Bài giảng Virus - Lê Trần Nguyễn

44 118 0
Bài giảng Virus - Lê Trần Nguyễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Virus do Lê Trần Nguyễn biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Đại cương về virus, đặc tính chung của virus, sinh sản, sức đề kháng, tính miễn dịch, phương pháp xét nghiệm virus để chẩn đoán,...Mời các bạn cùng tham khảo!

Virus  Virus Giáo viên: Lê Trần Nguyễn  1. Đại cương về virus (1)   Virus là một hình thái của sự sống đơn giản, kích  thước rất nhỏ trung bình khoảng 20 –300 nm, do  đó phải nhìn qua kính hiển vi điện tử phóng đại  hàng vạn lần Virus chỉ chứa một loại axit nucleic: hoặc AND  ( axit desoxyribonucleic ) hoặc ARN (axit  ribonucleic). Acid nucleic được bao bọc trong  một lớp vỏ protein và bên ngồi cùng có thể  được bao quanh bằng một màng lipid. Tồn bộ  phân tử virus được gọi là virion Đại cương về virus (2)   Virus khơng có khả năng phát triển và tự  nhân lên mà chỉ có thể nhân lên trong các tế  bào sống Phạm vi gây bệnh của virus rất rộng, chúng  gây bệnh khơng những cho người mà còn cho  mọi sinh vật khác như lồi có vú, chim, cá,  cơn trùng, cây cối và cho cả vi khuẩn     Đặc tính chung của virus  A. Cấu trúc Virus có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau Các đặc điểm riêng biệt về cấu trúc của mỗi họ  virus được xác định dựa vào các chức năng của  virion: sự tạo hình và giải phóng virus ra khỏi tế  bào nhiễm, cách truyền virus sang các ký chủ khác,  sự gắn, xâm nhập của vi rus trong các tế bào  nhiễm mới… Cấu trúc (1) Các kiểu đối xứng của hạt virus  chia thành ba  nhóm:  Cấu trúc đối xứng dạng khối đa diện 20 mặt  như virus Adeno (virut bại liệt) Cấu trúc (2) Đối xứng hình xoắn ốc sắp xếp theo chiều xoắn  của axit nuclêic, làm cho virut có hình que hay sợi  (như virus Orthomyxo, virut khảm thuốc lá, virut  bệnh dại) nhưng cũng có loại hình cầu (virut cúm,  virut sởi).   Cấu trúc (3)  Cấu trúc hốn hợp: Cấu tạo giống con nòng  nọc, đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic  gắn với đi có cấu trúc xoắn (ví dụ virut  phagio)  Tại sao gọi virut là kí sinh nội bào bắt  buộc?   Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. Có  kích thước siêu nhỏ (đo bằng nanơmet) và có  cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axit  nuclêic được bao bọc bởi vỏ prơtêin.  Virut khơng thể sống tự do và tồn tại bên  ngồi tế bào sinh vật, đồng thời để nhân lên,  virut phải nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào,  vì thế chúng là kí sinh nội bào bắt buộc Chúng được phân loại như thế nào?  Virut được phân loại chủ yếu dựa vào axit  nuclêic, cấu trúc vỏ capsit, có hay khơng có  vỏ ngồi. Có 2 nhóm virut lớn:  + Virut ADN (có vật chất di truyền là ADN,  ví dụ như: virut đậu mùa, viêm gan B,  hecpet ) + Virut ARN (có vật chất di truyền là ARN,  ví dụ như: virut cúm, virut sốt xuất huyết  Dengi, virut viêm não Nhật Bản, virut  HIV ).  Sự khá c biêṭ Vi khn ̉ Virus Có cấu tạo tế bào           Chứa cả AND và ARN Sinh sản độc lập Khơng có cấu tạo tế bào Có thể tiêu diệt bởi kháng  sinh Mơt sơ ̣ ́ vi khn co ̉ ́ lợi Chỉ chứa AND hoặc ARN Ký sinh bắt buộc vào tế  bào sớng Khơng thể tiêu diệt bởi  kháng sinh Hầu hết virus  có hại 3.3 BỆNH BẠI LIỆT  B. Dịch tể học (1)     Sốt bại liệt xảy ra khắp nơi trên thế giới nhưng tập trung  ở các nước đang phát triển nơi có điều kiện vệ sinh kém.  Người là nguồn bệnh duy nhất của virus bại liệt. Người  mang virus khơng có triệu chứng lâm sàng, người bị thể  nhẹ, thể khơng liệt là nguồn lây quan trong nhất.  Một số súc vật cũng có thể mang virus bại liệt nhưng  khơng có khả năng truyền sang cho người.  Ruồi nhặng, gián là trung gian truyền bệnh, tác nhân vận  chuyển virus từ phân người bệnh sang người lành.  3.3 BỆNH BẠI LIỆT  B. Dịch tể học (2)   Đường lây chính của virus bại liệt là đường tiêu  hóa, trực tiếp từ phân­miệng hoặc gián tiếp qua  nước, thực phẩm, tay bẩn.bị ơ nhiễm phân người  bệnh. Một số ít ghi nhận lây qua đường hơ hấp.  Một lượng phân rất nhỏ của bệnh nhân có thể  chứa hàng ngàn liều virus gây bệnh.  Sốt bại liệt là một bệnh có khả năng lây lan rất  lớn.  3.3 BỆNH BẠI LIỆT   C. Lâm sàng  ­ Thời kỳ ủ bệnh thay đổi từ 3­35 ngày, trung bình 6­ 20 ngày.  ­ Sốt bại liệt có thể gây ra bốn bệnh cảnh lâm sàng  khác nhau :   ­  Sốt bại liệt thể khơng triệu chứng lâm sàng.   ­  Sốt bại liệt thể bệnh nhẹ   ­  Sốt bại liệt thể khơng liệt   ­  Sốt bại liệt thể liệt  3.3 BỆNH BẠI LIỆT   C. Phòng ngừa (1)    1. Phòng ngừa chung :  Khoảng 95% sốt bại liệt ở thể khơng có triệu  chứng lâm sàng và thể bệnh nhẹ nên vấn đề  phòng ngừa chung gặp nhiều khó khăn.  Thời gian cách ly bệnh nhân trong bệnh viện  khoảng 2 tuần. Tránh tụ tập nhưõng đám đơng khi  có dịch xảy ra. Những bệnh nhân bị thể nhẹ hoặc  thể khơng liệt, hạn chế hoạt động, tránh kích thích  đau cho đến khi các triệu chứng lâm sàng biến  mất.  3.3 BỆNH BẠI LIỆT   C. Phòng ngừa (2) 2. Chủng ngừa : Có hai loại vắc xin phòng ngừa sốt bại  liệt :   a. Vắc xin khử hoạt Salk : là loại thuốc chủng chế tạo từ  virus bại liệt được khử hoạt bằng Formaline. Hiện nay  thuốc ít được sử dụng ở nhưõng nước đang phát triển, chỉ  sử dụng khi vắc xin uống khơng có hiệu quả.   b. Vắc xin sống giảm độc lực Sabin : là loại thuốc chủng  được làm bằng virus sống giảm độc lực. Vắc xin Sabin  hiện nay được sử dụng rộng rãi ở những nước đang phát  triển trong chương trình tiêm chủng mở rộng.  3.4 BỆNH SỞI A. Đại cương (1)    ­ Virus sởi là thành viên nhóm Morbilivirus thuộc  họ Paramyxoviridae ­ Virus sởi có cấu trúc hình cầu, đường kính 100 –  250 nm và gồm 6 protein. Bên trong vỏ gồm chuỗi  xoắn ARN và 3 protein. Vỏ bao bên ngồi gồm  protein gắn 2 loại glycoprotein nhỏ lồi ra (hay còn  gọi là các mấu) ­ Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây  dịch lây qua đường hơ hấp do virus sởi gây ra 3.4 BỆNH SỞI A. Đại cương (2)    ­ Bệnh có biểu hiện sốt, ho, viêm kết mạc và  nổi ban đặc trưng ­ Khi bị sởi, sức đề kháng cơ thể giảm sút  nên dễ mắc các biến chứng, có thể nguy  hiểm đến tính mạng ­ Phòng bệnh hiệu quả bằng cách tiêm phòng  vắc­xin 3.4 BỆNH SỞI B. Dịch tễ học    ­ Bệnh nhân sởi là ổ chứa virus sởi ­ Virus sởi lây mạnh nhất từ một đến hai ngày  trước khi có mọc sởi và tận 4 ngày.  Trẻ sơ sinh khi mới lọt lòng có miễn dịch thụ  động do mẹ truyền và miễn dịch này tồn tại  khoảng 4 ­ 6 tháng 3.4 BỆNH SỞI C. Biểu hiện lâm sàng         1. Lâm sàng thể điển hình 1.1. Thời kỳ ủ bệnh: Thời kỳ này chừng 11 ­ 12 ngày. Trẻ  sơ sinh phần nhiều kéo dài 14 ­ 15 ngày 1.2. Thời kỳ khởi phát ­ Chừng 4 ­ 5 ngày từ lúc bắt đầu sốt đến lúc bắt đầu  mọc sởi 1.3. Thời kỳ tồn phát (Hay thời kỳ mọc sởi) ­ Trước thời kỳ này các triệu chứng nặng hẳn lên, sốt có  thể lên tới 40 oC, ho liên tục, có thể co giật, mê sảng 1.4.Thời kỳ lui bệnh (hay thời kỳ bay ban) ­ Ban bắt đầu bay sau khi sởi đã mọc khắp người 3.4 BỆNH SỞI Các thể lâm sàng đặc biệt(1)     1. Sởi ở trẻ sơ sinh ­ Rất hiếm gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ dưới 6  tháng tuổi vì còn miễn dịch thụ động của mẹ  truyền sang ­ Sốt nhẹ, viêm long mắt mũi nhẹ, sút cân,  tăng bạch cầu trong máu. Sau đó sốt cao 40 ­  410C, da xám, lưỡi khơ và viêm long mắt mũi  rất nặng, thở gấp nhưng phổi bình thường ­ Thể bệnh này nặng dễ tử vong 3.4 BỆNH SỞI Các thể lâm sàng đặc biệt(2) 2. Sởi ác tính  ­ Bệnh cảnh nặng, tiến triển nhanh, dễ tử  vong  ­ Biểu hiện:  Suy hơ hấp cấp, rối loạn  thần kinh nặng, rối loạn đơng máu 3.4 BỆNH SỞI Các thể lâm sàng đặc biệt(3) 3. Sởi ở người lớn  ­ Bệnh sởi ở người lớn thường nặng hơn ở  trẻ em  ­ Người lớn có thể bị sởi do chưa bao giờ có  miễn dịch hay miễn dịch q ít do miễn dịch  thu được bởi vac xin đã suy yếu nên kháng  thể sinh ra ít khơng đủ để bảo vệ cơ thể 3.4 BỆNH SỞI  Biến chứng    Được chia thành 3 nhóm liên quan đến vị trí  thương tổn: đường hơ hấp, hệ thống thần kinh  trung ương và đường tiêu hố. Ngồi ra có các biến  chứng hiếm gặp khác như: viêm cơ tim, viêm đài  bể thận, xuất huyết giảm tiểu cầu sau nhiễm  trùng, biến chứng vào mắt, gây lt giác mạc ­ Sau sởi có thể làm phát triển bệnh lao có sẵn  hoặc xuất hiện bệnh lao ở những người suy giảm  miễn dịch 3.4 BỆNH SỞI  Điều trị   Liệu pháp điều trị bệnh sởi gồm điều trị tồn thân  và điều trị triệu chứng. Với những bệnh nhân sởi  có biến chứng nhiễm khuẩn thì phải dùng các  kháng sinh đặc hiệu tuỳ theo biến chứng. Nếu  bệnh nhân bị viêm não cần thiết chăm sóc tích cực  chú ý tăng áp lực nội sọ. Phải dùng vitamin A liều  cao trong các trường hợp sởi nặng đặc biệt trẻ em  dưới 2 tuổi rất có hiệu quả Ngồi ra Vidarabin cũng có hiệu quả chống lại  virus sởi  3.4 BỆNH SỞI  Phòng bệnh      Phòng bệnh khơng đặc hiệu ­ 1958 thì làm được vac xin lần đầu tiên ­ Vacin hiện đang dùng là loại vacin sống tối giảm  hoạt Schawarz (1962) chỉ tiêm một lần, miễn dịch  tốt 97,1% phản ứng nhẹ  ­ Chỉ định tiêm vac xin Bắt đầu tiêm cho trẻ em từ 8 ­9 tháng tuổi, sau  tiêm nhắc lại một lần nữa  khi trẻ 2 tuổi,  cho  miễn dịch suốt đời ... được bao quanh bằng một màng lipid. Tồn bộ  phân tử virus được gọi là virion Đại cương về virus (2)   Virus khơng có khả năng phát triển và tự  nhân lên mà chỉ có thể nhân lên trong các tế  bào sống Phạm vi gây bệnh của virus rất rộng, chúng ... Người bệnh và người lành mang virus là nguồn truyền  nhiễm duy nhất.  Bệnh lây qua các chất bài tiết đường hơ hấp khi ho  hoặc hắt hơi, sổ mũi. Một bệnh nhân có thể lan truyền  một số lượng rất lớn virus và virus tương đối sống ... Thơng thường, từ 5 đến 10 ngày sau khi virus lan tràn,  người ta khơng còn phát hiện được virus nữa. Riêng ở  trẻ em, sự lây truyền virus thường kéo dài lâu hơn 3.1 BỆNH CÚM B. Dịch tể học    Sự phân biệt 3 týp virus cúm A, B, C có liên 

Ngày đăng: 22/01/2020, 14:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Virus

  • 1. Đại cương về virus (1)

  • Đại cương về virus (2)

  • Đặc tính chung của virus A. Cấu trúc

  • Cấu trúc (1)

  • Cấu trúc (2)

  • Cấu trúc (3)

  • Tại sao gọi virut là kí sinh nội bào bắt buộc?

  • Chúng được phân loại như thế nào?

  • Sự khác biệt

  • B. Sinh sản

  • C. Sức đề kháng

  • D. Tính miễn dịch

  • E. Phương pháp xét nghiệm virus để chẩn đoán

  • 2. Các ngõ nhiễm trùng thường gặp ở người 

  • Slide 16

  • 3.1 BỆNH CÚM A. Đại cương

  • 3.1 BỆNH CÚM B. Dịch tể học

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan