Sự liên quan giữa độ thanh thải Lactate máu và tỷ lệ tử vong của bệnh nhân sốc nhiễm trùng tại hồi sức ngoại

6 108 0
Sự liên quan giữa độ thanh thải Lactate máu và tỷ lệ tử vong của bệnh nhân sốc nhiễm trùng tại hồi sức ngoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung của bài viết trình bày về sốc nhiễm trùng và tỷ lệ tử vong do sốc nhiễm trùng, so sánh khả năng sống theo phân nhóm  ĐTT lactate máu thấp (

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 SỰ LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ THANH THẢI LACTATE MÁU   VÀ TỶ LỆ TỬ VONG CỦA BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM TRÙNG   TẠI HỒI SỨC NGOẠI  Hà Ngọc Chi*, Tăng Kim Hồng**  TĨM TẮT  Mở đầu: Sốc nhiễm trùng có tỷ lệ tử vong cao khoảng 30% đến 80%, nhận biết sớm sốc nhiễm trùng là một  trong những yếu tố quan trọng tiên lượng kết quả điều trị. Độ thanh thải (ĐTT) lactate máu giúp theo dõi tốt sự  phục hồi tưới máu mơ và diễn tiến tình trạng bệnh, từ đó cải thiện kết quả điều trị.  Mục  tiêu  nghiên  cứu:  So  sánh  khả  năng  sống  theo  phân  nhóm  ĐTT  lactate  máu  thấp  ( 95% và thấp gần 85%.  Sau hơn 21 ngày, xác suất sống của nhóm có ĐTT lactate máu thấp gần bằng 0 trong khi nhóm có ĐTT lactate  máu cao còn hơn 75%. Khả năng sống của cả 2 nhóm đều giảm theo thời gian, nhưng nhóm có ĐTT lactate máu  cao ln cao hơn có ý nghĩa so với nhóm có ĐTT lactate máu thấp (p = 0,01, Log‐rank Test). Tỷ lệ tử vong của  nhóm có ĐTT lactate máu cao và thấp lần lượt là 18,7%, 84,6%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,01).  Kết luận: ĐTT lactate máu trong 6 giờ đầu là yếu tố độc lập tiên lượng tử vong trên bệnh nhân sốc nhiễm  trùng tại Hồi Sức Ngoại. Xác suất sống của nhóm có ĐTT lactate máu cao ln cao hơn nhóm có ĐTT lactate  máu thấp một cách có ý nghĩa (p = 0,01). Và ngược lại nguy cơ tử vong của nhóm có ĐTT lactate máu thấp cao  hơn nhóm có ĐTT lactate máu cao (HR = 0,29, KTC: 0,11‐0,82, p = 0,02).  Từ khóa: ĐTT lactate máu, sốc nhiễm trùng, hồi sức ngoại  ABSTRACT  THE ASSOCIATION BETWEEN LACTATE CLEARANCE AND MORTALITY IN PATIENTS   WITH SEPTIC SHOCK AT SURGICAL INTENSIVE CARE UNIT  Ha Ngoc Chi, Tang Kim Hong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 412 ‐  417  Background:  Septic shock has a high mortality rate of approximately 30% to 80%, early identification of  septic shock is an important factor in the prognosis of death. Lactate clearance helps to monitor the recovery of  tissue perfusion and progressive condition, so that improve the outcome   Objectives:  Comparison  of  survival  of  lactate  clearance  group  which  is  low  (95%  while  low  lactate clearance group is nearly 85%. After 21 days, the probability of survival of low lactate clearance group  close to 0 while high lactate clearance group is > 75%. The probability of survival of both groups decreased over  time, but of high lactate clearance group is always higher than the other significantly (p = 0.01, log‐rank test).  The  mortality  rate  of  the  high  lactate  clearance  group  and  low  respectively  18.7%,  84.6%,  difference  was  statistically significant (p = 0.01).  Conclusion: Lactate clearance in the first 6 hours is an independent prognostic factor in patients with septic  shock at surgical intensive care unit. Probability of survival of high lactate clearance group is always higher than  low lactate clearance group , difference was statistically significant (p = 0,01). On contrary to the lethal risk of  high lactate clearance group is lower than the other (HR = 0.29, CI: 0.11‐0.82, p = 0.02).  Key words: blood lactate clearance, septic shock, surgical intensive care unit  nhiễm trùng tại khoa Hồi Sức Ngoại.  ĐẶT VẤN ĐỀ  Theo  Liên  Minh  Nhiễm  Trùng  Huyết  Toàn  Cầu  (Global  Sepsis  Alliance),  số  bệnh  nhân  tử  vong  do  nhiễm  trùng  huyết  cao  hơn  số  bệnh  nhân tử vong do ung thư  tuyến tiền liệt, vú và  HIV/AIDS(3). Hậu quả của sốc nhiễm trùng là rối  loạn chức năng tim mạch, dãn mạch ngoại biên,  rối loạn chức năng vi tuần hồn, thiếu oxy mơ,  tăng  lactate  máu(9).  Thiếu  oxy  mơ  kéo  dài  dẫn  đến chuyển hóa yếm khí, toan chuyển hóa, suy  đa cơ quan và chết(12). Vì vậy nhận biết sớm thiếu  oxy  mô  là  một  trong  những  yếu  tố  quan  trọng  nhất  giúp  tiên  lượng  tử  vong  ở  bệnh  nhân  sốc  nhiễm trùng(6,12). Lactate máu đơn thuần chỉ cho  biết bệnh nhân bị thiếu oxy mơ, khơng biết được  sự  phục  hồi  tình  trạng  tưới  máu  mơ.  Mục  tiêu  quan  trọng  trong  điều  trị  sốc  nhiễm  trùng  là  phục hồi tưới máu mơ, khơng chỉ ở mức đại thể  (huyết áp) mà cả ở mức vi thể (vi tuần hồn).  Nghiên cứu của Nguyen, cho thấy các bệnh  nhân  nhiễm  trùng  nặng  và  sốc  nhiễm  trùng  có  ĐTT lactate máu tăng 10% thì tỷ lệ tử vong giảm  11%  [10].  Giá  trị  ĐTT  lactate  máu  trong  6  giờ  đầu hồi sức ≥10%, được đa số các tác giả đồng ý  chọn  là  mức  có  ý  nghĩa  giảm  tỷ  lệ  tử  vong  và  phản ánh tốt sự phục hồi tưới máu vi tuần hồn  hiệu quả(1,13). Từ đó, chúng tơi tiến hành nghiên  cứu này nhằm mục đích:  1.  So  sánh  khả  năng  sống  theo  phân  nhóm  ĐTT lactate máu thấp (

Ngày đăng: 21/01/2020, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan