Ứng dụng kỹ thuật reverse transcriptase‐PCR để phát hiện tổ hợp gen BCR/ABL trong bệnh bạch cầu kinh dòng hạt tại Bệnh viện Trung ương Huế

7 75 0
Ứng dụng kỹ thuật reverse transcriptase‐PCR để phát hiện tổ hợp gen BCR/ABL trong bệnh bạch cầu kinh dòng hạt tại Bệnh viện Trung ương Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu có mục tiêu nhằm xác định tỷ lệ gen tổ hợp BCR/ABL ở bệnh nhân bạch cầu kinh dòng hạt bằng kỹ thuật khuếch đại chuỗi gen. So sánh tỷ lệ gen tổ hợp BCR/ABL (kỹ thuật PCR) với tỷ lệ nhiễm sắc thể philadelphia (kỹ thuật nuôi cấy tế bào) ở bệnh nhân bạch cầu kinh dòng hạt.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013  Nghiên cứu Y học ỨNG DỤNG KỸ THUẬT REVERSE TRANSCRIPTASE‐PCR   ĐỂ PHÁT HIỆN TỔ HỢP GEN BCR/ABL TRONG BỆNH BẠCH CẦU   KINH DỊNG HẠT TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ  Bùi Thị Thu Thanh*, Nguyễn Duy Thăng*, Nguyễn Thị Hồng Hạnh*, Ngơ Tứ Cương*, Hồ Thành*,   Nguyễn Văn Sơn*, Nguyễn Thị Thu Hiền*, Phan Hồng Duy*, Hồng Thị Thanh Trang*, Trần Ngọc Vũ*  Bạch cầu kinh dòng hạt là bệnh lý hay gặp nhất trong hội chứng tăng sinh tủy, được đặc trưng bởi sự tăng  sinh nổi trội của bạch cầu dòng hạt và sự hiện diện của nhiễm sắc thể Philadelphia. Nhiễm sắc thể Philadelphia có  khoảng hơn 90% trường hợp và được xem là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đốn bạch cầu kinh dòng hạt. Trong  thời đại điều trị bệnh bằng liệu pháp nhắm đích dựa trên cơ chế bệnh sinh của bệnh, đòi hỏi phải hiện đại hóa các  kỹ thuật khảo sát nhiễm sắc thể Philadelphia. Khuếch đại chuỗi gen là phương pháp tiên tiến, được ứng dụng để  xác định sự tồn tại của tổ hợp gen BCR/ABL trong bệnh bạch cầu kinh dòng hạt. Đây là kỹ thuật có độ nhạy và  độ đặc hiệu cao, giúp cho việc chẩn đốn bệnh bạch cầu kinh dòng hạt nhanh chóng và chính xác hơn.   Mục tiêu: Xác định tỷ lệ gen tổ hợp BCR/ABL ở bệnh nhân bạch cầu kinh dòng hạt bằng kỹ thuật khuếch  đại chuỗi gen. So sánh tỷ lệ gen tổ hợp BCR/ABL (kỹ thuật PCR) với tỷ lệ nhiễm sắc thể Philadelphia (kỹ thuật  ni cấy tế bào) ở bệnh nhân bạch cầu kinh dòng hạt.  Đối tượng và phương pháp: 30 bệnh nhân được chẩn đốn bạch cầu kinh dòng hạt dựa vào hình thái học tế  bào đến điều trị tại khoa Huyết học Lâm sàng‐Bệnh viện Trung ương Huế. Những bệnh nhân này được tiến  hành đồng thời 3 kỹ thuật: ni cấy tế bào tủy xương tìm NST Ph, ni cấy tế bào máu ngoại vi tìm NST Ph và  kỹ thuật khuếch đại chuỗi gen tìm tổ hợp gen BCR/ABL.  Kết quả: Tỷ lệ NST Ph bằng phương pháp ni cấy tế bào là 70%, tỷ lệ BCR/ABL bằng phương pháp PCR  là 96,7%.   Kết  luận: Khi khảo sát tỷ lệ NST Ph hoặc tỷ lệ tổ hợp gen BCR/ABL, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê  giữa hai phương pháp ni cấy tế bào và phương pháp PCR với p  0,05).  Với  kỹ  thuật  RT‐PCR  phát  hiện  tổ  hợp  gen  BCR/ABL,  100%  các  mẫu  trong  nghiên  cứu  của  chúng tôi đều thành công. Điều này khẳng định  sự ưu việt của phương pháp PCR so với phương  pháp ni cấy tế bào cổ điển.  Bảng 5. Tỷ lệ Ph (+) hoặc gen tổ hợp BCR/ABL (+)  theo từng phương pháp  Kết Dương tính Âm tính Tổng cộng Nuôi cấy TB tủy 20 (87%) (13%) 23 Nuôi cấy TB máu 18 (66,7%) (33,3%) 27 PCR 29 (96,7%) (3,3%) 30 Kết  quả  cho  thấy:  Ph  (+)  với  kỹ  thuật  nuôi  cấy  tủy  là  20  trường  hợp  và  với  kỹ  thuật  nuôi  cấy  máu  là  18  trường  hợp.  Khi  kết  hợp  cả  hai  phương pháp cấy tủy xương và cấy máu thì có  21 trường hợp (70%) Ph (+). Mặc dù tỷ lệ thành  cơng khi ni cấy cao hơn so với cấy tủy, nhưng  tỷ  lệ  NST  Ph  (+)  trong  cấy  máu  lại  thấp  hơn.  Điều  này  có  lẽ  do  loại  PHA  sử  dụng  trong  cấy  máu chưa mang lại hiệu quả tối ưu.  Gen tổ hợp BCR/ABL (+) với kỹ thuật PCR là  96,7% → PCR có độ nhạy cao. PCR đã góp phần  chẩn đốn sớm và chính xác bệnh lý CML, đồng  thời là tiêu chuẩn vàng để điều trị nhắm đích (ức  chế tyrosine kinase) nhằm mục đích điều trị khỏi  bệnh cho bệnh nhân.  Bảng 6. Kết quả thu được của các phương pháp    Ph1 BCR/ABL Dương tính (%) Âm tính thất bại kỹ thuật (%) Nuôi cấy PCR tế bào 70 96,7 30 3,3 p K < 0,05 0,18 Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy:  70% có Ph (+) với kỹ thuật ni cấy tế bào. Bằng  210 phương  pháp  RT‐PCR,  tỷ  lệ  BCR/ABL  (+)  là  96,7%.  Do  có  độ  nhạy  cao,  PCR  có  tỷ  lệ  gây  dương tính giả cao. Tuy nhiên, vấn đề này có thể  được  khắc  phục  bằng  một  số  biện  pháp  như:  thực hiện các cơng đoạn ly trích, phản ứng PCR,  điện di sản phẩm PCR ở từng địa điểm riêng biệt  bằng các dụng cụ riêng biệt; dùng tia tử ngoại để  loại bỏ các sản phẩm còn lại từ những lần thao  tác trước; chia nhỏ các thành phần của phản ứng  sao cho vừa đủ với một hoặc hai lần thao tác.  Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỷ  lệ  Ph  (+)  của  phương  pháp  nuôi  cấy  tế  bào  và  BCR/ABL(+) của PCR (p 

Ngày đăng: 22/01/2020, 06:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan