Đánh giá kết quả điều trị viêm mũi xoang mạn tính bằng phẫu thuật nội soi mũi xoang tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi

6 143 3
Đánh giá kết quả điều trị viêm mũi xoang mạn tính bằng phẫu thuật nội soi mũi xoang tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá hiệu quả phẫu thuật nội soi mũi xoang trong viêm mũi xoang mạn ở người trưởng thành tại Bệnh Viện Đa Khoa Quảng Ngãi. Và nghiên cứu tiến hành đánh giá dấu hiệu và triệu chứng viêm mũi xoang trong chỉ định phẫu thuật nội soi mũi xoang, tất cả các trường hợp đều thất bại với điều trị nội khoa, theo dõi sau phẫu thuật 3 tháng. Đánh giá hiệu quả điều trị bằng thang điểm SNOT-20.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ Số * 2014 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUẢNG NGÃI Đinh Tất Thắng*, Hà Hồng Tiên*, Đỗ Thành Chung* TĨM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: đánh giá hiệu phẫu thuật nội soi mũi xoang viêm mũi xoang mạn người trưởng thành Bệnh Viện Đa Khoa Quảng Ngãi Phương pháp nghiên cứu: đánh giá dấu hiệu triệu chứng viêm mũi xoang định phẫu thuật nội soi mũi xoang, tất trường hợp thất bại với điều trị nội khoa, theo dõi sau phẫu thuật tháng Đánh giá hiệu điều trị thang điểm SNOT-20 Kết quả: biến chứng phẫu thuật thường gặp tượng dính cuống mũi vách mũi xoang Kết luận: cải thiện triệu chứng sau tháng qua nội soi SNOT-20 Từ khóa: viêm mũi xoang mạn, phẫu thuật nội soi mũi xong ABSTRACT ACCESS THE EFFICACY OF ENDOSCOPIC SINUS SURGERY WITH CHRONIC RHINOSINUSITIS AT ENT DEPARTMENT OF QUANG NGAI GENERAL HOSPITAL Dinh Tat Thang, Ha Hoang Tien, Do Thanh Chung * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 18 - Supplement of No - 2014: 23 - 28 Objectives: This study accessed the efficacy of endoscopic sinus surgery (ESS) in adult with chronic rhinosinusitis at ENT department of Quang Ngai general Hospital Method: A total of 43 patients were carefully evaluated for signs and symptom of chronic sinus disease and have indication for ESS All patients were medical management failures All patients were following at least months after surgery The efficacy of surgery was evaluated by the scoring system when examine in clinical and endoscope The quality of life was evaluated by SNOT-20 Results: The commonest surgical complication observed was synechiae between middle turbinate and lateral nasal wall (25.6%) Conclusions: The rate significantly improved symptoms after months of evaluation via endoscope and SNOT – 20 Key words: Endoscopic sinus surgery, chronic rhinosinusitis nhiều đến chất lượng sống cần điều ĐẶT VẤN ĐỀ trị tốt đầy đủ(2,11) Viêm mũi xoang mạn tính tình trạng Theo báo cáo thống kê năm 1995 Mỹ, hàng viêm lớp niêm mạc mũi xoang với triệu năm có khoảng 32 triệu người bị viêm mũi chứng lâm sàng kéo dài 12 tuần Đây xoang chiếm 13,5% dân số, chi phí điều trị bệnh lý mạn tính thường gặp với chế bệnh năm đến 2,4 tỷ đô la(1,9) sinh phức tạp đa dạng gây ảnh hưởng * Khoa Tai Mũi Họng - Bệnh Viện Đa Khoa Quảng Ngãi Tác giả liên lạc: Bs.Đinh Tất Thắng ĐT: 0511 632 747 Chuyên Đề Tai Mũi Họng 23 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ Số * 2014 Nguyên tắc phẫu thuật nội soi mũi xoang đạt hiệu tối ưu với can thiệp tối thiểu giúp tái phục hồi sinh lý tự nhiên mũi xoang Đây mà phương pháp phẫu thuật đem lại áp dụng vào nước ta từ năm 90 kỷ XX(2,6,8,9,10) Tại Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi, phẫu thuật nội soi mũi xoang ứng dụng từ năm 2004 chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ Nhằm tổng kết kết điều trị, rút kinh nghiệm thực tiễn lâm sàng nâng cao chất lượng điều trị bệnh lý mũi xoang mạn tính chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá kết điều trị viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật nội soi mũi xoang Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi” với mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật nội soi mũi xoang mức độ hài lòng bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi xoang Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Quảng Ngãi ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Gồm 43 bệnh nhân viêm mũi xoang mạn Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân không tái khám Bệnh nhân phẫu thuật nội soi mũi xoang lại Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Từ 1/1/2012 đến 31/12/2012 Địa điểm nghiên cứu Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả tiến cứu Các bước tiến hành nghiên cứu Khám lâm sàng, đánh giá ghi nhận nội soi hốc mũi CT scan mũi xoang trước phẫu thuật, ghi nhận chi tiết phiếu nghiên cứu Tiến hành can thiệp phẫu thuật nội soi mũi xoang, ghi nhận đánh giá sau phẫu thuật Theo dõi chăm sóc hậu phẫu, điều trị nội khoa sau mổ đánh giá kết phẫu thuật sau tháng Các tiêu nghiên cứu Tuổi, giới Triệu chứng lâm sàng thường gặp tính phẫu thuật nội soi mũi xoang Khoa Mức độ viêm mũi xoang Tai Mũi Họng Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi Các phương pháp phẫu thuật áp dụng Tiêu chuẩn chọn bệnh Bệnh nhân chẩn đốn viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật nội soi mũi xoang Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi Có kết ghi nhận cận lâm sàng: nội soi mũi xoang chụp CT Scan mũi-xoang trước phẫu thuật Bệnh nhân tái khám đầy đủ sau có nội soi Đánh giá kết trước sau phẫu thuật theo triệu chứng lâm sàng sau tháng Đánh giá tai biến sau phẫu thuật tháng Đánh giá mức độ hài lòng bệnh nhân sau phẫu thuật dựa thang điểm SNOT-20 sau tháng Xử lý số liệu Sử dụng chương trình tốn thống kê SPSS 16.0 đánh giá kết sau phẫu thuật sau tháng, ghi nhận cụ thể qua phiếu nghiên cứu 24 Chuyên Đề Tai Mũi Họng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ Số * 2014 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Qua nghiên cứu 43 bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật nội soi mũi xoang năm 2012 Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi, có số kết sau: Phân bố bệnh nhân theo giới Bảng 1: Phân bố bệnh nhân theo giới (n = 43) Giới Nam Nữ Tổng Số bệnh nhân 26 17 43 Tỷ lệ (%) 60,5 39,5 100,0 p p >0,05 Trong mẫu nghiên cứu nam chiếm 26 trường hợp (60,5%), nữ có 17 trường hợp (chiếm 39,5%), p>0,05 Bảng 2: Phân bố bệnh nhân theo tuổi (n=43) X ± SD = 36,26 ± 12,5 Min: 17 tuổi Max: 67 tuổi Triệu chứng lâm sàng Bảng 3: Triệu chứng lâm sàng viêm mũi xoang mạn tính (n=43) Số bệnh nhân 40 31 33 12 Tỷ lệ (%) 93,0 72,1 76,7 27,9 Trong 43 trường hợp, tỷ lệ đau nhức đầu mặt chiếm 93%; tiếp đến chảy dịch mũi 76,7%; ngạt mũi 72,1%; giảm khứu 27,9% Bảng 4: Mức độ viêm mũi xoang lâm sàng Mức độ Độ I Độ II Độ III Độ IV Tổng Số bệnh nhân 22 16 43 Tỷ lệ (%) 51,2 88,4 37,2 7,0 4,7 100,0 Chuyên Đề Tai Mũi Họng Mức độ viêm mũi xoang nội soi Bảng 5: Mức độ viêm mũi xoang nội soi Mức độ Độ I Độ II Độ III Độ IV Tổng Số bệnh nhân 23 14 43 Tỷ lệ (%) 53,4 86 32,6 9,3 4,7 100,0 p p15 - 30 19 44,2 >30 - 45 13 30,2 >45 - 60 20,9 > 60 4,7 Tổng 43 100,0 Nghiên cứu Y học p p

Ngày đăng: 22/01/2020, 01:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan