giáo an tin hoc 10

29 432 1
giáo an tin hoc 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Án  Bài 18: CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO VĂN BẢN Tiết:…………………… Ngày soạn:……………. Ngày dạy:…………… Lớp dự giờ:…………… Lớp dạy:……………… I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức: • Biết sử dụng hai công cụ thường dùng trong hệ soạn thảo văn bản là tìm kiếm và thay thế; 2. Kĩ năng • Hiểu được ý nghĩa của chức nắng tự động sữa trong word ; • Có thể lập danh sách các từ gõ tắt và sử dụng để tăng tốc độ gõ; 3. Giáo dục tư tưởng: II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: III. ỔN ĐỊNH LỚP: • Nắm sĩ số; • Ổn định trật tự; IV. KIỂM TRA BÀI CŨ: V. CHUẨN BỊ:  Gv: Nghiên cứu tài liệu, sách giáo viên, SGK, soạn giáo án,…  Hs: Đọc trước bài VI. NỘI DUNG: Thời gian Nội dung Hoạt động của GV và HS 5’’ Bài 19: CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO VĂN BẢN 1/ Tìm kiếm và thay thế: a/Tìm kiếm: b1: Chọn lệnh: Edit chọn Find(ctrl - F) b2: Gõ từ, cụm từ cần tìm vào :Find what. b3: Nhấn Find Next để tìm Gv: Trong văn bản ở tiết trước ta đã học các cách định dạng một văn bản. Nhưng trong một trường hợp chúng ta cần tìm và thay thế một từ, cụm từ đặc biệt nào đó trong văn bản nhiều trang thì sao? Hs: Trả lời: Dùng chuột và tìm từng từ và gõ lại từ đó. Gv: Tìm như vậy có chính xác không, thời gian để cho việc tim như thế nào? Hs: Mất thời gian, tìm không chính xác. Gv: Để việc tìm một từ nào đó trong văn bản nhiều trang chính xác và nhanh chóng thì Word có hổ trợ chức năng đó là chức năng tìm kiếm và thay thế. Gv: Vậy để tìm một từ trong Word ta làm như thế nào? Hs: Ta vào Edit và chọn Find. Gv: Khi ta chọn Find thì sẽ xuất hiện một hộp Thời gian Nội dung Hoạt động của GV và HS 10’’ 5’’ 20’’ b4: Chọn Cancle để đóng hộp thoại b/ Thay thế: b1: Chọn lệnh: Edit chon Replace(Ctrl- H) b2: Điền từ cần, cụm từ cần tìm vào Find What b3: Điền từ cần thay thế vào Replace With b4: Chọn Find Next để tìm b5: • Replace: thay thế cho từng từ, cụm từ • Replace All: thay thế tự động tất cả các cụm từ tìm thấy b6: Chọn Close để đóng hộp thoại, kết thúc tìm kiếm và thay thế. c/ Một số tùy chọn khác của tìm kiếm và thay thế: Để việc tìm kiếm chính xác ta nháy chuột vào More để thiết lập một số tùy chọn thường dùng: • Match case: phân biệt chữ hoa, thường. • Find whole words only: từ cần tìm là một từ nguyên vẹn. 2/ Gõ tắt và sửa lỗi: Gõ tắt: Để tự động gõ được một cụm từ dài để làm tăng tốc độ gõ ta thực hiện như sau: • Tools chọn Autocorrect Options. • Replace: gõ từ viết tắt vào. • With: gõ từ đầy đủ vào. Add: thêm vào danh sách các từ, cụm từ thoại đó là hộp Find and Replace và ta sẽ nhập từ cần tìm vào ô Find What và nháy vào nút Next để tìm. Gv: Những tìm được sẽ có biểu hiện như thế nào? Hs: Được bôi đen. Gv: Vậy muốn đổi từ hiện có trong văn bản thành từ khác thì sao? Hs: Vào Edit Và chọn Replace. Gv: Khi chọn đến Replace thì ta thấy gì? Hs: Một hộp thoại. Gv: Hộp thoại dùng để làm gì? Hs: Nhập từ cần tìm và từ cần thay thế. Gv: Ô nào dùng để nhập từ cần tim và ô nào nhập từ cần thay thế. Hs: Find What và Replace With. Gv: khi ta muốn thay thế thì phải làm thế nào? Hs: Nháy nút Replace. Gv: Còn nút Replace All dùng để làm gì? Hs: Dùng để thay thế tất cả các từ cùng một lúc. Gv: ví dụ ta có các từ trong văn bản như sau: Hoa, khoa, hoa, hóa,… Với thao tác tìm lúc trước ta sẽ nhận được kết quả tim như thế nào? Hs: Tất cả các từ sẽ được bôi đen. Gv: vây ta muốn tìm và thay thế chính xác một từ ta phải làm như thế nào? Hs: Thiết lập các tùy chọn phân biệt hoa thường và tìm từ nguyên vẹn. Gv: Khi gõ văn bản gặp trường hợp có nhiều từ lặp lại hoặc có những từ, cụm từ khó nhớ thì phải làm sao? Hs: Ghi ra giấy. Gv: Trong Word sẽ giúp ta làm điều đó. Chúng ta sẽ gõ văn bản nhanh hơn và chính xác hơn. Đó là các công cụ nào? Hs: Đó là công cụ gõ tắt và sữ lỗi. Gv: Để có công cụ gõ tắt ta phải làm như thế nào? Hs: Vào Tools chọn Autocorrect. Gv: Khi có hộp thoại gõ tắt ta phải làm gì để thực hiện việc gõ tắt được. Hs: Điền từ gõ tắt và điền từ đầy đủ vào cột Replace và cột With. Thời gian Nội dung Hoạt động của GV và HS cần cần sửa. VII. CỦNG CỐ:(5’’) • Cách tìm một từ hoặc một cụm từ. • Cách để định nghĩa việc gõ tắt. Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh Võ Thị Quang Minh Nguyễn Minh Hữu Giáo Án  BÀI 19: TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG Tiết:…………………… Ngày soạn:……………. Ngày dạy:…………… Lớp dự giờ:…………… Lớp dạy:……………… I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: • Tạo bảng • Các thao tác với bảng. 2. Kĩ năng: • Biết được khi nào nên tổ chức thông tin dưới dạng bảng. • Nắm được nội dung các nhóm lệnh khi làm việc với bảng. 3. Giáo dục tư tưởng: II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP: • Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp,…. • Phương tiện: SGK, bảng,… III. ỔN ĐỊNH LỚP: • Nắm sỉ số. • Ổn định trật tự IV. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’’) • Hãy dùng công cụ tìm kíêm và thay thế để sửa 5 từ em thành 5 từ anh và 6 từ anh thành 6 từ em trong văn nhiều trang. • Cách để đinh nghĩa gõ tắt. V. CHUẨN BỊ: • Gv: nghiên cứu tài liệu, SGK, soạn giáo án, • Hs: đọc trước bài. VI. NỘI DUNG: Thời gian Nội dung Hoạt động của GV và HS BÀI 19: TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG Gv: trong việc học tập hàng ngày các em thường viết dưới dạng nào? Hay các bảng điểm mà các em thường thấy người ta tổ chức dưới dạng nào? Hs: Dưới dạng bảng. Gv: vẽ bảng: Tiết Thứ 2 Thứ 4 Thứ 7 1 toán hóa Sinh 2 nn Tin Văn 4 Tin Công văn Thời gian Nội dung Hoạt động của GV và HS 5’’ 5’’ 5’’ 1/ Tạo bảng: a/Các cách tạo bảng: có 2 cách tạo bảng: Cách 1: Để tạo bảng ta dùng lệnh: • Table chọn Insert chọn Table • Number of columns: số cột • number of rows: số dòng • Columns with: độ rộng Cách 2: • Dùng nút Isert Table trên thanh công cụ chuẩn. b/ Chọn thành phần của bảng: Để chọn thành phần của bảng ta có các cách sau: Cách 1: sử dụng lệnh: Table chọn Select rồi chọn tiếp thành phần của bảng như: cell(ô), row(hàng), columns(cột), table(chon toàn bảng). Cách 2: chọn trực tiếp: • Chọn ô: nháy chuột tại cạnh trái của ô đó. • Chọn hàng: nháy chuột vào bên trái của hàng đó. • Chọn cột: nháy chuột ở đường viền trên của ô trên cùng trong cột đó. • Chọn bảng: nháy chuột tại đỉnh gốc trên bên trái của bảng đó. c/ Thay đổi kích thước của hàng nghệ Gv: Vậy bảng trong máy tính tạo bằng cách nào? Muốn tạo một bảng ta phải chú ý các yếu tố nào? Hs: Dùng lệnh và dùng nút Insert Table trên thanh công cụ chuẩn. số hàng và số cột. Gv: Tạo bảng bằng lệnh ta làm như thế nào? Hs: Vào Table chọn Insert chọn tiếp Table. Gv: Khi chọn tới Table ta thấy điều gì? Hs: Xuất hiện một hộp thoại. Gv: Hộp thoại đó yêu cầu ta làm gì? Hs: Nhập số hàng và số cột. Gv: Tạo bảng bằng nút Insert Table thì ta nháy chuột vào thực hiện việc kéo chuột xuống dưới và qua phải. Để biết được chính xác số hàng, số cột cần tạo ta nhìn xuống phía dưới bảng có hiện số dạng “3x4 table”. Tùy vào đó mà ta chỉnh số dòng và số cột cho thích hợp. Gv: Để làm việc với các thành phần của bảng trước tiên ta phải làm điều gì? Hs: Chọn các thành phần đó. Gv: Làm cách nào để có thể chọn được? Hs: Vào Table – Select để chọn Gv: Cách chọn như thế sẽ mất nhiều thao tác. Vậy để nhanh hơn ta có cách nào khác không? Hs: Chọn trực tiếp trên bảng. Gv: khi tạo bảng thì độ rộng của hàng và cột gần như nhau, nhưng thông tin ta nhập vào thì không phải đều bằng nhau. Làm thế nào ta có thể nhập thông tin vào bảng cho phù hựp với kích thước của từng hàng, từng cột. Hs: Thay đổi kích thước của hàng hay cột. Thời gian Nội dung Hoạt động của GV và HS 5’’ 5’’ 5’’ hoặc cột: Để thay đổi kích thước của hàng hay cột ta thực hiện theo hai cách sau: Cách 1: • Đưa trỏ chuột vào đường viền của cột(hàng )cần thay đổi cho đến khi con trỏ có dạng (cần thêm) • Kéo thả chuột để thay đổi kích thước Cách 2: dùng chuột kéo thả các nút ( ) hoặc( )trên thanh thước dọc và thước ngang. 2/ Các thao tác với bảng a/Chèn thêm hoặc xóa ô hàng và cột: để chèn thêm hoặc xóa ô, hàng và cột ta thực hiện như sau: • Chộn ô, hàng và cột cần xóa hoặc nằm bên cạnh đối tượng cần chèn. • Dùng lệnh Table chọn Delect hay Table chọn Insert rồi chọn tiếp đối tượng cần chèn. b/ Tách 1 ô thành nhiều ô: Để tách 1 ô thành nhiều ô ta thực hiên theo hai cách: Cách1: • Chọn ô cần tách • Sử dụng lệnh: Table chọn Split Cell hoặc sử dụng nút Split Cell trên thanh công cụ Table anh Borders • Nhập số hàng, số cột cần tách. c/ Gộp nhiều ô thành một ô: • Các ô liền nhau có thể gộp thành một ô bằng cách chọn lệnh: Gv: Làm thế nào để thay đổi kích thước của hàng hay cột? Hs: Dùng chuột kéo thả đường viền của hàng hay cột mà ta muốn thay đổi độ rộng. Gv: Có mấy cách thay đổi kích thước của hàng hay cột? Hs: Có hai cách. Gv: Trong trường hợp bảng của chúng tạo thiếu một cột hay một hàng nào đó ta phải làm sao? Hs: Thêm vào ? Gv: Thêm bằng cách nào? Hs: Dùng lệnh Table – Insert rồi chọn tiếp thành phần cần chèn. Gv: Muốn chèn trước tiên ta phải làm điều gì? Hs: Chọn hàng hay cột nằm bên cạnh hàng hay cột cần chèn. Gv: Ví dụ trong trường hợp thời kháo biểu của chúng ta có thay đổi cần thêm vào một môn học trái buổi ở ngày thứ 6 để có chổ ghi thì trong cột của ngày thứ 6 ta phải có thêm một cột mới. Làm thế nào để ta có thêm một cột? Hs: Tách ô. Gv: Có mấy cách tách ô? Hs: Hai cách. Dùng lệnh và dùng nút Split Cells trên thanh công cụ Table anh Borders. Gv: Nhưng lịch chúng ta lại thay đổi trở về bình thường, ngày thứ 6 không có môn học trái buổi, vậy thời khóa biểu của chúng ta phải đổi lại ngày thứ 6 còn lại một cột. Vậy làm cách nào để mất đi một cột. Hs: Gộp các ô đó lại. Gv: Để gộp các ô lại được ta phải làm sao? Hs: Chọn các ô cần gộp dùng lệnh hoặc dùng nút Merge Cells trên thanh công cụ Table and Borders. Gv: ví dụ: Thời gian Nội dung Hoạt động của GV và HS 5’’ Table chọn Merge Cell. Hoặc dùng nút lệnh Merge Cell trên thanh công cụ Table and Borders. d/ Định dạng văn bảng trong ô: • Văn bản trong ô sẽ được định dạng giống như văn bản bình thường. Để căn chỉnh nội dung bên trong so với các đường viền ta nháy phải chuột tại ô cần định dạng và chọn lệnh Cell Alignments hoặc dùng nút lệnh() trên thanh công cụ Table anh Borders. Gv: Cách định dạng văn bản trong các ô của bảng có khác với cách định dạng với văn bản bình thường không? Hs: Không. Gv: Để căn chỉnh nội dung văn trong ô ta thực hiện như thế nào? Hs: Dùng Cell Alignment. VII. CỦNG CỐ: (5’’) • Làm cách nào để tạo được bảng. • Để thêm hàng, cột ta làm bằng cách nào. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh Võ Thị Quang Minh Nguyễn Minh Hữu Giáo Án  BÀI 20: MẠNG MÁY TÍNH Tiết:…………………………. Ngày soạn:………………… Ngày dạy:…………………… Lớp dự giờ:…………………. Lớp dạy:……………………. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: • Biết khái niệm mạng máy tính. • Biết với những phương tiện truyền thông khác nhau thì có những loại mạng khá nhau. 2. Kĩ năng: • Nhận biết các thiết bị sử dụng trong kết nối mạng. 3. Giáo dục tư tưởng: • Tận dụng thông tin trên mạng để làm giàu kiến thức cho bản thân. II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP: • Phương tiện: SGK, bảng,… • Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp,… III. ỔN ĐỊNH LỚP: • Nắm sỉ số. • Ổn định trật tự. IV. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’’) • Nút Insert Table trên thanh công cụ có thể tạo bảng tối đa bao nhiêu hàng, bao nhiêu cột. V. CHUẨN BỊ: • Gv: nghiên cứu tài liệu, SGK, soạn giáo án. • Hs: đọc trước bài. V. NỘI DUNG: Thời gian Nội dung Hoạt động của GV và HS Gv: Trong phòng máy thực hành của nhà trường thường có rất nhiều máy tính vậy các máy tính được đặt chung trong phòng để làm gì? Hs: Nhiều máy tính để trong phòng để kết nối mạng. Gv: Vậy mạng là gi? Thời gian Nội dung Hoạt động của GV và HS 15’’ 15’’ 1/ Mạng máy tính là gì? Mạng là một hệ thống các máy tính được kết nối với nhau theo một phương thức nào đó sao cho giữa các máy tính có thể trao đổi dữ liệu và dùngchung thiết bi với nhau. Mạng máy tính gồm có 3 thành phần: • Các máy tính; • Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính với nhau; • Phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy tính với nhau; Việc kết nối mạng là cần thiết để giải quyết các vấn đề như: • Trao đổi thông tin và sao chép dữ liệu; • Nhiều máy tính có thể dùng chung thiết bị, tài nguyên; 2/ Phương tiện và giao thức truyền thông trong mạng máy tính a/ Phương tiện truyền thông(medie): Phương tiện truyền thông là môi trường vật lí sử dụng để kết nối các máy tính lại với nhau. Có hai loại truyền thông: Kết nối có dây: • Cáp truyền thông có thể là cáp xoán đôi, cáp đồng trục, cáp quang, • Vỉ mạng nối với cáp mạng nhờ giắc cắm. • Ngoài ra máy tính còn sử dụng một số thiết bị mạng như: bộ khuếch đại(Repeater), bộ tập trung(Hub), bộ định tuyến(Router).  Kiểu bố trí máy tính trong mạng: Trong thực tế mạng máy tính là một mạng tổ hợp của nhiều kiểu mạng cơ bản. có ba kiểu Hs: Mạng gồm nhiều thành kết nối lại với nhau. Gv: Mạng máy tính là gì? Hs:Mạng máy tính gồm nhiều máy tính kết nối lại với nhau. Gv: Để có thể kết nối các máy tính thành một mạng cần phải có những điều gì? Hs: Cần phải có các thiết bị như cáp, thiết bị chuyển tiếp. Gv: Tại sao phải kết nối mạng? Việc kết nối mạng có lợi ích gì? Hs: Dùng để trao đổi dữ liệu. Gv: Ví dụ: trong một phòng máy có 10 máy không nối mạng. Nếu một người nào muốn in tài liệu thì phải sao chép dữ liệu ra đĩa và đem lại máy tính có kết nối máy in để in. Nếu làm như thế thì sẽ tốn nhiều thời gian và không hiệu quả. Gv: Trong thưc tế hàng ngày ta biết có bao nhiêu loại mạng? Hs: Hai loại mạng không dây và có dây. Gv: Các thiết bị dùng để nối mạng có dây gồm có những thiết bị nào? Hs: Cáp, các thiết bị chuyển tiếp như Hub, Router,… Gv: Mạng máy tính trong phòng thực hành được sắp xếp như thế nào? Thời gian Nội dung Hoạt động của GV và HS 5’’ mạng cơ bản: • Kiểu dường thẳng. • Kiểu vòng. • Kiểu hình sao.  Kết nối không dây: • Phương tiện truyền thông không dây là: sóng radio, bức xạ hồng ngoại, sóng truyền qua vệ tinh. • Để có một mạng không dây đơn gian cần có:  Điểm truy cập không dây: thường dùng bộ định tuyến không dây. Vỉ mạng không dây. Các yếu tố cần chú ý khi thiết kế một mạng máy tính: • Số lượng máy tính tham gia vào mạng. • Tốc độ truyền thông trong mạng. • Địa điểm lắp đặt mạng. • Khả năng tài chính. b/ Giao thức(protocol): Giao thúc truyền thông là bộ các qui tắt phải tuân thủ trong việc trao đổi thông tin trong mạng giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu. Giao thức sử dụng trong mạng Internet hiện nay là TCP/IP Hs: Sắp xếp theo một đường thẳng. Gv: Ngoài kiểu sắp xếp theo đường thẳng còn có cách sắp xếp nào không? Hs: Còn có các kiểu sắp xếp theo hình sao, kiểu vòng. Gv: Để kết nối mạng không dây ta sử dung thiết bị truyền thông nào? Hs: Thiết bị truyền thông trong mạng không dây là sóng. Gv: Ví dụ khi có một người nào muốn mở một phòng internet thì em khuyên họ chú ý những yếu tố nào? Hs: Điều kiện kinh tế, mục đích sử dụng, địa điểm lắp đặt mạng. Gv: Khi mạng đã kết nối xong các máy tính có thể trao đổi dữ liệu được với nhau không? Hs: Không. Gv:Vậy để các máy tính có thể trao đổi thông tin được với nhau cần phải có thêm điều gì? Hs: Các máy cần phải có bộ giao thức chung. Gv:Giao thức sử dung trong mạng internet hiện nay là giao thức nào? Hs: Giao thức TCP/IP. VI. CỦNG CỐ: (5’’) • Làm thế nào máy tính có thể trao đổi dữ liệu được với nhau? • Mạng máy tính là mạng như thế nào? Nhận xét của giáo viên hướng dẫn: Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh [...]... sinh mối quan hệ đó ta gọi là mối quan hệ như thế nào? Còn giữa học sinh với giáo viên thì mối quan hệ đó gọi là mối quan hệ gì? Hs: Các mối quan hệ trên là mối quan hệ ngang hàng và mối quan hệ cấp trên cấp dưới Gv: Trong mạng máy tính xét theo quan hệ giữa các máy trong mạng có thể phân thành hai mạng khác nhau đó là mạng ngang hàng và mạng khách chủ 4/ Các mô hình mạng: Gv: Trong mô hình ngang hàng... nào? Hs: Bằng ngôn ngữ HTML Gv: Làm sao có thể nhận và gửi một trang web? Gv: Khi ta vào một website có phải website đó chỉ có duy nhất một trang Hs: Trong một website có rất nhiều trang Gv: Khi ta vào một nội dung nào đó ta thấy trên thanh địa chỉ như thế nào? Hs: Trên thanh địa chỉ sẽ thay đổi Thời gian 1010 ’ Nội dung • Có hai loại trang web:  Web tĩnh: là siêu văn bản được phát hành trên Internet... dung nào mới thì trên thanh địa chỉ sẽ thay đổi là do mỗi nội dung của website được đặt trên một trang web riêng Ví dụ: www.THPTLAPVO1.edu.vn/khoi10/lop10a1 trong đó THPTLAPVO1.edu.vn là địa chỉ máy chủ, còn khoi10/lop10a1 là địa chỉ dẫn đến trang web có địa chỉ là lop10a1 Gv: Trong mạng internet dịch vụ www có bao nhiêu loại web Những loại đó là loại nào? Hs: có hai loại trang web là web tĩnh và web... Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh Võ Thị Quang Minh Nguyễn Minh Hữu Giáo Án  Bài 22: MỘT SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA INTERNET Tiết:…………………… Ngày soạn:…………… Ngày dạy:…………… Lớp dự giờ:…………… Lớp dạy:……………… I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 1 Kiến thức: • Khái niệm hệ thống WWW, siêu văn bản; • Trang Web, trình duyệt Web, website; • Trang web động, trang web tĩnh; • Truy cập và tìm kiếm thông tin trên Internet;... bản trong web gồm nhiều thông tin với các thông tin động và tĩnh chẳng hạn ta có thể xem hình ảnh, video, nghe nhạc trên web Còn trong word thì chỉ có những thông tin tĩnh 15’’ 1/ Tổ chức truy cập thông tin a/ Tổ chức thông tin: • Thông tin trong web thường được tổ chức dưới dạng siêu văn bản Siêu văn bản là văn bản tích hợp nhiều phương tiện khác nhau: văn bản, âm thanh, hình ảnh, video, và các liên... văn bàn được gán một địa chỉ truy cập tạo thành một trang web(URL) • Hệ thống WWW được cấu thành từ các trang web và được xây dựng trên giao thức truyền tin đặc biệt, gọi là giao thức truyền tin siêu văn bản HTTP • Websie gồm một hoặc nhiều trang web trong hệ thống WWW được tổ chức dưới một địa chỉ truy cập • Mỗi website có một trang chủ và là trang web được mở ra đầu tiên khi truy cập website đó Gv:... đối thoại giữa máy gửi và máy nhận Sau một thời gian xác định máy nhận thông báo kết quả truyền tin từ máy gửi và bên gửi tự động truyền lại các gói tin có lỗi; • Thực hiện khôi phục thông tin gốc ban đầu từ các gói tin nhận được và hủy các gói dữ liệu trùng lập  IP: có các chức năng chính như: • Định nghĩa cách đánh địa chỉ các thực thể truyền thông tin để xác định dữ liệu truyền đến thực thể nào(máy... Internet mà em thường thấy? V CHUẨN BỊ: • Gv: nghiên cứu tài liệu, sách giáo viên, SGK, soạn giáo án,… • Hs: đọc tước bài VI NÔI DUNG BÀI MỚI: Thời Nội dung Hoạt động của Gv và Hs gian Gv: Khi vào một trang web nào đó ví dụ như Thời gian Nội dung Hoạt động của Gv và Hs trang www.tuoitre.com thì ta sẽ thấy được những gì trên trang ưeb đó? Hs:Rât nhiều hình ảnh và văn bản Gv: Ta có nhận xét gì về văn... động máy tính Khởi động Word 10 ’ a2/ Áp dụng những thuộc tính định Mở tệp: Don xin hoc. doc ở bàu trước dạng đã biết trình bày đơn xin học dựa theo mẫu 5’’ 20’’ VII a3/ Lưu văn bản với tên cũ b/ Gõ và định dạng văn bản theo mẫu ở sách giáo khoa Gv: Giúp học sinh hiển thị đầy đủ thanh công cụ chuẩn và thanh công cụ định dạng Hs: Trình bày văn bản theo mẫu ở sách giáo khoa Gv:Quan sát, kiểm tra Hs: Trình... chỉ duy nhất phép các gói tin truyền qua một số mạng trước khi đến đích; • Xác định khuôn dạng gói dữ liệu IP thực hiện phân mãnh và hợp nhất các gói dữ liệu Nội dung của một gói tin khi đóng gói như sau: ♦ Địa chỉ máy nhận, địa chỉ máy gửi ♦ Dữ liệu, kích thước ♦ Thông tin kiễm soát lỗi và các thông tin phục vụ khác  làm thế nào để thông tin đến đúng người nhận: Để thông tin đến đúng máy người nhận . sinh mối quan hệ đó ta gọi là mối quan hệ như thế nào? Còn giữa học sinh với giáo viên thì mối quan hệ đó gọi là mối quan hệ gì? Hs: Các mối quan hệ trên. Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh Võ Thị Quang Minh Nguyễn Minh Hữu Giáo Án  Bài 21: MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET Tiết:……………………

Ngày đăng: 18/09/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

2/ Các thao tác với bảng - giáo an tin hoc 10

2.

Các thao tác với bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
• Kiểu hình sao.   Kết nối không dây: - giáo an tin hoc 10

i.

ểu hình sao.  Kết nối không dây: Xem tại trang 10 của tài liệu.
4/ Các mô hình mạng: - giáo an tin hoc 10

4.

Các mô hình mạng: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hs:Rât nhiều hình ảnh và văn bản. - giáo an tin hoc 10

s.

Rât nhiều hình ảnh và văn bản Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hs: E-mail là hình thức gửi thư qua mạng gọi là thư điện tử. - giáo an tin hoc 10

s.

E-mail là hình thức gửi thư qua mạng gọi là thư điện tử Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan