycoprotein 120 HIV-1 với CCR5 để HIV xâm nhập vào tế bào Maraviroc không ức chế xâm nhập virus qua CXCR4 Maraviroc có hoạt tính số chủng HIV-1 đề kháng với thuốc NRTI, NNRTI, PI, thuốc ức chế xâm nhập hòa màng Các chủng HIV giảm nhạy cảm với maraviroc xuất in vitro phát sinh trình điều trị maraviroc Chỉ định Phối hợp với thuốc kháng retrovirus khác để điều trị nhiễm HIV người lớn nhiễm HIV-1 lực với CCR5 Không khuyến cáo dùng maraviroc cho trẻ em 16 tuổi chưa xác định tính an tồn hiệu lực đối tượng PH N Tên chung quốc tế: Maraviroc PH N 192 CÁC THU C ĐI U TR HIV/AIDS Chống định Mẫn cảm với thành phần thuốc Người suy thận nặng (độ thải creatinin 30 ml/phút) bệnh thận giai đoạn cuối điều trị đồng thời chất ức chế cảm ứng CYP3A Thận trọng Các phản ứng mẫn dị ứng da nặng, đe dọa tính mạng báo cáo hội chứng Stevens- Johnson, hoại tử thượng bì nhiễm độc Thận trọng người bị suy giảm chức gan người đồng nhiễm HBV HCV Nên thực xét nghiệm (ALT, AST, bilirubin) trước khởi đầu trình điều trị Nên đánh giá chức gan bệnh nhân có dấu hiệu mẩn triệu chứng viêm gan phản ứng dị ứng Sử dụng thận trọng người có nguy biến cố tim mạch, người có tiền sử yếu tố nguy hạ huyết áp tư người có bệnh tim mạch dùng thuốc hạ huyết áp Trong giai đoạn khởi đầu điều trị, bệnh nhân đáp ứng với thuốc ARV gặp hội chứng phục hồi miễn dịch, biểu gia tăng đáp ứng viêm xuất triệu chứng nhiễm trùng hội tiềm tàng trước Cũng xảy bệnh tự miễn hội chứng phục hồi miễn dịch Do số tế bào có receptor CCR5, chất gắn CCR5 marviroc làm tăng nguy bội nhiễm nguy sinh khối u C M NANG H NG D N S D NG THU C ĐI U TR HIV/AIDS 193 Maraviroc uống lần ngày, không phụ thuộc vào bữa ăn Liều dùng phụ thuộc vào việc có dùng đồng thời thuốc ảnh hưởng đến enzym chuyển hóa qua gan hệ vận chuyển P-glycoprotein Người lớn: Người dùng chất ức chế CYP3A (cùng không chất cảm ứng CYP3A): Uống 150 mg/lần, lần ngày Người dùng thuốc không ức chế cảm ứng CYP3A: Uống 300 mg/lần, lần ngày Người lớn dùng chất cảm ứng CYP3A (cùng không chất ức chế CYP3A): Uống 600 mg/lần, lần ngày Dự phòng sau phơi nhiễm với HIV: Bệnh nhân không dùng chất cảm ứng CYP3A, uống 300 mg/lần, lần ngày Ngay sau phơi nhiễm với HIV, nên điều trị dự phòng sớm tốt dùng thuốc liên tục tuần người dùng dung nạp Đối với người suy gan: Chưa có liều khuyến cáo bệnh nhân suy gan Nồng độ maraviroc huyết tương tăng đối tượng này, cần sử dụng thuốc thận trọng Đối với người suy thận: Không cần hiệu chỉnh liều người suy thận mức độ nhẹ trung bình (độ thải creatinin 30 ml/phút) Với người suy thận nặng (độ thải creatinin 30 ml/phút) suy thận giai PH N Liều lượng cách dùng PH N 194 CÁC THU C ĐI U TR HIV/AIDS đoạn cuối thường xuyên thẩm tách máu, bệnh nhân điều trị đồng thời tipranavir tăng nồng độ nhờ ritonavir, nevirapin, NRTIs, enfuvirtid, và/hoặc raltegravir không dùng đồng thời với chất cảm ứng hay ức chế CYP3A, liều maraviroc khuyến cáo 300 mg/lần, uống lần ngày Nếu bệnh nhân có dấu hiệu hạ huyết áp tư thế, nên giảm liều xuống 150 mg/lần, uống lần ngày Không khuyến cáo dùng maraviroc người suy thận nặng dùng phối hợp thuốc ức chế CYP3A chất ức chế protease (ngoại trừ tipranavir tăng nồng độ nhờ ritonavir), delavirdin, ketoconazol, itraconazol, clarithromycin Không khuyến cáo dùng maraviroc người suy thận nặng dùng phối hợp thuốc cảm ứng CYP3A efavirenz, rifampin, carbamazepin, phenobarbital phenytoin Thời kỳ mang thai Các nghiên cứu động vật (chuột thỏ) cho thấy mức độ phơi nhiễm maraviroc cao gây độc tính sinh sản Hiện chưa có liệu việc sử dụng maraviroc phụ nữ mang thai Do đó, khuyến cáo sử dụng maraviroc cho phụ nữ mang thai lợi ích vượt trội so với nguy thuốc Thời kỳ cho bú Các nghiên cứu động vật (chuột) cho thấy maraviroc tiết nhiều vào sữa Hiện chưa có liệu khả tiết vào sữa mẹ maraviroc người Do đó, khuyến cáo sử dụng maraviroc phụ nữ cho bú lợi ích điều trị vượt trội so với nguy trẻ bú mẹ C M NANG H NG D N S D NG THU C ĐI U TR HIV/AIDS 195 Thường gặp: Nôn, tiêu chảy, đau bụng, đầy hơi, chán ăn, ho, sốt, trầm cảm, ngủ, khó chịu, đau đầu, thiếu máu, mẩn Ít gặp: Động kinh, suy thận, protein niệu, viêm Hiếm gặp: Viêm gan, đau họng, giảm toàn thể huyết cầu, giảm bạch cầu hạt, hội chứng Stevens-Johnson, hoại tử thượng bì nhiễm độc, phản ứng mẫn Quá liều xử trí Thơng tin biểu q liều maraviroc hạn chế Liều đơn cao thử nghiệm lâm sàng 1200 mg Dự đốn q liều có nguy gây tác dụng không mong muốn với mức độ nặng Hiện chưa có thuốc giải độc đặc hiệu Nếu xảy liều, cần tiến hành biện pháp điều trị hỗ trợ chung bao gồm đặt bệnh nhân tư nằm ngửa, giám sát chặt chẽ dấu hiệu sống, huyết áp điện tâm đồ người bệnh Gây nôn để loại bỏ phần thuốc chưa hấp thu, dùng than hoạt để loại bỏ thuốc ngăn cản hấp thu Thử nghiệm người suy thận giai đoạn cuối cho thấy, thẩm tách có hiệu việc loại bỏ maraviroc khỏi thể Tương tác thuốc Maraviroc chất CYP3A4, CYP3A5 Pglycoprotein nên xảy số tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng Tăng tác dụng độc tính: Các chất ức chế CYP3A4 CYP3A5 thuốc ức chế PH N Tác dụng không mong muốn (ADR) PH N 196 CÁC THU C ĐI U TR HIV/AIDS protease làm tăng nồng độ maraviroc huyết tương Các thuốc chống nấm itraconazol, ketoconazol, voriconazol kháng sinh clarithromycin, telithromycin hay nefazodon (ức chế CYP3A4 CYP3A5) làm tăng nồng độ maraviroc huyết tương Khi dùng đồng thời với thuốc này, liều khuyến cáo maraviroc 150 mg/lần, lần ngày Giảm tác dụng: Các thuốc chống lao rifabutin, rifampin, rifapentin (cảm ứng CY3A4 CYP3A5) làm giảm nồng độ maraviroc huyết tương Khi dùng đồng thời với rifabutin, liều dùng maraviroc 300 mg/lần, lần ngày Không khuyến cáo phối hợp maraviroc với rifampin rifapentin Các thuốc chống động kinh carbamazepin, phenobarbital phenytoin làm giảm nồng độ maraviroc huyết tương Khi dùng đồng thời, liều khuyến cáo maraviroc 600 mg/lần, uống lần ngày Có thể hướng dẫn dùng thuốc chống động kinh khác người điều trị maraviroc Các chất cảm ứng CYP3A4 CYP3A5 efavirenz làm giảm nồng độ maraviroc Liều khuyến cáo phối hợp 600 mg/lần, uống lần ngày Tương tác maraviroc NRTIs, nevirapin, raltergravir tipranavir (đã tăng nồng độ) khơng có ý nghĩa lâm sàng Độ ổn định bảo quản Viên nén bảo quản nhiệt độ phòng, tránh ánh sáng ... PHẦN ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS 1. 1 Lịch sử phát triển liệu pháp điều trị HIV/AIDS giới Việt Nam 17 1. 1 .1 Điều trị kháng HIV giới 17 1. 1.2 Điều trị kháng HIV Việt Nam 19 1. 2 Thuốc điều. .. 3.4 Thuốc điều trị bệnh virus - Aciclovir 237 PHẦN SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS Ở MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT 4 .1 Sử dụng thuốc điều trị HIV phụ nữ mang thai cho bú 246 4.2 Sử dụng thuốc điều. .. lĩnh vực Y-Dược điều trị HIV/AIDS biên soạn hoàn thiện Cẩm nang Hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị HIV/AIDS Cẩm nang xây dựng chủ yếu dựa tài liệu tham khảo thơng tin thuốc thống hướng dẫn hành

Ngày đăng: 22/01/2020, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan