GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 11 MỚI

40 45 0
GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 11 MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG lớp 4A Tuần 11 Thứ Hai 04/11 Ba 05/11 Tư 06/11 Năm 07/11 Sáu 08/11 Môn CHÀO CỜ TẬP ĐỌC TOÁN ĐẠO ĐỨC KHOA HỌC HÁT NHẠC ANH VĂN ANH VĂN LTV CÂU TOÁN TIN HỌC KĨ THUẬT MĨ THUẬT LT VIỆT K CHUYỆN ANH VĂN ANH VĂN TOÁN TIN HỌC TẬP ĐỌC TLV LỊCH SỬ L.TOÁN THỂ DỤC LTV CÂU TỐN KHOA HỌC CHÍNH TẢ LT VIỆT L TỐN THỂ DỤC TLV TỐN ĐỊA LÍ SHL Tiết 21 51 11 21 Tên dạy ngày Ông Trạng thả diều Nhân với số 10,100,1000…Chia 10,100,1000… Thực hành kỹ kỳ Ba thể nước Cô Liên dạy Cô Dung dạy Cô Dung dạy 21 52 21 11 Luyện tập động từ Tính chất kế hợp phép nhân Cô Giang dạy Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột (tiết 2) Cô Tâm dạy 11 Bàn chân kỳ diệu Cô Dung dạy Cô Dung dạy 53 21 54 21 11 Nhân với số tận số 21 22 54 22 Ơn dộng tác thể dục, trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 11 Nhớ viết: Nếu có phép lạ Ơn động từ tính từ Luyện tập Cơ Giang dạy Có chí nên Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Nhà Lý dời Thăng Long LT HCN, HV, tính diện tích HCN, HV Tính từ Đề - xi – mét – vng Mây hình thành Ôn dộng tác thể dục, trò chơi: Kết bạn 22 55 11 Mở văn kể chuyện Mét vng Ơn tập Nhận xét cuối tuần TUẦN 11 Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2019 Tập đọc: (T21) ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU (Trinh Đường) I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn -Kĩ năng: HS hiểu nội dung: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi (trả lời câu hỏi SGK) - Thái độ: GD HS tinh thần vượt khó học tập sống - Năng lực: + Năng lực 1: lực tự chủ, tự học + Năng lực 2: giao tiếp hợp tác + Năng lực 3: giải vấn đề sáng tạo + Năng lực 4: văn học + Năng lực 5: ngôn ngữ II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm,thuyết trình Phương tiện: - GV: - Tranh minh hoạ tập đọc trang 104, SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - HS: SGK, câu chuyện liên quan đến ông trạng Nguyễn Hiền III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra cũ: NL1, NL5 - HS đọc lại cũ nêu ý nghĩa - GV nhận xét tiết kiểm tra Bài mới: - GTB: Ông trạng thả diều - GV cho HS quan sát tranh chủ điểm, tranh tập đọc giới thiệu + Bức tranh vẽ cảnh gì? - Câu chuyện ông trạng thả diều học hôm sẽ nói ý chí cậu bé từng đứng ngồi cửa nghe thầy đờ giảng tranh a Luyện đọc: NL 1, NL2, NL - Gọi HS + Bài chia làm đoạn? - HS nối tiếp đọc theo nhóm GV kết Hoạt động HS - HS nghe - HS nhắc lại tên - HS quan sát trả lời: + Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đứng ngồi cửa nghe thầy đờ giảng HS đọc + đoạn hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS đọc nối tiếp lượt GV hướng dẫn HS đọc câu dài kết hợp giải nghĩa từ - Chọn hs đọc tốt nhóm đọc nối tiếp trước lớp - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc lại toàn - GV đọc diễn cảm b Tìm hiểu bài: NL3, NL4, NL5 HS tìm hiểu theo N4 - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời: + Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? + Nguyễn Hiền ham học hỏi chịu khó nào? HS nối tiếp nhóm 4 HS nối tiếp đọc lần - HS nối tiếp đọc bài, giải nghĩa từ khoa thi… - HS nối tiếp đọc - HS đọc lại toàn - HS đọc - HS đọc câu hỏi SGK + Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đó, trí nhớ lạ thường: tḥc hai mươi trang sách ngày mà có thì chơi diều + Ban ngày chăn trâu, Hiền đứng ngồi lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc rồi mượn bạn Sách Hiền lưng trâu, cát; bút ngón tay, mảnh gạch vỡ; đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm vào chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ + Vì bé Hiền gọi “ông + Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi 13, Trạng thả diều”? mợt cậu bé ham thích chơi diều - u cầu HS đọc câu hỏi 4, thảo luận - HS thảo luận cặp đôi cặp đôi trả lời + Câu tục ngữ “Có chí thì nên” nói ý nghĩa truyện - GV nhận xét đánh giá c Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu HD đọc diễn cảm - Lắng nghe đoạn + Gọi HS đọc lại đoạn vừa luyện đọc - HS đọc, lớp theo dõi + Yêu cầu HS luyện đọc nhóm - HS luyện đọc nhóm đơi đơi + Tổ chức cho HS thi đọc - HS thi đọc đoạn - Tuyên dương HS - Bình chọn bạn đọc hay Củng cố: + Nợi dung nói gì? + Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thông + Truyện giúp em hiểu điều gì? minh, có ý chí vượt khó nên trạng nguyên 13 tuổi + Làm việc gì phải chăm chỉ, chịu khó thành công - HS lắng nghe - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn HS nhà luyện đọc chuẩn bị - HS lắng nghe thực bài: Có chí thì nên Toán (T51) NHÂN VỚI SỐ 10, 100, 1000…CHIA 10, 100, 1000… I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,… - Kĩ năng: HS thực tốt việc nhân nhẩm với 10, 100, 1000, - Thái độ: Tích cực, tự giác học bài, yêu thích học tốn - Năng lực: + NL 1: Tự chủ tự học + NL 2: Giao tiếp hợp tác + NL 3: Giải vấn đề sáng tạo + NL 4: Tư lập luận tốn học + NL 5: Mơ hình tốn học II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành-luyện tập, trò chơi Phương tiện: -GV: - Phiếu học tập - HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: Bài cũ: NL1, NL - Gọi HS lên bảng tính: - HS lên bảng thực a) x 74 x ; b) 125 x x8 - Nhận xét, đánh giá Bài mới: NL 2, NL 3, NL 4, NL * Giới thiệu bài: * HD nhân với 10 chia số tròn - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề chục cho 10 a Nhân số với 10 - Ghi lên bảng: 35 x 10 =? - 10 gọi chục? - HS trả lời - Vậy: 10 x 35 = chục x 35 - chục nhân với 35 bao nhiêu? - Vậy 35 x 10 = 350 - Khi nhân số tự nhiên với 10 ta thực ntn ? b Chia số tròn chục cho 10 - Viết bảng: 350 : 10 - Gọi HS lên bảng tìm kết - Em có nhận xét số bị chia thương phép chia 350 : 10 = 35 - Khi chia số tròn chục cho 10 ta thực ntn? c HD nhân số tự nhiên với 100, 1000, chia số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, HD tương tự d Luyện tập: NL 1, NL 2, NL 3, NL4, NL Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm VBT - Y/cầu HSTC làm thêm dòng lại - GV nhận xét, đánh giá - HS nêu - HS nêu quy tắc - HS lên bảng tính - HS nêu - HS nêu quy tắc Bài 1: -1 HS nêu yêu cầu tập -2 HS làm bảng lớp, lớp làm VBT a) 18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200 18 x 100 = 1800 75 x 1000 = 75000 18 x 1000 = 19 x 10 = 18000 190, b)9000 : 10 = 900 6800 : 100 = 68 9000 : 100 = 90 420 : 10 = 42 9000 : 1000= 2000 : 1000 = 2, - HS nhận xét Bài 2: - HS nêu yêu cầu tập - HS lên làm bảng lớp, lớp làm vào Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào - GV viết lên bảng 300 kg = tạ yêu - HS nêu: 300 kg = tạ cầu HS thực phép đổi - GV yêu cầu HS nêu cách làm mình, sau hướng dẫn HS lại bước đổi SGK: + 100 kg bằng tạ? +100 kg = tạ + Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm: + Vậy 300 kg = tạ 300 : 100 = tạ 70 kg = yến - GV yêu cầu HS làm tiếp phần 800 kg = tạ lại - GV chữa yêu cầu HS giải thích cách đổi - GV nhận xét, đánh giá Củng cố: + Yêu cầu HS nhắc lại cách chia, nhân nhẩm cho 10, 100, 1000 - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn HS nhà xem lại chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp phép nhân 300 tạ = 30 - HS giải thích cách đổi - HS nhận xét chữa + HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS lắng nghe thực Đạo đức: (T11) THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Giúp HS củng cố kĩ giao tiếp ngày với bạn bè, thầy cô Biết lắng nghe bày tỏ ý kiến với người thân, thầy cô việc xảy - Kĩ năng: Có kĩ sống tốt - Thái độ: Tích cực, tự giác học II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành Phương tiện: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, thẻ bày tỏ ý kiến III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra - Hãy nêu thời gian biểu ngày em - HS nêu thời gian biểu cá Bài nhân a Giới thiệu bài: b HD ôn tập kiến thức, kĩ học - Cho HS thảo luận nhóm + Hãy nêu đạo đức học - HS nêu + Tại ta phải trung thực học tập? + Nêu số hành vi biểu tính trung thực học tập? + Khi gặp khó khăn học tập ta phải làm gì? + Vượt khó học tập giúp ta điều gì? + Trong đời sống hàng ngày học tập, trẻ -HS trả lời câu hỏi sau em có quyền gì? thảo luận theo nhóm + Ta cần bày tỏ ý kiến với thái độ nào? + Tại ta phải quý trọng tiền của? + Nêu câu tục ngữ nói việc tiết kiệm tiền của? + Tại ta phải quý trọng thời giờ? + Tiết kiệm tiền có lợi gì? Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị trước sau.- Nhận xét tiết học - Lắng nghe thực Khoa học: (T21) BA THỂ CỦA NƯỚC I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu nước tờn ba thể: lỏng, khí, rắn - Kĩ năng: Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại -Thỏi : Yờu thớch mụn hc *BVMT: Nớc vô cïng thiÕt u ®èi víi cc sèng cđa ngêi, nhng nguồn tài nguyên bị huỷ hoại bàn tay ngời, cần thực biện pháp hiệu để bảo vệ nguồn nớc II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm Phương tiện: - GV: - Hình minh hoạ trang 45 / SGK (phóng to có điều kiện) - Sơ đờ chuyển thể nước viết dán sẵn bảng lớp - HS: - Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Kiểm tra cũ: - Gọi HS nêu trước lớp HS trả lời trước lớp + Hãy nêu tính chất nước? + - GV nhận xét đánh giá - HS nhận xét bạn Bài mới: - GTB: - Ba thể nước - HS nhắc lại tên HĐ 1: - Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí ngược lại? + Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình + Hình vẽ một thác nước vẽ số số 2? chảy mạnh từ cao xuống Hình vẽ trời mưa, ta nhìn thấy giọt nước mưa bạn nhỏ hứng mưa + Nước thể lỏng + Từ hình 1, cho biết nước thể nào? + Nước mưa, nước máy, nước sơng, + Nêu ví dụ nước thể lỏng? nước ao,nước biển, HS lên nhận xét - Gọi HS lên nhận xét + Khi dùng khăn ướt lau bảng, em + Dùng khăn ướt lau bảng, thấy mặt bảng ướt, có nước một lúc sau mặt bảng lại khô - Các nhóm nhận dụng cụ - HS lắng nghe, ghi nhớ, thực - Chia nhóm p dụng cụ - Lần lượt đổ nước nóng vào cốc từng nhóm, HS quan sát nói tượng vừa xảy + Ta thấy có khói bay lên Đó + Ngay sau đó, em úp đĩa lên mặt nước bốc lên cốc nước khoảng vài phút rời lấy đĩa + Em thấy có nhiều hạt nước Quan sát mặt đĩa, nhận xét nói tên đọng mặt đĩa tượng vừa xảy nước ngưng tụ lại thành nước + Phơi quần áo, quần áo ướt bốc + Nêu ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng vào khơng khí làm cho q̀n áo thường xun bay vào khơng khí khơ HĐ 2: - Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn ngược lại + Biến thành nước thể rắn + Nước thể lỏng khay biến thành thể gì? + Có hình dạng định + Nhận xét hình dạng nước thể này? + Gọi đông đặc + Hiện tượng nước khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi gì? H Đ 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể nước + Rắn, lỏng, khí + Nước tờn thể nào? - HS trao đổi nhóm đơi vẽ sơ đờ - Các em trao đổi nhóm đơi để vẽ sơ đồ chuyển thể nước - HS nhận xét - GV nhận xét ý kiến HS Củng cố: + HS trình bày + Nhìn vào sơ đờ nói chuyển thể nước điều kiện nhiệt độ chuyển thể đó? - HS lắng nghe - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - HS lắng nghe thực - Dặn HS tập vẽ sơ đồ chuyển thể nước chuẩn bị Thứ ngày 05 tháng 11 năm 2019 Luyện từ câu: (T21) LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp) - Kĩ năng: Nhận biết sử dụng từ qua BT thực hành (2, 3) SGK -Thái độ: Tích cực, tự giác học II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, PP phát giải vấn đề Phương tiện: -GV:- Bài tập 2a viết vào giấy khổ to bút - Bảng lớp viết sẵn câu văn BT đoạn văn Kiểm tra cũ -HS: SGK, bút dạ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời - Động từ gì? Cho ví dụ - Nhận xét, đánh giá Bài a Giới thiệu bài: b HD làm tập: Bài 1: Giảm tải Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Cho lớp đọc thầm câu văn HS làm vào - Cho vài HS làm phiếu - GV gợi ý làm BT2b: + Cần điền cho khớp, hợp nghĩa từ (đã, đang, sắp) vào ô trống đoạn thơ + Chú ý chọn từ điền vào trống Nếu điền từ từ đã, điền vào trống lại có hợp nghĩa khơng? - GV nhận xét, chốt ý Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV cho HS làm vào phiếu + Em cho biết câu chuyện hài hước chỗ nào? - GV nhận xét đánh giá, chốt ý - HS lên bảng trả lời - Động từ từ hoạt động, trạng thái vật VD: đi, hát, vẽ, - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài 2: HS nêu yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm câu văn HS làm vào - HS làm phiếu dán làm bảng lớp, đọc kết - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) Mới dạo ngơ lấm mạ non Thế mà lâu sau, ngơ thành rung rung trước gió ánh nắng b) chào mào hót…,cháu xa… Mùa xuân tàn - HS nhận xét, chữa (nếu sai) Bài 3: HS nêu yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm HS làm vào phiếu - Từng em đọc lại đoạn văn hồn chỉnh - Cả lớp nhận xét kết làm - Cả lớp sửa theo lời giải +“Đã” thay “đang”; bỏ từ “đang”; bỏ từ “sẽ” thay “sẽ” “đang” + Vị giáo sư đãng trí Ơng tập trung làm việc nên thơng báo có trợm vào thư viện thì ông hỏi trộm đọc sách gì? - HS nhận xét, chữa - HS nối tiếp đặt câu, VD: Củng cố: - Cho HS đặt câu với kiểu mức độ thời gian khác + Mẹ em + Mẹ em chuẩn bị đến - HS lắng nghe, tiếp thu - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn HS nhà học kể lại câu chuyện vui cho người thân nghe, chuẩn bị bài: Tính từ - HS lắng nghe thực Tốn: (T52) TÍNH CHẤT KẾ HỢP CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân -Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính - Thái độ: Tích cực, tự giác học *BT cần làm: Bài (a), (a) II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình Phương tiện: - GV:- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung sau: a b c (a x b) x c a x (b x c) 5 - HS: SGK, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: Bài cũ: - Gọi HS nêu quy tắc nhân với 10,100,1000 Chia cho 10,100,1000 Tự ghi ví dụ cụ thể - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: - GTB: - Tính chất kết hợp phép nhân HĐ 1: - Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân a) So sánh giá trị biểu thức - GV viết lên bảng hai biểu thức: (2 x 3) x x (3 x 4) - Gọi HS so sánh hai kết để rút hai biểu thức có giá trị Vậy: x (3 x 4) = (2 x3) x * (a x b) x c gọi tích nhân với số b) So sánh giá trị hai biếu thức: HS lên bảng thực - HS lắng nghe - HS nhắc lại tên - HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS so sánh hai kết (2x3) x = 6x4 = 24 x (3x4) = 2x12 = 24 vậy: (2 x3) x = x (3x 4) HS lên bảng làm, lớp làm vào - Những từ miêu tả đặc điểm tính chất - HS nghe vật, hoạt động trạng thái người, vật gọi tính từ HĐ 2: - Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ HS đọc phần ghi nhớ trang 111 SGK + Thế tính từ? + Tính từ từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt đợng trạng thái - u cầu HS đặt câu có tính từ - HS đặt câu + Bạn Hoàng An lớp em thông minh + Cô giáo nhẹ nhàng vào lớp + Mẹ em cười thật dịu hiền + Em có khăn thêu đẹp + Khu vườn yên tĩnh quá! - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS nhận xét tuyên dương bạn hiểu đặt câu hay, có hình ảnh HĐ 3: - Luyện tập: Bài 1: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung HS tiếp nối đọc phần - Yêu cầu HS trao đổi làm bút HS ngồi bàn trao đổi dùng bút chì chì gạch chân tính từ HS làm xong trước lên bảng víêt tính từ - Gọi HS nhận xét, bổ sung chốt ý - HS nhận xét, bổ sung, chữa (nếu sai) *Các Ttính từ: gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng, quay bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, dài mảnh Bài 2: Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu tập -1 HS nêu yêu cầu tập + Người bạn người thân em có đặc + Đặc điểm: cao gầy, béo, thấp… điểm gì? Tính tình sao? Tư cách + Tính tình: hiền lành, dịu dàng, chăm nào? chỉ, lười biếng, ngoan ngoãn,… + Tư chất: thông minh, sáng dạ, khôn, ngoan, giỏi,… - Gọi HS đặt câu, GV nhận xét chữa lỗi -2 HS đặt câu dùng từ, ngữ pháp cho từ em + Mẹ em vừa nhân hậu, vừa đảm + Cô giáo em dịu dàng Củng cố: + Thế tính từ? + Tính từ từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động trạng - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn HS nhà học ghi ghớ chuẩn bị sau thái - HS lắng nghe tiếp thu - HS lắng nghe thực Tốn: (T54) ĐỀ - XI – MÉT VNG I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết đề-xi-mét vuông đơn vị đo diện tích -Kĩ năng: Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vng - Biết 1dm2 = 100cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 ngược lại - Thái độ: Tích cực, tự giác học *BT cần làm: Bài 1, 2, II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm Phương tiện: - GV: GV vẽ sẵn bảng hình vng có diện tích 1dm2 chia thành 100 vng nhỏ, vng có diện tích 1cm2 - HS: Chuẩn bị thước giấy có kẻ vng 1cm x 1cm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Ổn định: Bài cũ: - Gọi HS nhắc lại đơn vi đo cm2 (biểu tượng, cách đọc, kí hiệu) - Gọi HS phân biệt cm2 cm - GV nhận xét đánh giá Bài mới: - GTB: - Đề-xi-mét vng HĐ 1: - Ơn tập xăng-ti-mét - GV nêu yêu cầu: Vẽ hình vng có diện tích 1cm2 + 1cm2 diện tích hình vng có cạnh xăng- ti- mét? - GV nhận xét, đánh giá HĐ 2: - Giới thiệu đề-xi-mét vuông (dm2) a Giới thiệu đề-xi-mét vng - Hình vng bảng có diện tích 1dm2 + Vây 1dm2 diện tích hình vng có cạnh dài 1dm Hoạt động HS HS thực trước lớp - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại tên - HS theo dõi + HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe quan sát - HS lắng nghe + GV viết lên bảng số đo diện tích: 2cm2, 3dm2, 24dm2 - Yêu cầu HS đọc số đo HS đọc b Mối quan hệ xăng-ti-mét vuông đề-xi-mét vuông + GV nêu tốn: Hãy tính diện tích + HS nêu tính; hình vng có cạnh dài 10 cm 10cm x 10 cm = 100cm2 10 cm bằng đề-xi-mét? 10cm = dm HĐ 3: Luyện tập Bài 1: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu tập HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào HS làm bảng lớp, lớp làm vào 32dm2; 911dm2; - GV nhận xét, đánh giá 1952dm2; 492 000dm2 - HS nhận xét, chữa sai Bài 2: Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu tập HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào HS làm bảng lớp, lớp làm vào 812 dm2, 960dm2, 812 dm2 - GV nhận xét, đánh giá, chốt ý - HS nhận xét, chữa Bài 3: Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu tập HS nêu yêu cầu tập - Y/c HS nhắc lại cách đổi - Cách đổi: ta nhân số với 100 lần - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào HS làm bảng lớp, lớp làm vào 1dm2 = 100 cm2 100cm2 = 1dm2 48dm2 = 800cm2 000cm2 = 20 dm2 1997dm2 = 199 700 cm2 9900 cm2 = 99 dm2 - GV nhận xét, đánh giá, chốt ý - HS nhận xét, chữa *Nếu thời gian cho HSTC làm 4,5 Củng cố: 1dm2 = cm2 1dm2 = 100 cm2 100cm2 = dm2 100cm2 = 1dm2 - GV nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe, tiếp thu Dặn dò: - Dặn HS nhà làm chuẩn bị bài: - HS lắng nghe thực Mét vuông Khoa học: (T22) MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết mây, mưa chuyển thể nước tự nhiên - Kĩ năng: Một số đặc điểm hình thành nước - Thái độ: Tích cực, tự giác học * BVMT: -Một số đặt điểm mơi trường tài nguyên thiên nhiên II CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm, đóng vai Phương tiện: - GV: Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK (phóng to có điều kiện) - HS: Chuẩn bị giấy A4, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Bài cũ: - Gọi HS trả lời trước lớp HS trả lời trước lớp + Nước tồn thể nào? + Nước - GV nhận xét đánh giá - HS nhận xét bạn Bài mới: - GTB: Mây hình thành - HS nhắc lại tên nào? Mưa từ đâu ra? HĐ1: Làm việc nhóm đơi * Tìm hiểu chuyển thể nước thiên nhiên - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Thực làm việc theo cặp (Bạn kể cho bạn bên cạnh nghe, rồi ngược lại) + Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ + Thực cá nhân đọc trả thành hạt nước nhỏ, tạo nên lời đám mây + Các giọt nước có đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa - Yêu cầu HS p biểu định nghĩa vòng tuần hồn nước thiên nhiên - HS p biểu định nghĩa vòng tuần + Hiện tượng nước mưa bay thành hoàn nước nước, rồi nước ngưng tụ thành nước + HS lắng nghe lần lượt nhắc xẩy lặp lặp lại, tạo vòng t̀n lại hồn nước thiên nhiên HĐ2: Làm việc theo nhóm * Trò chơi đóng vai Tơi giọt nước - Tổ chức cho lớp chia thành nhóm - Yêu cầu HS hội ý phân vai - Lớp chia thành nhóm Giọt nước- Hơi nước- Mây trắng- Mây - HS hội ý phân vai đen- Giọt mưa - Yêu cầu nhóm lên thể sắm vai trước lớp - Các nhóm thực - GV nhận xét bổ sung ý kiến nhóm - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét Củng cố: bổ sung - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn HS nhà học mục bạn cần biết chuẩn bị - HS lắng nghe tiếp thu - HS lắng nghe thực Chính tả: (T11) Nhớ - Viết NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nhớ-viết CT; trình bày khổ thơ chữ -Kĩ năng: Làm BT3 (viết lại chữ sai CT câu cho); làm BT (2)a -Thái độ: Có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp * HS khiếu làm yêu cầu BT3 SGK (viết lại câu) II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm Phương tiện: - GV: - Bài tập 2a tập viết vào bảng phụ - HS: Vở viết, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Bài cũ: - GV nhận xét tiết kiểm tra - HS lắng nghe Bài mới: GTB: CT nhớ viết: Nếu có phép lạ - HS lắng nghe HĐ 1: - Hướng dẫn nhớ - viết tả: - HS nhắc lại tên - Gọi HS nêu yêu cầu HS đọc, lớp đọc thầm + Các bạn nhỏ ước mơ điều gì? + Ước mau thành người lớn; Mơ mau có trái; ước khơng mùa đơng; ước khơng chiến tranh - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm, luyện viết từ khó, 1HS viết bảng lớp.HS luyện viết bảng dễ lẫn viết tả con: nảy mầm, đáy biển, hái triệu, - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe HĐ 2: Viết tả: - GV đọc cho HS nghe - HS nghe - Gọi HS đọc TL thơ HS đọc TL thơ - GV HD HS cách trình bày - HS nghe - Yêu cầu HS tự nhớ viết vào - HS tự nhớ viết vào - Yêu cầu HS đổi soát lỗi cho - HS đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chổ đánh - HS theo dõi giá HĐ 3: - Hướng dẫn HS làm tập: Bài 2b: Bài 2b: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV đưa tờ phiếu viết nội dung truyện cho HS làm thi - Gọi HS đọc hoàn chỉnh - GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài 3: HSTC - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Phát phiếu cho HS, HS khác làm vào - GV giải thích nghĩa từng câu (hoặc mời HS giải nghĩa số câu) - GV nhận xét, chốt ý Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn HS xem lại lỗi viết sai chuẩn bị HS nêu y/c tập HS làm vào phiếu, gắn bảng , HS khác làm vào * Thứ tự điền : tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, đỗi, chỉ, nhỏ, thuở, phải, hỏi, của, bữa, để, đỗ - HS nhận xét, chữa Bài 3: HS nêu yêu cầu tập - Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm vào phiếu dán bảng + Tốt gỗ tốt nước sơn + Xấu người đẹp nết + Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể + Trăng mờ tỏ Dẫu rằng núi lở cao đời - HS nhận xét chữa (nếu sai) - HS lắng nghe - HS lắng nghe thực Luyện toán: LUYỆN TẬP VỀ PHÉP NHN I/ Mc tiờu : Giuựp HS: - Ôn lại kĩ nhân với số có chữ số - Rèn cho HS kỹ thực nhân, chia với 10; 100; 100 biết vận dụng tính chất kết hợp, giao hốn để tính tốn, đổi đơn vị diện tích II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A Hoàn thành nốt tập buổi sáng B Hớng dẫn học toán Bài : Đặt tính tÝnh : 13724 x 13724 x3 41172 28503 x 28503 x7 199521 39405 x 39405 x6 236430 Hot ng HS - Cả lớp làm HS lên bảng chữa HS nhận xét, bổ sung GV cho điểm Bài : Tính : 9341 x 12537 82375 – 975 x - C¶ líp làm - HS lên bảng chữa = 28023 – 12537 = 15486 960 x 000 : 100 = 960 000 : 100 = 600 = 82 375 44 775 = 37 600 90000 :1 000 x 10 = 90 x 10 = 900 Bµi 3: Có bao gạo bao thứ cân nặng yến, bao thứ hai cân nặng 45 kg, bao thứ ba cân nặng 25 kg Hỏi trung bình bao cân nặng kg ? Giải : Đổi : yến = 50 kg Trung bình bao cân nặng số kilôgam (50 + 45 + 25) = 40 (kg) Đáp số : 40 kg - Nhận xét tiết học: Dặn HS nhà xem lại - HS nhËn xÐt, bỉ sung - GV cho ®iĨm - Cả lớp làm HS lên bảng chữa HS nhËn xÐt, bỉ sung GV cho ®iĨm Luyện tiếng vit: Luyện tập động từ I/ Mc tiờu -Ôn tập củng cố động từ thông qua làm tËp tõ ®ã biÕt sư dơng ®éng tõ nói , viết đặt câu II Cỏc hot ng dy-hc GV cho HS làm tập sau Bài 1: -Điền từ :Đã ,đang ,sắp vào chỗ trống thích hợp a) Mới dạo ngô lấm nh mạ non Thế mà lâu sau ,ngô thành rung rinh trớc gió ánh nắng b) Sao cháu không với bà Chào mào hót vờn na chiều Sốt ruột bà nghe chim kêu Tiếng chim rơi với nhiều hạt na Hết hè cháu xa Chào mµo vÉn hãt ,vên na tµn Bµi - Trong đoạn văn sau ,vì tác giả không thêm từ thời gian vào trớc hoạt động động từ đợc gạch dới ? Hòn Gai vào buổi sáng sớm thật nhộn nhịp Khi tiếng còi tầm vừa cất lên ,những xe bò tót cao to chở thợ mỏ lên tầng ,vào lò ,tiếng còi ,bíp bíp inh ỏi ,những thợ điện ,thợ khí ,thợ sàng sửa vội vàng tới xởng thay ca ,các chị mậu dịch viên mở cửa quầy hàng ,các em nhỏ ,khăn quàng đỏ bay vai ,kéo tới lớp Bài làm - Trong đoạn văn sau , tác giả không thêm từ thời gian vào trớc hoạt động động từ đợc gạch dới : Đoạn văn kể ,tả holạt động diễn có tính chÊt thêng xuyªn ,trong cïng mét thêi gian cđa tÊt buổi sáng sớm Mọi hoạt lặp laị gần nh Vì mà không càn thêm từ thời gian vào trớc động từ hoạt động Th sỏu ngy 08 thỏng 11 nm 2019 Thể dục: (T22) ÔN TẬP ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC TRÒ CHƠI"KẾT BẠN" I MỤC TIÊU: - Thực động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng phối hợp TD phát triển chung - Trò chơi"Kết bạn" YC biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thực hành Phương tiện: -GV: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi -HS: Quần áo chỉnh tề, gọn gàng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Định lượng PH/pháp hình thức tổ chức Hoạt động khởi động:(5p) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Giậm chân chỗ theo nhịp, vỗ tay - Xoay khớp: Tay, chân, gối, hông 1-2p 1-2p 2p XXXXXXXX XXXXXXXX Hoạt động bản:(27p) - Ôn động tác thể dục phát triển chung 5-6p NỘI DUNG  XXXXXXXX XXXXXXXX + Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập + Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS + Lần 3,4: Cán hô nhịp cho lớp tập,GV sửa sai, xen kẽ lần tập, GV có nhận xét - Trò chơi:"Kết bạn" GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau cho HS chơi  5-8p X X X X X X X X X X  X X X X Hoạt động tiếp nối: (5p) - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng - Đi thường theo hàng dọc, hít thở sâu - GV nhận xét đánh giá kết học.Về nhà tiếp tục ôn động tác thể dục học 1-2p 10 lần 1-2p XXXXXXXX XXXXXXXX  Tập làm văn: (T22) MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nắm hai cách mở trực tiếp gián tiếp văn kể chuyện (ND Ghi nhớ) - Kĩ năng: Nhận biết mở theo cách học -Thái độ: Tích cực, tự giác học II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành Phương tiện: - GV: Bảng phụ viết sẵn mở trực tiếp gián tiếp truyện Rùa thỏ - HS: SGK, chuẩn bị câu chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Ổn định: Bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực - GV nhận xét đánh giá Bài mới: - GTB: - Mở văn kể chuyện H Đ 1: Hình thành kiến thức Hoạt động HS - HS lên bảng thực - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại tựa Bài 1, 2: - Gọi HS đọc truyện Cả lớp đọc thầm tìm hiểu yêu cầu Tìm đoạn mở truyện - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt lời giải Bài 3: - Yêu cầu HS p biểu bổ sung + Cách mở thứ nhất: Kể vào việc đầu tiên câu chuyện mở trực tiếp Còn cách mở thứ hai mở gián tiếp: + Thế mở gián tiếp? *Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK H Đ 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm báo cáo - Yêu cầu lớp đọc thầm, phát biểu ý kiến - Gọi HS kể lại hai cách mở - GV nhận xét, bổ sung Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau, lớp đọc thầm + Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, một rùa cố sức tập chạy - HS nhận xét bổ sung - HS chữa (nếu sai) HS đọc, HS trao đổi nhóm đơi + Cách mở BT3 không kể việc rùa tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ vốn vật chậm chạp thỏ nhiều + HS trả lời HS đọc, lớp đọc thầm HS nêu yêu cầu HS tiếp nối đọc cách mở truyện Rùa Thỏ - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, p biểu ý kiến: + Cách a: Mở trực tiếp (kể vào việc mở đầu câu chuyện) + Cách b,c, d: Mở gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể) HS kể phần mở đầu câu chuyện Rùa Thỏ theo cách mở trực tiếp HS kể phần mở đầu câu chuyện Rùa Thỏ theo cách mở gián tiếp - HS nhận xét chữa (nếu sai) HS nêu yêu cầu bài, lớp theo dõi trao đổi câu hỏi + Câu chuyện hai bàn tay mở theo cách nào? + Truyện hai bàn tay mở theo kiểu mở trực tiếp, kể việc đầu câu chuyện: Bác Hờ hời Sài Gòn có mợt người bạn tên Lê - GV nhận xét, bổ sung Củng cố: + Có cách mở văn kể chuyện? - HS nhận xét bổ sung + Có cách - GV nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn HS nhà học thuộc ghi nhớ chuẩn bị - HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe thực Tốn: (T55) MÉT VNG I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết mét vuông đơn vị đo diện tích; đọc, viết mét vng, " m2" -Kĩ năng: Biết 1m2 = 100d m2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang d m2 , c m2 - Thái độ: Hs u thích mơn học ứng dụng tính tốn tốt *BT cần làm: Bài 1, (cột 1), II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm Phương tiện: -GV: GV vẽ sẵn bảng hình vng có diện tích 1m chia thành 100 vng nhỏ, vng có diện tích 1dm2 - HS: Sgk, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Ổn định: Bài cũ: - GV kiểm tra tiết trước - GV nhận xét đánh giá Bài mới: - GTB: Mét vuông HĐ1: Giới thiệu mét vuông (m2) - Mét vuông viết tắt m2 + mét vuông bằng đề-ximét vuông? 1m2 = 100dm2 viết 1m2 = 10 000cm2 + Nêu mối quan hệ mét vuông với đề-xi-mét vuông với xăng-ti-mét vuông? - GV nhận xét, đánh giá HĐ2: - Thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào - GV sửa chung cho lớp - GV nhận xét, đánh giá Bài 2: Hoạt động HS HS thực theo ý GV - HS nhận xét - HS nhắc lại tên m2 …1m2 = 100dm2 - Một số HS nhắc lại 1m2 = 100dm2 1m2 = 10 000cm2 - HS nhận xét Bài 1: HS nêu yêu cầu tập HS lên làm bảng , lớp làm vào - HS đổi chéo kiểm tra - HS nhận xét làm bảng Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào - GV nhận xét, chốt kết Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HSNK tự làm vào - Gợi ý cho đối tượng lại, + Người ta dùng hết viên gạch để lát phòng? + Diện tích phòng diện tích viên gạch? + Mỗi viên gạch có diện tích bao nhiêu? + Vậy diện tích phòng mét vng? - GV nhận xét, chốt kết Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS giỏi tự làm vào - Để tính diện tích hình cho, nên chia thành hình chữ nhật nhỏ, tính diện tích hình nhỏ, sau tính tổng diện tích hình nhỏ Củng cố: + Mét vuông gì? - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn HS nhà xem trước bài: ”Nhân một số với một tổng” HS nêu yêu cầu tập HS lên làm bảng , lớp làm vào 1m2 = 100dm2 400dm2 = m2 100dm2 = 1m2 2110m2=211000 dm2 1m2 = 10000cm2 15m2= 150000cm2 10000cm2 = 1m2 10dm22cm2= 1002cm2 - HS nhận xét, chữa Bài 3: HS nêu yêu cầu tập - HS NK tự làm vào + 200viên + 200viên + 30cm2 x 30cm2 = 900cm2 + 900cm2 x 20 = 180000cm2 - HS nhận xét, chữa Bài 4: HS nêu yêu cầu tập - HS giỏi tự làm vào Giải Diện tích hình là: x = 12(cm2) Diện tích hình là: x = 18(cm2) Diện tích hình là: 15 x (5 – 3) = 30(cm2) Diện tích hình cho là: 12 + 10 + 30 = 60 (cm2) Đáp số: 60cm2 HS nêu - HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe thực Địa lý: (T11) ÔN TẬP MỤC TIÊU: -Kiến thức: Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt đờ Địa lí tự nhiên Việt Nam -Kĩ năng: Nêu số đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngòi, Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ (Không yêu cầu hệ thống lại đặc điểm, nêu số đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngòi Hồng Liên Sơn, Tây Ngun, trung du Bắc Bộ) - Thái độ: Tích cực, tự giác học II CHUẨN BỊ: Phương pháp: HỎi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình Phương tiện: - GV:- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Phiếu học tập (Lược đồ trống) - HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - HS Bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi + Tại Đà Lạt có nhiều rau, hoa quả + … xứ lạnh? - GV nhận xét, đánh giá - HS nhận xét bổ sung Bài mới: - GTB: - Ôn tập - HS nhắc lại tên HĐ 1: Làm việc cá nhân - GV treo đờ địa lí Việt Nam, yêu - Quan sát đồ thực tìm vị cầu HS lên vị trí dãy núi Hồng trí Liên Sơn, cao ngun Tây Ngun thành phố Đà Lạt - GV nhận xét đánh giá - HS nhận xét HĐ 2: Làm việc theo nhóm - u cầu nhóm thảo luận hồn thành - Nhóm HS thực trao đỗi để câu hỏi SGK hoàn thành câu hỏi *Con người hoạt động sản xuất - Lần lượt nhóm trình bày kết - Địa hình: nằm sơng Hờng sơng thảo luận, nhóm khác nhận xét, Đà, dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh bổ sung nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu - Khí hậu: nơi cao lạnh quanh - HS theo dõi năm - Dân tộc: Thái, Dao, Mông - Trồng trọt: lúa, ngô, chè, rau ăn quả,… - Nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc, … - Khai thác khoáng sản - Địa hình: vùng đất cao, rộng lớn, gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác - Khí hậu: có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô -Dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, …một số dân tộc khác đến xây dựng: Kinh, Tày, Nùng, - Trồng trọt: công nghiệp lâu năm: chè, cà phê, hờ tiêu, cao su - Chăn ni: trâu, bò, voi - Khai thác sức nước để sản xuất điện - GV nhận xét đánh giá HĐ 3: Làm việc lớp - Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ Ở Người dân làm để phủ xanh đất trống, đời trọc - Trung du Bắc Bộ nằm miền núi đồng bằng Bắc Bợ vùng đời với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp Ở người ta trồng rừng, trồng công nghiệp lâu năm trồng ăn quả để phủ xanh đất trống, đồi trọc - GV nhận xét đánh giá Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn HS nhà học chuẩn bị trước bài: “Đồng bằng Bắc Bộ” - HS nhận xét - Mỗi cá nhân dựa vào kiến thức học trả lời câu hỏi, mời bạn nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - Lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe thực SINH HOẠT LỚP I- MỤC TIÊU: -Học sinh đọc báo đội 10 phút -Đánh giá hoạt động tuần, triển khai kế hoạch tuần tới -Giáo dục đạo đức lối sống II- CHUẨN BỊ: - Tổng hợp điểm tổ, số ý kiến phát biểu III- NHẬN XÉT TRONG TUẦN 11: Hoạt động giáo viên - Giáo viên yêu cầu lớp trưởng tổng hợp ý kiến, tổng điểm tổ -Giáo viên yêu cầu tổ nêu ý kiến - GV nghe, giải số ý kiến toàn lớp Hoạt động học sinh - Trình bày trước lớp - Ý kiến phát biểu tổ, thành viên lớp - Học sinh lắng nghe - GV nhận xét chung ưu khuyết điểm tuần Tuyên dương tổ, cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ học sinh - Đề biện pháp khắc phục tồn * Kế hoạch tuần 12: - GV phổ biến kế hoạch.: Củng cố nề nếp, xếp hàng , thể dục, khăn quàng, học giờ, học bài,làm đầy đủ, tích cực hoạt động học tập -Kiểm tra sách đồ dùng học tập - Giáo viên xây dựng biện pháp thực - Học sinh theo dõi - Học sinh nghe - Học sinh thực ... Thực hành HS làm bảng lớp, lớp làm vào Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu tập a) 1 342 x 40 = 53680 - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào b) 13 546 x 30 = 40 6380 c) 5 642 x 200 = 112 840 0 - HS nhận xét, chữa... cách nào? 13 24 x 20 = 13 24 x (2 x10) = (13 24 x 2) x 10 = 2 648 x 10 = 2 648 0 Vậy ta có: 13 24 x 20 = 2 648 0 HS lên bảng nêu trước lớp - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại tên + Ta nhân 13 24 với sau thêm... bảng làm, lớp làm vào - HS so sánh hai kết (2x3) x = 6x4 = 24 x (3x4) = 2x12 = 24 vậy: (2 x3) x = x (3x 4) HS lên bảng làm, lớp làm vào (a x b) x c v a x (b x c) - Yêu cầu HS so sánh - GV kết

Ngày đăng: 21/01/2020, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan