Đánh giá mối liên quan giữa thời gian kích thích buồng trứng và tỷ lệ có thai trong thụ tinh trong ống nghiệm

5 54 1
Đánh giá mối liên quan giữa thời gian kích thích buồng trứng và tỷ lệ có thai trong thụ tinh trong ống nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá ảnh hưởng của thời gian dùng thuốc kích thích buồng trứng (KTBT) và phác đồ KTBT đến tỷ lệ có thai của thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON). Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang trên 1.658 chu kỳ TTTON có thời gian dùng thuốc FSH từ 8 - 12 ngày.

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 ĐÁNH GIÁ MỐI LIÊN QUAN GIỮA THỜI GIAN KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG VÀ TỶ LỆ CÓ THAI TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM Lê Hồng*; Nguyễn Thị Liên Hương* TĨM TẮT Mục tiêu: đánh giá ảnh hưởng thời gian dùng thuốc kích thích buồng trứng (KTBT) phác đồ KTBT đến tỷ lệ có thai thụ tinh ống nghiệm (TTTON) Đối tượng phương pháp: nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang 1.658 chu kỳ TTTON có thời gian dùng thuốc FSH từ - 12 ngày, bao gồm 347 chu kỳ sử dụng phác đồ dài, 617 chu kỳ sử dụng phác đồ antagonist, 624 chu kỳ dùng phác đồ ngắn Kết quả: tỷ lệ có thai nhóm với thời gian dùng thuốc KTBT 8, 9, 10, 11, 12 ngày khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, là: 40%; 43,5%; 48,1%; 49,2%; 47,6% (p > 0,05) Kết có thai nhóm dùng phác đồ dài 9, 10, 11, 12 ngày là: 56,5%; 55,7%; 55,2%; 63,6% (p > 0,05) Kết có thai của nhóm dùng phác đồ antagonist 8, 9, 10, 11, 12 ngày là: 54,8%; 52,1%; 53,3%; 44,8%; 55,6% (p > 0,05) Kết có thai của nhóm dùng phác đồ ngắn 8, 9, 10, 11, 12 ngày là: 33,8%; 33,2%; 32,6%; 42,6%; 16,7% (p > 0,05) Kết luận: thời gian KTBT (8 - 12 ngày) khơng có giá trị tiên lượng tỷ lệ có thai sau TTTON * Từ khóa: Thụ tinh ống nghiệm; Thời gian kích thích buồng trứng Effect of Stimulation Length on In Vitro Fertilization Pregnancy Rate Summary Objectives: To evaluate the effect of stimulation phage length-SPL and stimulation protocols on in vitro fertilization (IVF) pregnancy rate Subjects and methods: A cross-sectional, reprospective study on 1,658 IVF cycles using gonadotropins from to 12 days (stimulation phage length - SPL), in which 347 long GnRH-a, 617 antagonist, 624 agonist protocols were used Results: The pregnancy rate in groups with SPL from to 12 days was 40%, 43.5%, 48.1%, 49.2%, 47.6% (p > 0.05), respectively The pregnancy rate of long protocol was 56.5%, 55.7%, 55.2%, 63.6% in groups with SPL 9, 10, 11, 12 days (p > 0.05), respectively The pregnancy rate of antagonist protocol was 54.8%, 52.1%, 53.3%, 44.8%, 55.6% in groups with SPL 8, 9, 10, 11, 12 days (p > 0.05), respectively The pregnancy rate of short protocol was 33.8%, 33.2%, 32.6%, 42.6%, 16.7% in groups with SPL 8, 9, 10, 11, 12 days (p > 0.05), respectively Conclusion: The stimulation length of gonadotrophins (8 - 12 days) does not predict pregnancy IVF rate * Key words: IVF; Stimulation length * Bệnh viện Phụ sản Trung ương Người phản hồi (Corresponding): Lê Hoàng (lehoang2001@gmail.com) Ngày nhận bài: 03/01/2016; Ngày phản biện đánh giá báo: 25/01/2016 Ngày báo đăng: 01/03/2016 60 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, kỹ thuật TTTON phát triển Việt Nam Ước tính khoảng 1% trẻ sinh phương pháp TTTON hàng năm Do đó, xác định yếu tố tiên lượng khả thành công TTTON mục tiêu hàng đầu điều trị tư vấn cho bệnh nhân muộn Một yếu tố quan tâm nghiên cứu ảnh hưởng thời gian KTBT gonadotrophins (stimulation phage length - SPL) đến kết có thai TTTON Gần đây, nghiên cứu phân tích tổng hợp 3.865 phụ nữ muộn điều trị phác đồ antagonist cho biết SPL ngắn làm giảm tỷ lệ có thai lâm sàng [1] Trong đó, số nghiên cứu khác lại báo cáo SPL không ảnh hưởng đến tỷ lệ Cho đến nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề Vì vậy, tiến hành nghiên cứu nhằm: Khảo sát khả ảnh hưởng SPL đến tỷ lệ có thai TTTON Các phác đồ kích thích - quy trình TTTON - Phác đồ dài: GnRHa sử dụng từ giai đoạn hồng thể (ngày 21 vòng kinh trước) từ đầu chu kỳ khoảng tuần Gonadotrophins sử dụng hiệu down-regulation GnRH-a đạt - Phác đồ antagonist: GnRH-anta dùng liều mg hay đa liều 0,25 mg/ngày, thường định vào ngày 5, sau dùng gonadotrophins (hoặc siêu âm có nang lớn đạt 14 mm) - Phác đồ ngắn: GnRH-a sử dụng từ đầu chu kỳ kéo dài đến thời điểm tiêm hCG với gonadotrophins Mỗi phác đồ sử dụng gonadotrophins liều 100 - 500 đơn vị/ngày tùy theo xét nghiệm (xét nghiệm nội tiết bản, số nang thứ cấp, AMH, tuổi, BMI ) Siêu âm theo dõi phát triển nang noãn xét nghiệm nồng độ E2 cần thiết để chỉnh liều Xét nghiệm E2, progesteron ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU có tối thiểu nang nỗn kích thước Đối tƣợng nghiên cứu hCG Tiến hành chọc hút nỗn sau mũi 1.658 chu kỳ TTTON có thời gian dùng thuốc FSH từ - 12 ngày, bao gồm 347 chu kỳ sử dụng phác đồ dài, 617 chu kỳ sử dụng phác đồ antagonist, 624 chu kỳ dùng phác đồ ngắn thực Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản Quốc gia, thời gian từ tháng - 2015 đến - 2015 Mỗi phác đồ chia nhóm tương ứng với SPL 8, 9, 10, 11, 12 ngày ≥ 18 mm định tiêm 10.000 đơn vị tiêm hCG từ 35 - 38 Sau ủ noãn giờ, cho noãn thụ tinh với tinh trùng kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương noãn Kiểm tra thụ tinh sau 14 - 18 Chuyển phôi ngày siêu âm đầu dò bụng Hỗ trợ hồng thể progesteron 800 mg/ngày sau chuyển phôi Thử β-hCG sau 14 ngày chuyển phôi Xác định có thai sinh học β-hCG ≥ 25 IU/ml 61 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Đặc điểm phác đồ KTBT nhóm nghiên cứu Thời gia Số gà TBT Phác đồ Phác đồ dài Phác đồ antagonist Phác đồ agonist Tổng TBT Tổ g 10 11 12 60 213 142 12 428 8% 7,6% 27,8% 45,5% 23,1% 21% 51 360 345 110 22 879 33,4% 45,9% 45% 35,5% 42,3% 43,1% 82 363 209 59 18 725 65,8% 46,5% 27,2% 19% 34,6% 35,8% 124 783 767 311 52 2.037 100% 100% 100% 100% 100% 100% Tỷ lệ SPL ngày nhóm dùng phác đồ ngắn cao (65,8%), phác đồ dài có trường hợp SPL ngày Phác đồ dài có tỷ lệ SPL 11 ngày cao (45,5%) Phác đồ antagonist tỷ lệ SPL ngày cao (45,9%) Bảng 2: Kết có thai nhóm nghiên cứu Thời gia Số gà TBT Phác đồ Khơng có thai Có thai Tổng TBT 10 11 12 63 366 321 124 22 60% 56,5% 51,9% 50,8% 52,4% 42 282 298 120 20 40% 43,5% 48,1% 49,2% 47,6% 105 648 619 244 42 100% 100% 100% 100% 100% p > 0,05 (p8, 11 = 0,11) Tỷ lệ có thai nhóm SPL 11 ngày cao (49,2%) Nhóm SPL ngày thấp (40%), tỷ lệ thấp phác đồ ngắn có tỷ lệ SPL ngày cao Tỷ lệ có thai nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 3: Kết có thai nhóm nghiên cứu dùng phác đồ dài Thời gia Phác đồ Khơng có thai Có thai Tổng Số gà TBT 10 TBT 11 12 Tổng 20 77 52 153 43,5% 44,3% 44,8% 36,4% 44,1% 26 97 64 194 56,5% 55,7% 55,2% 63,6% 55,9% 46 174 116 11 347 100% 100% 100% 100% 100% p > 0,05 (p11, 12 = 0,78) Tỷ lệ có thai phác đồ dài nhóm SPL 12 ngày cao (63,6%), thấp nhóm 11 ngày (55,2%) Tỷ lệ có thai nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 62 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 Bảng 4: Kết có thai nhóm nghiên cứu dùng phác đồ antagonist Thời gia Số gà TBT Phác đồ TBT 10 11 12 Tổng 14 123 114 37 296 45,2% 47,9% 46,7% 55,2% 44,4% 48% 17 134 130 30 10 321 54,8% 52,1% 53,3% 44,8% 55,6% 52% 31 257 244 67 18 617 100% 100% 100% 100% 100% 100% p Không có thai Có thai > 0,05 Tổng Tỷ lệ có thai phác đồ antagonist nhóm SPL 12 ngày cao (55,6%), thấp nhóm 11 ngày (44,8%) Tỷ lệ có thai nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 5: Kết có thai nhóm nghiên cứu dùng phác đồ ngắn agonist Số gà Thời gian KTBT Phác đồ TBT p 10 11 12 Tổng 47 211 120 27 10 415 66,2% 66,8% 67,4% 57,4% 83,3% 66,5% 24 105 58 20 209 > 0,05 33,8% 33,2% 32,6% 42,6% 16,7% 33,5% (p11, 12 = 0,33) 71 316 178 47 12 624 100% 100% 100% 100% 100% 100% Khơng có thai Có thai Tổng Tỷ lệ có thai phác đồ ngắn nhóm SPL 11 ngày cao (42,6%), thấp nhóm 12 ngày (16,7%) Tỷ lệ có thai nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê BÀN LUẬN Trong tháng đầu năm 2015, Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản Quốc gia thực 2037 chu kỳ TTTON, bao gồm 428 chu kỳ sử dụng phác đồ dài, 879 chu kỳ sử dụng phác đồ antagonist, 725 chu kỳ dùng phác đồ ngắn Nghiên cứu thực chu kỳ có phơi chuyển bao gồm 1.658 chu kỳ TTTON: 347 chu kỳ phác đồ dài, 617 chu kỳ phác đồ antagonist, 624 chu kỳ phác đồ ngắn cho thấy thời gian dùng thuốc KTBT khoảng - 12 ngày không ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai nói chung phác đồ KTBT nói riêng Tỷ lệ có thai nhóm SPL ngày thấp (40%) khơng có ý nghĩa thống kê, tỷ lệ thấp phác đồ ngắn có tỷ lệ SPL ngày chiếm tới 68,5%, tỷ lệ có thai chung nhóm phác đồ ngắn thấp (209/624 = 33,5%) Nhiều nghiên cứu báo cáo kết tương tự chúng tôi: Martin CS (2006) thực 555 chu kỳ TTTON với SPL  12 ngày; Kristen A 63 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 CS (2003) nhận thấy tỷ lệ có thai tối ưu SPL - 11 ngày Đặc biệt, tỷ lệ có thai với SPL - ngày tốt, có giả thuyết cho SPL ngắn liên quan đến thời gian chuẩn bị niêm mạc tử cung không phát triển đủ để phôi làm tổ [2] Một số nghiên cứu với SPL kéo dài lại cho thấy kết có thai giảm Nghiên cứu Kristen A CS (2003) 2.223 chu kỳ ART thấy tỷ lệ có thai giảm SPL > 11 ngày Chuang CS (2013) nghiên cứu 794 chu kỳ TTTON cho thấy tỷ lệ thai lâm sàng giảm với SPL > 12 ngày (24,4%), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với SPL < 10 ngày (36%) 10 - 12 ngày (37,8%) (p < 0,01); tỷ lệ trẻ sinh sống giảm có ý nghĩa thống kê: SPL > 12 ngày: 18,8%, SPL < 10 ngày: 30,0% 10 - 12 ngày: 30,3% (p= 0,02) [4] MP Portman kết luận tỷ lệ có thai tốt SPL 11 - 12 ngày giảm có ý nghĩa thống kê SPL 13 - 15 ngày [5] Tương tự, Amanda CS cho tỷ lệ có thai giảm 34% SPL ≥ 13 ngày, tỷ lệ thai chung 45,1% [6] Trong nghiên cứu chúng tơi, KTBT phác đồ dài có trường hợp SPL ngày, phác đồ dài chia nhóm - 12 ngày Tỷ lệ có thai phác đồ dài cao, nhóm SPL 12 ngày có tỷ lệ cao (63,6%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với nhóm khác Ron Beloosesky CS (2000) kết luận SPL khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai 998 chu kỳ IVF dùng phác đồ dài, nhiên, tỷ lệ có thai cao lại nhóm SPL ngày [7] Các nghiên cứu SPL có điểm hạn chế dừng lại 64 thiết kế hồi cứu mô tả Do vậy, cần tiến hành nghiên cứu tiến cứu so sánh ngẫu nhiên để khẳng định kết nghiên cứu rõ ràng KẾT LUẬN Thời gian KTBT (8 - 12 ngày) khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai sau TTTON TÀI LIỆU THAM KHẢO Al-Inany HG, Abou-Setta AM, Aboulghar M Gonadotrophin-releasing hormone antagonists for assisted conception Cochrane Database Syst Rev 2006, Kristen A et al Effect of length of stimulation in ART cycles on pregnancy rate Fertility and Sterility 2003, 80, pp.181-182 Martin JR, Mahutte NG, Arici A, Sakkas D Impact of duration and dose of gonadotrophins on IVF outcomes Reprod Biomed Online 2006, 13, pp.645-650 Meleen Chuang et al Prolonged gonadotropin stimulation is associated with decreased ART success J Assist Reprod Genet 2010, Dec, 27 (12), pp.711-717 MP Portmann et al Does length of ovarian stimulation affect IVF pregnancy and implantation rates? Fertility and Sterility 2004, Sep, 82 Ryan Amanda et al Prolonged gonadotropin stimulation for assisted reproductive technology cycles is associated with decreased pregnancy rates for all women except for women with polycystic ovary syndrome Journal of Assisted Reproduction and Genetics 2014, 31 (7), pp.837-842 Ron Beloosesky et al Ovarian stimulation in in vitro fertilization with or without the “long” gonadotropin-releasing hormone agonist protocol: effect on cycle duration and outcome Fertility and Sterility 2000, 74 (1), pp.166-168 ... hưởng đến tỷ lệ có thai nói chung phác đồ KTBT nói riêng Tỷ lệ có thai nhóm SPL ngày thấp (40%) khơng có ý nghĩa thống kê, tỷ lệ thấp phác đồ ngắn có tỷ lệ SPL ngày chiếm tới 68,5%, tỷ lệ có thai. .. 0,11) Tỷ lệ có thai nhóm SPL 11 ngày cao (49,2%) Nhóm SPL ngày thấp (40%), tỷ lệ thấp phác đồ ngắn có tỷ lệ SPL ngày cao Tỷ lệ có thai nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 3: Kết có thai. .. Khơng có thai Có thai > 0,05 Tổng Tỷ lệ có thai phác đồ antagonist nhóm SPL 12 ngày cao (55,6%), thấp nhóm 11 ngày (44,8%) Tỷ lệ có thai nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 5: Kết có thai

Ngày đăng: 22/01/2020, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan