Bài 3: Vẽ tranh đề tài PC mùa hè (Chuẩn KTKN)

9 2.5K 1
Bài 3: Vẽ tranh đề tài PC mùa hè (Chuẩn KTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bài dạy môn: mỹ thuật Tên bài dạy: Bài 3 : Vẽ tranh : đề tài phong cảnh mùa Tiết dạy: . Lớp dạy : 8 Ngày dạy : Ngời soạn : Đỗ Tất Thắng Tên cơ sở: . Ngời hớng dẫn: Đỗ Văn Sĩ I- Mục tiêu: 1) Kiến thức: - HS hiểu đợc nội dung tranh đề tài phong cảnh mùa hè. - Nắm đợc quy trình các bớc thực hiện một bài vẽ tranh đề tài phong cảnh mùa hè. 2) Kỹ năng: - HS vẽ đợc tranh có nội dung về đề tài phong cảnh mùa hè. - Chọn đợc hình ảnh có nội dung phù hợp để vẽ, thể hiện đợc không gian, thời gian và vẽ màu theo ý thích. 3) Thái độ: - HS thêm yêu thích các phong cảnh đẹp của quê hơng, đất nớc thông qua các hoạt động của mùa hè. - Nâng cao ý thức chăm sóc và bảo vệ các cảnh đẹp vốn có, góp phần vào việc xây dựng, giữ gìn cảnh đẹp. - Nâng cao khả năng sáng tạo và thị hiếu thẩm mỹ. II- Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Tranh, ảnh về đề tài phong cảnh mùa hè. - Tranh vẽ về đề tài phong cảnh mùa hè, tranh vẽ phong cảnh các mùa khác của hoạ sỹ, học sinh với nhiều hình ảnh hoạt động khác nhau - Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ. - Tranh vẽ về đề tài mùa của học sinh các năm trớc. 2) Học sinh: - Vở ghi chép, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ . - Su tầm tranh ảnh về đề tài phong cảnh mùa hè. 3) Tài liệu: - Sách giáo khoa, Sách giáo viên. III- Ph ơng pháp Vấn đáp, trực quan, thảo luận, luyện tập. IV- Các bớc tiến hành Nội dung bài gảng TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến I- ổn định lớp 1 - Giới thiệu GV dự giờ (nếu có) - Kiểm tra sĩ số, nề nếp - Chào giáo viên - Lớp trởng báo cáo sĩ số, nề nếp Nếu có HS vắng GV tìm hiểu lý do II- Kiểm tra bài cũ 3 - Kiểm tra đồ dùng học tập - Kiểm tra bài sơ lợc Mỹ thuật thời Lê + Mỹ thuật thời Lê gồm những loại hình nghệ thuật nào ? + Mỹ thuật thời Lê đã phát triển nh thế nào ? - Nhận xét, ghi điểm, khích lệ. - Các tổ trởng kiểm tra và báo cáo - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi + + Tuyên dơng, nhắc nhở . III- Giảng bài mới Bài 3 : Vẽ tranh đề tài phong cảnh mùa 1) Tìm, chọn nội dung đề tài : * Nội dung * Bố cục * Hình vẽ * Màu sắc - Giới thiệu tranh - GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng * Hoạt động 1 - GV treo tranh, hớng dẫn cho HS quan sát tranh. GV nêu yêu cầu, Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 N1 : Nội dung thể hiện trong tranh nh thế nào ? N2 : Cách sắp xếp bố cục trong tranh ? N3 : Trong tranh có những hình ảnh nào ? N4 : Màu sắc trong tranh đợc thể hiện nh thế nào ? - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2 - HS lắng nghe, ghi đề bài HS quan sát tranh mẫu Các nhóm phân công các thành viên trong nhóm HS các nhóm thảo luận nhóm - Đại diện nhóm đứng dậy trả lời - HS quan sát các tranh mẫu và so Thời gian thảo luận khoảng 2 phút - Nếu HS trả lời cha chính xác, GV gợi ý, bổ sung * Nội dung * Bố cục * Hình vẽ * Màu sắc - GV giới thiệu một số tranh về phong cảnh thể hiện các mùa khác. Yêu cầu HS so sánh : + Tranh vẽ đề tài phong cảnh mùa có gì khác và giống với tranh vẽ các mùa khác ? sánh. + So sánh để rút ra đăch điểm của tranh vẽ về phong cảnh mùa hè. 2) Cách vẽ tranh * Chọn cảnh * Tìm bố cục * Vẽ hình * Vẽ màu Bớc 1 : Tìm bố cục Bớc 2 : Tìm và vẽ hình ảnh * Hoạt động 1 - GV đặt câu hỏi + Em hãy nhác lại các bớc tiền hành khi vẽ tranh đề tài ? + GV gợi ý để HS tìm, chọn nội dung * Hoạt động 2 - GV hớng dẫn cách vẽ tranh đồng thời vẽ phác lên bảng. + Phân mảng chính, mảng phụ cho phù hợp với khổ giấy quy định. - Vẽ phác hình ảnh phù hợp vào các mảng + Hình ảnh chính vẽ to, rõ, phù hợp với nội dung. + Hình ảnh phụ phù hợp với nội dung làm cho tranh sinh động hơn - HS suy nghĩ, nhớ lại cách vẽ đã học ở các bài trớc và trả lời. Theo 4 bớc cơ bản nhất Tìm chọn nội dung định vẽ - HS quan sát, lắng nghe để nắm đợc cách vẽ. - HS chú ý quan sát, lắng nghe để nắm đợc cách vẽ Bớc 3 : Chỉnh sửa lại hình ảnh Bớc 4 : Vẽ màu - Chỉnh sửa các hình ảnh trong tranh sao cho cân đối, rõ trọng tâm. GV giới thiệu tranh vẽ đã vẽ màu hoàn chỉnh, (nhấn mạnh các màu sắc thể hiện đợc phong cảnh của không khí ngày hè). * Hoạt động 3 - HS quan sát, nhận biết về cách chọn màu, sắp sếp các màu sắc để tạo đợc không khí ngày 3) Thực hành : - GV giới thiệu tranh vẽ của học sinh các năm trớc - Gợi ý cho HS về cách chọn nội dung, hình ảnh và màu sắc cũng nh cách thể hiện. - GV yêu cầu HS lấy giấy vẽ, bút chì, màu để tiến hành vẽ bài. - GV nêu yêu cầu của bài vẽ : Vẽ một bức tranh về đề tài Phong cảnh mùa vẽ màu theo ý thích vào khổ giấy A4. - GV quan sát, gợi ý, hớng dẫn bổ sung - Khuyến khích HS sáng tạo trong quá trình vẽ bài - Nhắc nhở HS tích cực làm bài và hoàn thành bài ngay trên lớp. - HS quan sát, so sánh, nhận biết về cách chọn màu, sắp sếp các màu sắc để, hng phấn hơn trong học tập. Nếu có một số HS còn lúng túng trong quá trình chọn nội dung, chọn hình ảnh . GV gợi ý thêm để các em có thể hoàn thành đợc bài tập. 4) Nhận xét, đánh giá * Hoạt động 1 - GV tổ chức hớng dẫn HS chọn một số bài và trng bày theo tổ - GV gợi ý để HS nhận xét các bài vẽ về : + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc - Yêu cầu học sinh chọn ra bài vẽ đẹp theo ý của các em. - GV nhận xét chung, bổ sung, đánh giá, kết luận và ghi điểm. - Tuyên dơng, động viên HS * Hoạt động 2 - GV đánh giá chung tiết học, thái độ học tập, quá trình chuẩn bị - Đại diện HS chọn một số bài trong tổ để trng bày. - HS nhận xét bài vẽ của mình, của bạn về : + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc - HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích và nêu lên cảm nhận riêng. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm cho tiết học sau. - GV cần bao quát lớp không để lớp ồn. 5) Dặn dò, kết thúc - GV nhắc nhở một số HS cha hoàn thành bài về nhà vẽ hoàn chỉnh. - Chuẩn bị cho giờ học sau : + Su tầm ảnh chụp về chậu cảnh + Chuẩn bị đồ dùng học tập - GV cho lớp nghỉ - HS lắng nghe - HS thực hiện và chuẩn bị đầy đủ giấy vẽ, tẩy, màu vẽ, bút chì . - Lớp chào giáo viên. THUYẾT MINH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN MỸ THUẬT Lời mở đầu: - Mỹ thuật là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống giáo dục quốc dân, là một bộ phận không nhỏ trong vai trò giáo dục thẩm mỹ. Vì vậy giáo dục thẩm mỹ là một mặt quan trọng để đào tạo con người mới toàn diện xã hội chủ nghĩa, là phương tiện hình thành nhân cách thế hệ trẻ. Thông qua giáo dục thẩm mỹ phát triển toàn diện các mặt cho học sinh như: Đạo đức, trí tuệ, lao động … - Mỹ thuật bồi dưỡng cho học sinh tình cảm thẩm mỹ và có thái độ thẩm mỹ đúng đắn trước vẻ đẹp của thiên nhiên, của đời sống con người. - Dạy mỹ thuật ở trường phổ thông là dạy học sinh cảm thụ cái đẹp chứ không đơn giản là dạy kỹ thuật. Qua môn mỹ thuật học sinh yêu thích cái đẹp và đưa cái đẹp vào sinh hoạt, vào học tập và vào trong cuộc sống hàng ngày, nhưng để hiểu biết cái đẹp phải được giáo dục từ tuổi còn thơ. Dạy mỹ thuật ở trường phổ thông là góp phần tạo dựng môi trường thẩm mỹ cho học sinh. - Mỹ thuật của học sinh ở trường THCS gồm các phân môn như: Vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài, vẽ trang trí, tập nặn tạo dáng, thường thức mỹ thuật. - Ở đây tôi đề cập đến phân môn vẽ tranh đề tài. Trong thực tế cho thấy học sinh ở THCS rất thích học vẽ và kết quả học tập của các em rất tốt. Qua phân môn này học sinh thể hiện những hiểu biết của minh về thế giới xung quanh. Từ đó đặt nền móng cho sự phát triển tư duy, khả năng quan sát, tính sáng tạo, kỹ năng thực hành, phân loại các phân môn và thúc đẩy quá trình tâm lí, nhận thức của học sinh, góp phần vào sự phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh. Do đó việc lập kế hoạch dạy học vẽ tranh đề tài là hết sức quan trọng của giáo viên. - Để tổ chức tiết dạy và đảm bảo các yêu cầu đặt ra khi soạn kế hoạch dạy học Bi: 3 Phõn mụn: V tranh Tờn bi: V TRANH TI PHONG CNH MA Hẩ Tụi cn c vo nhng c s sau: I. CN C XC NH MC TIấU BI HC: 1. Cn c mc tiờu giỏo dc bc THCS: - Nhm giỳp hc sinh hon thnh c s ban u cho s phỏt trin ỳng n v lõu di v c, trớ, th, m v cỏc k nng c bn gúp phn hỡnh thnh nhõn cỏch con ngi. Trang b cho hc sinh nhng kin thc v th gii xung quanh núi chung v mụn m thut núi riờng. - Hc sinh nm c k nng ca ngh thut to hỡnh, kh nng cm th cỏi p, yờu quý cỏi p v vn dng kin thc m thut vo i sng hc tp v sinh hot hng ngy. 2. Cn c vo c thự mụn hc v bi hc: - õy l tit dy v tranh ti nờn hc sinh phi v ỳng ti, v theo trớ tng tng, cú tớnh sỏng to mang tớnh thm m cao. - V tranh ti Phong cnh mựa hố ũi hi hc sinh phi nm c ni dung ti, tỡm c nhng hỡnh nh chớnh, hỡnh nh ph phự hp vi ni dung ti ú v mu sc phi lm ni rừ trng tõm, hi hũa. 3. Cn c vo c im phỏt trin la tui (13 - 14 tui) - la tui THCS hc sinh phỏt trin nhanh nờn ngụn ng to hỡnh cng phỏt trin theo. Vỡ vy hc sinh rt thớch thỳ tham gia vo cỏc hot ng mang tớnh ngh thut, hc sinh cú th thc hin c nhng cụng vic, thao tỏc ũi hi s t m, tớnh kiờn trỡ cao. - Hc sinh tui ny rt thớch c khen ngi, giỏo viờn nờn khuyn khớch ng viờn hc sinh thớch hp to hng thỳ trong hc tp. II. CN C PHNG TIN CN CHUN B: 1) Cn c vo ni dung, mc tiờu bi hc. - Ni dung l: V tranh ti phong cnh mựa hố - Vỡ vy mc tiờu ca bi hc l: HS hiểu đợc nội dung tranh đề tài phong cảnh mùa hè. Nắm đợc quy trình các bớc thực hiện một bài vẽ tranh đề tài phong cảnh mùa hè. HS vẽ đợc tranh có nội dung về đề tài phong cảnh mùa hè. Chọn đợc hình ảnh có nội dung phù hợp để vẽ, thể hiện đợc không gian, thời gian và vẽ màu theo ý thích. 2) Cn c vo v trớ ca bi hc. - Bài học nằm ở vị trí bài 3 trong sách mỹ thuật 8, phân môn này học sinh đã được học và làm quen ở những lớp trước, nên kỹ năng về bố cục, sắp xếp các hình ảnh chính, phụ, vẽ màu hài hoà, có đậm có nhạt học sinh đã biết, do đó thông qua nội dung bài học củng cố cho học sinh về khả năng tư duy trừu tượng, kỹ năng vẽ hình và vẽ màu mà ở bài học này còn có yêu cầu cao hơn đó là màu sắc phải thể hiện được không khí của một bức tranh phong cảnh về mùa hè. Vì vậy yêu cầu của bài đặt ra phải cao hơn, nên bên canh HS vẽ được tranh phong cảnh thì yêu cầu phải thể hiện được phong cảnh của ngày hè. 3) Căn cứ vào đặc thù của phân môn. - Phân môn vẽ tranh là phân môn tổng hoà của các phân môn khác nên yêu cầu HS cần phải biết suy nghĩ và tư duy trừư tượng hơn, các em phải nhớ lại những hình ảnh đã từng diễn ra trong cuộc sống quanh em 4) Căn cứ vào trình độ của học sinh: - Ở độ tuổi này học sinh đã có nhiều kĩ năng: tư duy, tưởng tượng, bố cục, màu sắc và kĩ năng thực hành. Có thể thể hiện bài vẽ theo cảm xúc riêng III. CƠ SỞ ĐỂ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP - Căn cứ vào quy trình thực hiện: giảng bài mới, tìm chọn nội dung đề tài, hướng dẫn cách vẽ, thực hành, nhận xets, đánh giá sản phẩm và tiết học. - Vì bài vẽ tranh đề tài chủ yếu thông qua hoạt động tư duy, gợi mở là chủ yếu, kết hợp với sự suy nghĩ, tư duy sáng tạo của học sinh là chủ yếu. - Căn cứ vào đặc thù của phân môn vẽ tranh đề tài. HS cần nắm chắc kỹ năng về bố cục, hình mảng, màu sắc, đậm nhạt . nên thực hành là phương pháp chủ đạo để học sinh có thể hoàn thành các bài tập thực hành. IV. CƠ SỞ ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Căn cứ vào phân môn bài dạy - Yêu cầu về nội dung bài học là những cảnh vật có liên quan đén các em trong màu hè. Tuy nhiên bố trí thời gian theo tôi nó chưa được hợp lý vì lúc này đã là mùa thu - Căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, cơ sở vật chất đảm bảo yêu cầu của tiết dạy . nội dung tranh đề tài phong cảnh mùa hè. - Nắm đợc quy trình các bớc thực hiện một bài vẽ tranh đề tài phong cảnh mùa hè. 2) Kỹ năng: - HS vẽ đợc tranh có. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Tranh, ảnh về đề tài phong cảnh mùa hè. - Tranh vẽ về đề tài phong cảnh mùa hè, tranh vẽ phong cảnh các mùa khác của hoạ sỹ, học

Ngày đăng: 18/09/2013, 18:10

Hình ảnh liên quan

- GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng - Bài 3: Vẽ tranh đề tài PC mùa hè (Chuẩn KTKN)

gi.

ới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Vẽ phác hình ảnh phù hợp vào các mảng - Bài 3: Vẽ tranh đề tài PC mùa hè (Chuẩn KTKN)

ph.

ác hình ảnh phù hợp vào các mảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Chỉnh sửa các hình ảnh trong tranh sao cho cân đối, rõ trọng tâm. - Bài 3: Vẽ tranh đề tài PC mùa hè (Chuẩn KTKN)

h.

ỉnh sửa các hình ảnh trong tranh sao cho cân đối, rõ trọng tâm Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ Hình vẽ                 + Màu sắc - Bài 3: Vẽ tranh đề tài PC mùa hè (Chuẩn KTKN)

Hình v.

ẽ + Màu sắc Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan