Bài giảng Xử trí rối loạn nhịp thất ở BTTMCB có suy tim

38 44 0
Bài giảng Xử trí rối loạn nhịp thất ở BTTMCB có suy tim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Xử trí rối loạn nhịp thất ở BTTMCB có suy tim có nội dung chính điều trị rối loạn nhịp thất cắt cơn, phòng cơn; dự phòng đột tử. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.

XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP THẤT Ở BTTMCB CĨ SUY TIM TS BS TRẦN SONG GIANG VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM - Rối loạn nhịp thất nguy hiểm - NMCT cũ, suy tim có NNT khơng bền bỉ: tử vong sau năm 30% Bigger JT Circulation 1984; 69 NGUYÊN NHÂN GÂY ĐỘT TỬ DO TIM Rung thất 8% NNT tiến triển thành rung thất Ambulatory sudden cardiac death: mechanisms of production of fatal arrhythmia on the basis of data from 157 cases Bayes de Luna, A Am Heart J 1989 Jan;117(1):151-9 MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRỊ Điều trị rối loạn nhịp thất: cắt cơn, phòng Dự phòng đột tử CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP THẤT Thuốc Sốc điện Tạo nhịp tim: tạm thời, vượt tần số Điều trị RF Cấy máy phá rung tự động (ICD) Phẫu thuật Tế bào gốc Các phương pháp hỗ trợ khác: thiết bị hỗ trợ thất trái, tái tưới máu, statin… ĐIỀU TRỊ RL NHỊP THẤT TRONG BTTMCB CÓ SUY TIM Trong hội chứng vành cấp Trong BTTMCB mạn tính RL nhịp thất hội chứng vành cấp có suy tim - Tử vong trước đến viện: 23,9%; nam> nữ - Trong vòng 48h đầu: 6% hội chứng vành cấp (ACS) có nhịp nhanh thất (NNT) rung thất (RT) Witczac W et al Pre-hospital mortality due to MI in the population of Poland Med Sci Monit 1999 Cơ chế gây RL nhịp thất hội chứng vành cấp có suy tim - Thiếu máu tim cấp → gây bất ổn định điện học, tăng tính tự động - Rối loạn điện giải Witczac W et al Pre-hospital mortality due to MI in the population of Poland Med Sci Monit 1999 Điều trị RL nhịp thất hội chứng vành cấp có suy tim - Tái tƣới máu sớm tốt - Cắt cơn: sốc điện, thuốc, tạo nhịp, áo phá rung - Phòng cơn: thuốc chống RLNT, tạo nhịp, RF, hỗ trợ thất trái, điều chỉnh điện giải… Sốc điện điều trị RL nhịp thất - Chỉ định: NNT bền bỉ RT ( IC) Zafari AM et al J Am Coll Cardiol 2004,;44 2015 ESC Guidelines for the management of patients with VA and the prevention of SCD Dự phòng đột tử thứ phát Dự phòng đột tử thứ phát Cardiac Arrest Study Hamburg (CASH) Death Rate (%) • Các BN ngừng tim NNT/RT cấy ICD or thuốc: propafenone, metoprolol, amiodarone 36.4 ICD Amio/Metoprolol 44.4 Amiodarone 43.5 Metoprolol 45.4 • Propafenone phải ngừng sớm (11.3 tháng) • Theo dõi trung bình 54 tháng • Tỷ lệ tử vong nhóm ICD ↓ khơng ý nghĩa so với nhóm amiodarone phối hợp metoprolol (P=0.08) 61 Propafenone 50 100 • ICD tử vong ↓ có ý nghĩa so với amio metoprolol (13 vs 33%, P = 0.005) Kuck KH, Cappato R, Siebels J, Ruppel R Circulation 2000;102:748-54 Các thử nghiệm so sánh hiệu ICD với Amiodarone CIDS (1993) N=659 AVID (1997) N=1016 CASH (2000) N=349 ICD vs amiodarone in SCD or symptomatic VT ICD vs amiodarone or sotalol in VF arrest or symptomatic VT ICD vs amio, metoprolol in SCD Age (yrs) 64 65 58 LVEF (%) 33% 31% 43% CAD (%) 84% 81% 73% CHF class III, and IV (%) 21% 10% n/a Cardiac arrest (%) 48% 45% 100% Cross over to ICD (%) 25% 24% 6% Survival ICD (%) 75% 75% 88% Survival Amiodarone (%) 70% 64% 80% Relative Risk Reduction 20%, P=0.14 31%, P=0.02 23%, P=0.08 3 Study description Follow Up (yrs) ACC/AHA/HRS 2006 Guidelines for the management patients with ventricular arrhythmias Chỉ định cấy ICD dự phòng đột tử thứ phát Chỉ định nhóm I: - BTTMCB mạn tính, suy tim có RT NNT có RLHĐ cứu sống - BTTMCB mạn tính, suy tim có NNT bền bỉ, có khơng có RLHĐ - NMCT cũ, suy tim (EF

Ngày đăng: 21/01/2020, 18:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan