Bài giảng Dược lý học: Thuốc giảm đau

61 301 0
Bài giảng Dược lý học: Thuốc giảm đau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng trình bày những nội dung chính như: Đại cương về đau và thuốc giảm đau, phân loại thuốc giảm đau, thuốc giảm đau loại opiat: Morphin, tương tác thuốc, các thuốc có tác dụng đối lập (Antagonist) với opiat, vấn đề quen thuốc - nghiện thuốc - hội chứng cai thuốc, thuốc giảm đau trung ương thứ yếu.

            Thuốc Giảm đau I. Đại cương : 1.1. Đau :  là một cảm giác đặc biệt, đau  thường liên quan đến sự tổn thương thực  thể và làm tăng sự tiến triển của q trình  bệnh lý.  *  Ngun nhân gây đau là do các ngọn dây  thần kinh cảm giác bị kích thích q độ  bởi các tác nhân vật lý hay hố học  ( nhiệt, cơ, điện, acid, base )  Dưới ảnh hưởng của các kích thích đau,  trong cơ thể sẽ giải phóng ra một hoặc  nhiều chất gây đau như Histamin, chất p  ( Pain ), các Kinin huyết tương  ( Bradykinin, Kallidin ). Một trong các tác  dụng của các chất này là gây đau * Thuốc giảm đau là gì ?    Thuốc giảm đau là những thuốc làm giảm  cảm giác đau, nhưng khơng làm rối loạn ý  thức, không làm các cảm giác khác thay  đổi 1.2. Phân loại thuốc giảm đau.  1.2.1. Thuốc giảm đau trung ương :   Thuốc giảm đau rất mạnh, tác dụng  với mọi chứng đau   Đặc điểm : gây ngủ và đặc biệt gây  nghiện.  Gồm có : ­ Thuốc phiện và dẫn chất Morphin  ( Opiat ) … ­ Thuốc tổng hợp tương tự Morphin  ( Opioid ) 1.2.2. Thuốc giảm đau ngoại biên :       ­ Giảm đau  trung bình, khơng gây  nghiện Các thuốc giảm đau ­ hạ nhiệt chống  viêm ( chống viêm khơng       Steroid ).  Thuốc giảm đau đơn thuần :  Idarac, Floctafenin, Stakan, Pravadol,  Antrafenin, Cometacine, Glafenin  ( Glifanan, hiện khơng dùng do độc tính  cao ) 1.2.3. Thuốc giảm đau do chống  viêm : điều trị đau do viêm ­ Thuốc kháng viêm Steroid : các loại  Corticoid ­ Thuốc kháng viêm không Steroid :           Diflunisal, Diclofenac,  Indomethacin, Sulindac,  Phenylbutazon,                Piroxicam, Naproxen, các  Fenamat… 1.2.4. Thuốc giảm đau do chống co  thắt : giảm đau do làm giãn cơ trơn ­ Loại chống tiết Cholin : Atropiin,  BuscoPan, Cinidium, Tiemonium… ­ Loại  giãn cơ trơn : Papaverin,  Drotaverin, Alvirin, Spamaverin,  Nospa… 1.2.5. Thuốc giảm đau tâm thần :  Được dùng như thuốc bổ trợ trong  điều trị lo âu và trầm cảm dính liền  với sự đau mãn tính ( ung thư ).  * Loại chống co giật  :  Carbamazepin, Phenytoin… * Loại chống trầm cảm 3 vòng : Amitriptilin, Imipramin, Clomipramin * Loại an thần :  Diazepam. Hydroxyzin… 1.2.6. Thuốc trị đau thắt ngực :  Trinitroglycerin,  Isosorbusdinitrat 1.2.7. Thuốc trị đau nữa đầu  ( Migraine )  Ergotamin, Dihydroegotamin 1.2.8. Thuốc giảm đau Vitamin  ( antalgiques vitaminiques ) :   Làm giảm đau do viêm thần kinh, đau cơ   Các Vitamin hướng thần kinh : B1+ B6 +  B12 1.3. Các thuốc giảm đau có thể có  các cơ chế sau : + Làm giảm nhận cảm với kích thích  đau : chườm lạnh, xoa + Làm giảm dẫn truyền cảm giác  đau : Thuốc tê + Làm giảm hoặc đối lập với các chất  trung gian hố học của đau :  Các thuốc giảm đau, chống viêm * Phân phối :  Sau khi vào máu, các Opiat tập trung  nhiều ở não, gan, thận, phổi, lách, tim.  Tốc độ phân phối ở não tuỳ thuộc vào  hệ số phân tán dầu ­ nước của từng  chất mà có thể  vượt qua màng sinh  vật phát huy tác dụng trên thần kinh  trung ương .  Ví dụ : Morphin ít tan trong Lipit,  khuếch  tán chậm qua hàng rào máu não, vì vậy khi  tiêm Morphin qua tĩnh mạch phải mất 5  phút sau mới xuất hiện tác dụng trên thần  kinh trung ương. Ngược lại, chất “ ma  t” Heroin vì có hệ số phân tán dầu/  nước, lớn, tan trong Lipit  hơn Morphin  nhiều, nên tác dụng trên thần kinh trung  ương xảy ra rất nhanh :  ngay sau khi chích, người nghiện  Heroin đã có khối cảm đặc biệt.  Fentanyl , Phenophridin rất tan trong  Lipit, có hệ số phân tán dầu/ nước  hợp lý : sau khi tiêm tĩnh mạch  Phenoperidin 2 phút hoặc Fentanyl 30  giây đã có tác dụng dược lý rõ rệt Morphin dễ thấm qua hàng rào  máu não của trẻ, các Opiat đều qua  hàng rào nhau thai, cho nên người  có thai dùng liên tục Opiat  ( nghiện ) thì nồng độ ở não thai gấp  3 lần não mẹ dẫn đến sự đẻ non hoặc  ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ  vì Opiat làm rối loạn vùng dưới đồi.   * Chuyển hố và thải trừ : ­   Với Opiat chuyển hố ở gan tức là  giải độc.  ­  Có chu ký ruột ­ gan, tích luỹ thuốc * Quen thuốc (Tolerance) : do  Morphin làm giảm AMP vòng ­ chất  truyền tin thứ hai, nên cơ thể đáp ứng  bằng cách tăng tổng hợp AMP vòng,  nhờ cơ chế này mà giảm được cân  bằng sản xuất Adenylcyclase, dẫn  đến hiện tượng quen thuốc * Nghiện thuốc, phụ thuộc thuốc  ( Dependentia, Addiction) :  Khi dùng Morphin ( ngồi đưa vào ),  cơ thể phản ứng : giảm tổng hợp  Endorphin, gây thiếu hụt Endorphin.  Để đáp ứng nhu cầu, phải đưa  Morphin từ ngồi vào ­ hiện tượng lệ  thuộc thuốc Hội chứng cai thuốc Morphin vào cơ thể cùng lúc có hai hệ  thống bị tác động : Guanylat cyclase          GMP vòng         (+) Morphin         (­) Adenylat cyclase  AMP  vòng Khi ngừng thuốc đột ngột ( tức là  khơng còn Opiat trong cơ thể ) nhưng  các receptor đã quen đáp ứng với nồng  độ cao của thuốc. Lúc này Endorphin  thay thế  được tăng tổng hợp trong cơ  thể, nhưng khơng đáp ứng đủ  thói  quen của receptor;  Adenylcyclase khơng bị ức chế, AMP  vòng cao vọt lên khác thường gây ra  các kích thích ( biểu hiện bằng các  triệu chứng cai thuốc ). Lúc đó AMP  vòng tăng còn GMP vòng lại giảm,  gây ra đảo ngược tỷ số :        GMPv   AMPv + Triệu chứng :  Vật vã, đau cơ, đau bụng, ngáp vặt,  tăng tiết các tuyến ( mồ hơi, nước  mắt, nước mũi ), mạch nhanh, tăng  huyết áp, nổi da gà, nơn, ỉa lỏng … + Xử trí : Có hai cách ­ Cách thứ nhất: dùng loại opiat có tác  dụng dài như Methadon (nội, ngoại  trú). Nhược điểm : phải dùng lâu 1 ­ 3  ­ 5 tuần ­ Cách thứ hai : điều trị triệu chứng  Chống bồn chồn, vật vã, chống    mất ngủ bằng    Benzodiazepin  nhưng nhược điểm là cũng gây     nghiện Có thể dùng thuốc an thần mạnh :  nhưng lại có tác dụng phụ với hệ  ngoại bó tháp Chống đau đớn : Aspirin, Paracetamol,  Amidopyrin Chống tiêu  chảy : Loperamid ( là loại  Opioid khơng qua hàng rào TKTW)  Chống nơn : dùng Metoclopamid hoặc  Metopimezin ( loại đầu là một   Neuroleptic loại Aminazin ) VI. Các thuốc có tác dụng đối lập  ( Antagonist ) với opiat 6.1. Nalorphin ( N ­ alyl ­  normorphin )  6.2. Naloxon hydroclorid ( Narcan) 6.3. Naltrexon 6.4.Thuốc khác : Levalorphan  (Lorphan ) ; Cyclazoxxin;  Cyprenorphin VII. Thuốc giảm đau trung ương thứ  yếu 7.1. Codein ( Methyl  morphin ) 7.2. Viseralgin forte, viên nén, viên  đạn 7.3. Antalvic ( Dextroproxyphen ) và  Di­antalvic ( Dextroproxyphen +                                                                                                Paracetamol) VIII. Thuốc giảm đau ngoại vi (GDNV ) ... dụng của các chất này là gây đau * Thuốc giảm đau là gì ?    Thuốc giảm đau là những thuốc làm giảm cảm giác đau,  nhưng khơng làm rối loạn ý  thức, khơng làm các cảm giác khác thay  đổi 1.2. Phân loại thuốc giảm đau.  ...     kappa    Trong bài này chỉ đề cập đến thuốc giảm đau loại Opiat ( hoặc Opioid ) II. Thuốc giảm đau loại  opiat:  Morphin Thuốc giảm đau loại  Morphin còn  gọi là thuốc giảm đau gây ngủ  ( Narcotic analgesics ) đều có chung ... ( Opioid ) 1.2.2. Thuốc giảm đau ngoại biên :       ­ Giảm đau  trung bình, khơng gây  nghiện Các thuốc giảm đau ­ hạ nhiệt chống  viêm ( chống viêm khơng       Steroid ).  Thuốc giảm đau đơn thuần : 

Ngày đăng: 22/01/2020, 15:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thuốc Giảm đau I. Đại cương : 1.1. Đau : là một cảm giác đặc biệt, đau thường liên quan đến sự tổn thương thực thể và làm tăng sự tiến triển của quá trình bệnh lý. * Nguyên nhân gây đau là do các ngọn dây thần kinh cảm giác bị kích thích quá độ bởi các tác nhân vật lý hay hoá học ( nhiệt, cơ, điện, acid, base ).

  • Dưới ảnh hưởng của các kích thích đau, trong cơ thể sẽ giải phóng ra một hoặc nhiều chất gây đau như Histamin, chất p ( Pain ), các Kinin huyết tương ( Bradykinin, Kallidin ). Một trong các tác dụng của các chất này là gây đau. * Thuốc giảm đau là gì ? Thuốc giảm đau là những thuốc làm giảm cảm giác đau, nhưng không làm rối loạn ý thức, không làm các cảm giác khác thay đổi.

  • 1.2. Phân loại thuốc giảm đau. 1.2.1. Thuốc giảm đau trung ương : Thuốc giảm đau rất mạnh, tác dụng với mọi chứng đau . Đặc điểm : gây ngủ và đặc biệt gây nghiện. Gồm có : - Thuốc phiện và dẫn chất Morphin ( Opiat ) … - Thuốc tổng hợp tương tự Morphin ( Opioid )

  • 1.2.2. Thuốc giảm đau ngoại biên : - Giảm đau trung bình, không gây nghiện. Các thuốc giảm đau - hạ nhiệt chống viêm ( chống viêm không Steroid ). Thuốc giảm đau đơn thuần : Idarac, Floctafenin, Stakan, Pravadol, Antrafenin, Cometacine, Glafenin ( Glifanan, hiện không dùng do độc tính cao )

  • 1.2.3. Thuốc giảm đau do chống viêm : điều trị đau do viêm. - Thuốc kháng viêm Steroid : các loại Corticoid - Thuốc kháng viêm không Steroid : Diflunisal, Diclofenac, Indomethacin, Sulindac, Phenylbutazon, Piroxicam, Naproxen, các Fenamat…

  • 1.2.4. Thuốc giảm đau do chống co thắt : giảm đau do làm giãn cơ trơn. - Loại chống tiết Cholin : Atropiin, BuscoPan, Cinidium, Tiemonium… - Loại giãn cơ trơn : Papaverin, Drotaverin, Alvirin, Spamaverin, Nospa…

  • 1.2.5. Thuốc giảm đau tâm thần : Được dùng như thuốc bổ trợ trong điều trị lo âu và trầm cảm dính liền với sự đau mãn tính ( ung thư ). * Loại chống co giật : Carbamazepin, Phenytoin…

  • * Loại chống trầm cảm 3 vòng : Amitriptilin, Imipramin, Clomipramin * Loại an thần : Diazepam. Hydroxyzin…

  • 1.2.6. Thuốc trị đau thắt ngực : Trinitroglycerin, Isosorbusdinitrat 1.2.7. Thuốc trị đau nữa đầu ( Migraine ) Ergotamin, Dihydroegotamin. 1.2.8. Thuốc giảm đau Vitamin ( antalgiques vitaminiques ) : Làm giảm đau do viêm thần kinh, đau cơ . Các Vitamin hướng thần kinh : B1+ B6 + B12

  • 1.3. Các thuốc giảm đau có thể có các cơ chế sau : + Làm giảm nhận cảm với kích thích đau : chườm lạnh, xoa. + Làm giảm dẫn truyền cảm giác đau : Thuốc tê + Làm giảm hoặc đối lập với các chất trung gian hoá học của đau : Các thuốc giảm đau, chống viêm.

  • + Tác động lên các receptor đặc hiệu của đau : Các Opiat. + Kích thích giải phóng Morphin nội sinh Endorphin : châm cứu.

  • Về mặt điều trị, mỗi receptor được coi như có chức phận riêng; Receptor muy : giảm đau, giảm hô hấp, co đồng tử, thay đổi cảm xúc, ảo thị. Receptor kappa : giảm đau, xúc cảm , an thần. Receptor delta : gắn chọn lọc với Enkephalin và cũng có thể có tham gia vào tác dụng giảm đau của Opioid.

  • Receptor sigma : còn biết ít liên quan đến điều trị. Có quan hệ gián tiếp đến nhận thức và tâm thần vận động. Tác dụng giảm đau của Opioid là tác dụng kích thích trên receptor muy và kappa. Trong bài này chỉ đề cập đến thuốc giảm đau loại Opiat ( hoặc Opioid )

  • II. Thuốc giảm đau loại opiat: Morphin Thuốc giảm đau loại Morphin còn gọi là thuốc giảm đau gây ngủ ( Narcotic analgesics ) đều có chung một đặc tính là gây nghiện, và vì vậy đều thuộc thuốc độc bảng A gây nghiện. Không kê đơn quá 7 ngày.

  • Ngoài ra còn cần phân biệt 2 từ : Opioat : là các dẫn xuất của thuốc phiện ( opium ), có tính chất giống như Morphin ( Morphine - like, Opium - like ). Opioid : là các chất có thể là tổng hợp, bán tổng hợp, có tác dụng giống Morphin hoặc gắn được vào các receptor của Morphin.

  • 2.1. Tác dụng giảm đau trên thần kinh trung ương : Morphin tác dụng chọn lọc và trực tiếp với tế bào thần kinh trung ương, nhất là vỏ não. Nhiều trung tâm ức chế ( trung tâm đau, trung tâm hô hấp, trung tâm gây ho). Nhưng có những trung tâm bị kích thích, gây ra : nôn, co đồng tử, chậm nhịp tim.

  • 2.1.1. Tác dụng giảm đau : Morphin ức chế vỏ não và những trung tâm ở gian não, ức chế cảm giác đau rất đặc hiệu. Tác dụng giảm đau này được tăng cường bởi thuốc an thần kinh. Morphin làm tăng tác dụng của thuốc tê.

  • 2.1.2. Tác dụng gây ngủ : Morphin còn gây ngủ và làm giảm hoạt động tinh thần. Liều cao có thể gây mê, làm mất tri giác. Đặc biệt, liều thấp có thể gây hưng phấn : 1 - 3 mg làm cho mất ngủ, nôn, phản xạ tuỷ tăng, ý nghĩ đến nhanh, nhưng lộn xộn.

  • 2.1.3. Tác dụng gây sảng khoái : Với liều điều trị, làm tăng trí tưởng tượng. Mất hết các cảm giác âm tính : mất buồn rầu, mất sợ hãi, lo âu, bi quan, mất cảm giác đói … Tăng cường cảm giác dương tính : trạng thái lạc quan, nhìn màu sắc thấy đẹp, nghe tiếng động thấy dễ chịu.

  • 2.1.4. Tác dụng trên hô hấp : Liều thấp kích thích hô hấp, liều cao hơn thì ức chế trung tâm này. Ngay với liều điều trị, trung tâm hô hấp cũng đã giảm nhạy cảm với CO2. Trong trạng thái khó thở nhanh, nông, thì Morphin ( do ức chế trung tâm hô hấp ) làm nhịp thở chậm và sâu hơn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan