Tỉ lệ kháng thuốc trên bệnh nhân lao phổi AFB(+) mới tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Đồng Nai

9 83 2
Tỉ lệ kháng thuốc trên bệnh nhân lao phổi AFB(+) mới tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát tỉ lệ kháng thuốc trên bệnh nhân lao phổi AFB (+) mới tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi (BVL&BP) Đồng Nai. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học TỈ LỆ KHÁNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN LAO PHỔI AFB(+) MỚI TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI ĐỒNG NAI Nguyễn Thị Phương Lan*, Ngơ Thanh Bình**, Trần Minh Trúc Hằng** TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ kháng thuốc BN lao phổi AFB (+) Bệnh viện Lao Bệnh phổi (BVL&BP) Đồng Nai Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang Kết quả: Từ 4/2008 đến 12/2009, có 102 BN lao phổi AFB(+) (gồm 88 nam, 14 nữ) Tuổi trung bình 40,52 (17 - 78) 90,2% có nguồn lây từ cộng đồng 14,7% có bệnh lý nội khoa kèm theo, đặc biệt đái tháo đường Có 86,3% soi AFB đàm dương tính (+) 81,4% có mức độ tổn thương lao X-quang phổi từ trung bình trở lên Chủ yếu gặp nửa phổi nhiều nửa phổi (58,82% so với 1,96%) 39,22% tổn thương lao lan rộng phổi 29,4% có hình ảnh tạo hang với đa số kích thước hang ≥ cm Có 64,71% có Mycobacterium tuberculosis (MT) nhạy cảm; 32,35% có MT kháng thuốc khơng phải đa kháng; 2,94% có MT đa kháng thuốc Tỉ lệ MT kháng với SM, INH, RIF, EMB PZA 21,6%; 17,7%; 2,9%; 2,9%; 2,9%; với PAS, Ethionamide, Ofloxacin, Kanamycin, Cycloserine 11,76 %; 2,94 %; 1,96 %; 0,98 % 0,98 % Tỉ lệ MT kháng với loại, loại, loại, loại loại thuốc kháng lao 47,22%; 30,56%; 13,89%; 2,78%; 5,56% Có 55,56% MT kháng với thuốc hàng thứ nhất; 22,22% kháng với thuốc kháng lao hàng thứ thứ hai, 22,22% kháng lúc với hai Khơng tìm thấy có mối liên quan đặc điểm dân số học, nguồn lây, lâm sàng, mức độ AFB(+)/đàm, mức độ tổn thương lao hình ảnh tạo hang X-quang phổi với MT kháng thuốc (p >0,05) Tuy nhiên, có mối liên quan bệnh lý nội khoa kèm, vị trí tổn thương lao X-quang phổi với MT kháng thuốc (p < 0,05) Kết luận: Có tỉ lệ kháng thuốc lao cao xảy BN lao phổi AFB (+) Bệnh viện Lao Bệnh phổi (BVL&BP) Đồng Nai Từ khóa: Lao phổi, AFB, lao kháng thuốc, lao đa kháng thuốc ABSTRACT THE RATE OF DRUG RESISTANCE IN NEW TUBERCULOSIS PATIENTS WITH AFB (+) AT THE HOSPITAL OF TUBERCULOSIS AND LUNG DISEASE OF DONG NAI PROVINCE Nguyen Thi Phuong Lan, Ngo Thanh Binh, Tran Minh Truc Hang * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 433 - 441 Objective: to survey the rate of anti-tuberculous drug resistance in new tuberculosis (TB) patients with AFB (+) at the hospital of Tuberculosis and Lung disease of Dong Nai province Method: cross-sectional study Results: from April 2008 to December 2009, there were 102 new TB patients with AFB(+) (88 male and 14 female) The average age was 40.52 (17 - 78) 90.2% cases were infected TB disease from community 14.7% cases had enclosed internal diseases, especial in diabetes 86.3% cases had positive sputum AFB with level (+) 81.4% had TB lessions with level II and III on the chest X-ray TB lessions were more in ½ upper lung than in ½ lower lung (58.82% versus 1.96%) and 39.22% had TB lessions expanding total lung 29.4% cases had cavity *Bệnh lao phổi Bv Đồng Nai, ** Bộ mônLao bệnh phổi Đại học Y Dược TP Hồ chí minh Tác giả liên hệ: TS Ngơ Thanh Bình ĐT: 0908955945, Email: bsthanhbinh@yahoo.com Chuyên Đề Nội Khoa 433 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 lessions Most of them had size ≥ cm There were 64.71% cases having MT with drug sensitivity; 32.35% having Poly–resistant TB; and 2,94% having Multidrug–resistant TB The rate of MT resisted to SM, INH, RIF, EMB and PZA in tutháo đường, có BN lao đa kháng kháng thuốc đa kháng Các BN lao phổi có bệnh lý nội khoa kết hợp nhiều gây khó khăn cho vấn đề điều trị, đặc biệt có rối loạn chức gan, thận Theo bảng 2, đa số BN có thời gian khởi bệnh từ tuần trở lên chiếm 68,63% xảy nhóm BN, BN có thời gian khởi bệnh muộn > tuần chiếm tỉ lệ thấp (15,69%), Một số tác giả đưa nhận xét bệnh lao kháng thuốc bắt đầu với triệu chứng cấp tính hơn(1,3,5,6,12) Các triệu chứng lâm sàng thường gặp ho đàm kéo dài Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 (88,24%) sốt chiều (85,29%); ho máu (36,27%), đau ngực (33,33%) sụt cân (28,43%), có 8,82% khó thở Kết phù hợp với y văn(3,8,11) Ngồi ra, có 2,75% trường hợp có tổn thương lao ngồi phổi phối hợp, đó, thường gặp lao màng phổi (chiếm 61,54%), tổn thương lao phổi khác (38,46%) lao hạch, lao hệ thống thần kinh trung ương, … Theo bảng 3, có 86,3% trường hợp soi AFB/đàm trực tiếp có mức độ dương tính (+) Mức độ AFB đàm (++) (+++) chiếm tỉ lệ 8,8% 4,9% So với nghiên cứu H Hà C.T Mão Thái Nguyên (2006)(3), mức độ đàm dương tính (++) (+++) BN lao phổi AFB (+) chiếm tỉ lệ cao hơn, 32% 12% H.T Phượng cộng sự(8), tỉ lệ AFB/đàm dương tính (+++) BN có VK lao nhạy cảm thuốc, kháng thuốc đa kháng đa kháng: 50,8%; 31,6% 77,8% (trong NC 4,55%; 6,06%; 0%) Theo bảng 4, đa số BN lao phổi AFB (+) có mức độ tổn thương lao từ trung bình trở lên chiếm 81,4%, có 18,6% có mức độ nhẹ Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,049 Kết NC ghi nhận tương tự NC H Hà C.T Mão (2006)(3) mức độ tổn thương từ trung bình trở lên chiếm nhiều mức độ tổn thương nhẹ (70% so với 30%) Mặt khác, theo nhóm BN tổn thương mức độ nặng BN đa kháng 33,33%, kháng thuốc đa kháng 60,61% BN nhạy cảm 30,3% Theo NC H.T Phượng, mức độ nặng nhóm lao đa kháng chiếm tỉ lệ cao 77,85%, nhóm lao kháng thuốc khơng phải đa kháng BN lao nhạy cảm kết gần tương đương với NC 50% 40,7%(8) Về vị trí tổn thương lao X-quang phổi, ghi nhận tổn thương lao chủ yếu xảy nửa phổi nhiều nửa phổi (58,82% so với 1,96%) tổn thương lao lan rộng bên phổi chiếm tỉ lệ cao (39,22%) Sự khác biệt nhóm BN có ý nghĩa thống kê với p = 0,02 Ngồi ra, có Chuyên Đề Nội Khoa Nghiên cứu Y học 29,4% BN có hình hang lao X-quang 86,7% có kích thước hang > cm Điều phù hợp với tác giả khác y văn(5,8) Về tỉ lệ VK lao kháng thuốc kiểu kháng thuốc lao BN lao phổi AFB (+) Theo bảng 6, tỉ lệ VK lao kháng thuốc chung (gồm thuốc kháng lao hàng thứ hàng thứ hai) 35,29% Trong đó, 32,35% trường hợp VK lao kháng với thuốc lao đa kháng thuốc; 2,94% VK lao đa kháng thuốc Chỉ với thuốc kháng lao hàng thứ tỉ lệ là: kháng thuốc chung 27,45%; kháng đa kháng 24,51% Tỉ lệ lao đa kháng NC tương đương với NC Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (2003 - 2005) (9) 3% với kết tỉ lệ lao đa kháng thuốc CTCLQG (2005 2006)(12) 2,7% Tuy nhiên, theo nghiên cứu C.T Mão Thái Nguyên (2006)(3) H.T Phượng BVL&BPTW (2006 - 2008)(8) có tỉ lệ VK lao đa kháng thuốc 4% 8,5% cao so với nghiên cứu Sự khác biệt có khác cỡ mẫu nghiên cứu, tỉ lệ lao kháng thuốc NC Mặc khác, tỉ lệ VK lao kháng với loại thuốc lao hàng thứ SM, INH, RIF, EMB PZA 21,6%; 17,7%; 2,9%; 2,9%; 2,9% So với nghiên cứu Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (2003-2005) (9) INH: 18%, SM: 25%, RIF: 4% EMB: 1% Kết NC thấp so với NC C.T Mão Thái Nguyên (2006)(3) INH: 28%, SM: 20%, RIF: 8% EMB: 4%; thấp so với nghiên cứu H.T Phượng BVL&BP Trung ương (2006 - 2008)(8) INH: 29,2%, SM: 35,8%, RIF: 9,4% EMB: 2,8% Trong đó, tỉ lệ VK lao kháng với loại thuốc lao hàng thứ hai PAS, Ethionamide, Ofloxacin, Kanamycin, Cycloserine 11,76%; 2,94%; 1,96%; 0,98% 0,98% Đây thuốc sử dụng thay phác đồ điều trị lao kháng thuốc Điều chứng tỏ BN NC có tiếp xúc với nguồn lây lao BN 439 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 điều trị lao kháng thuốc với thuốc hàng thứ hai điều ghi nhận tương tự y văn(4,14,15) Ngoài ra, tỉ lệ VK lao kháng ≥ thuốc thuốc kháng lao hàng thứ hàng thứ hai 7,84%, với thuốc kháng lao hàng thứ tỉ lệ 4,9% gần tương đương với NC C.T Mão 4%(3) Về mối liên quan số yếu tố nguy với tình trạng kháng thuốc BN lao phổi AFB (+) Theo bảng 7, yếu tố dân số học giới tính, tuổi, nghề nghiệp nơi cư trú không liên quan đến tình trạng VK lao kháng thuốc (đa kháng khơng phải đa kháng) BN lao phổi AFB (+) điều trị nội trú BVL&BP Đồng Nai (p > 0,05) Mặc dù tần suất ghi nhận BN có VK lao kháng thuốc gặp nam nhiều nữ với tuổi < 55, sống tập trung Biên Hòa, chủ yếu lao động chân tay, nơng dân, bn bán Đồng thời, khơng tìm thấy mối liên quan nguồn lây với VK lao kháng thuốc (p > 0,05) Về tần suất, ghi nhận nguồn lây BN có VK lao kháng thuốc chủ yếu xảy cộng đồng chiếm 33/36 trường hợp (91,67%) Ngồi ra, ghi nhận có mối liên quan bệnh lý nội khoa kèm với VK lao kháng thuốc với p = 0,0325 Những BN lao phổi AFB (+) kèm bệnh lý nội khoa (đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, viêm gan rượu, …) có nguy dễ mắc VK lao kháng thuốc gấp 1,21 lần so với BN không kèm bệnh lý nội khoa (RR=1,21; 95%CI: 0,99 - 1,49) BN lao phổi AFB (+) kèm đái tháo đường có tỉ lệ kháng thuốc cao BN lao phổi không kèm theo bệnh đái tháo đường Nhiều nghiên cứu trước có nhận xét tương tự (5,7,9,10) Với BN lao phổi có kèm bệnh lý nội khoa khác, tỉ lệ kháng đa thuốc kháng thuốc đa kháng chiếm tỉ lệ cao BN không kèm bệnh lý nội khoa khác Nếu điều xảy BN có tiền điều trị lao lý giải ảnh hưởng đến hợp tác, tuân thủ điều trị BN bệnh lý kèm theo BN bệnh mãn tính, BN cần phải theo dõi 440 điều trị nhập viện vào đợt cấp tính bệnh viện NC khác biệt xảy BN chưa có tiền điều trị lao, vấn đề kháng thuốc có liên quan chủ yếu đến nguồn lây hay không, cần tiến hành NC với số lượng mẫu nhiều để kết luận vấn đề Theo bảng 8, khơng tìm thấy có mối liên quan thời gian khởi bệnh với nhóm VK lao nhạy cảm hay kháng thuốc (p > 0,05) Đa số BN hai nhóm nhạy cảm kháng thuốc có thời gian khởi bệnh tuần Đồng thời, khơng tìm thấy có mối liên quan triệu chứng lâm sàng với VK lao kháng thuốc khơng có khác biệt dạng lao ngồi phổi phối hợp hai nhóm BN có VK lao nhạy cảm kháng thuốc (p > 0,05) Tuy nhiên, hai nhóm nhạy cảm kháng thuốc có biểu lâm sàng thường gặp như: ho đàm, sốt; ho máu, đau ngực, sụt cân; gặp khó thở Theo bảng 9, khơng tìm thấy mối liên quan mức độ AFB (+) qua soi đàm trực tiếp với VK lao kháng thuốc (p > 0,05) Tuy nhiên, hai nhóm BN nhạy cảm kháng thuốc cho tỉ lệ AFB đàm dương tính (+) nhiều (++) (+++) Theo bảng 10, mức độ tổn thương lao, hình ảnh hang kích thước hang lao Xquang phổi hai nhóm BN có VK lao nhạy cảm BN có VK lao kháng thuốc khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tuy nhiên, hai nhóm mức độ tổn thương lao trung bình nặng chiếm nhiều mức độ nhẹ Tỉ lệ tổn thương lao mức độ trung bình nặng nhóm BN có VK lao kháng thuốc 32/36 trường hợp (88,89%) nhiều so với BN có VK lao nhạy cảm 51/66 trường hợp (77,27%) Về vị trí tổn thương lao X-quang, ghi nhận có mối liên quan vị trí tổn thương lao với VK lao kháng thuốc BN lao kháng thuốc có tổn thương lao lan rộng phổi nhiều gấp 1,87 lần so với BN nhạy cảm với thuốc (RR=1,87; 95%CI: 1,21 - 2,89) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,0009) Tần suất tổn Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 thương lao phổi BN có VK lao kháng thuốc 22/36 trường hợp (61,11%) nhiều BN có VK lao nhạy cảm 18/66 trường hợp (27,27%) Điều chứng tỏ BN có VK lao kháng thuốc có mức độ tổn thương lao nhiều lan rộng so với BN có VK lao nhạy cảm KẾT LUẬN Tỉ lệ kháng thuốc chung BN lao phổi AFB(+) với thuốc kháng lao hàng thứ 27,45% lao đa kháng thuốc 2,94% Có tỉ lệ thấp BN kháng với thuốc kháng lao hàng thứ hai Có mối liên quan bệnh lý nội khoa kèm (trong đó, có bệnh đái tháo đường) với VK lao kháng thuốc BN lao phổi AFB (+) có bệnh lý nội khoa kèm theo có nguy dễ mắc VK lao kháng thuốc gấp 1,21 lần so với BN khơng kèm bệnh lý nội khoa Có mối liên quan vị trí tổn thương lao với VK lao kháng thuốc BN lao kháng thuốc có tổn thương lao lan rộng phổi nhiều gấp 1,87 lần so với BN nhạy cảm với thuốc Tuy nhiên, cần có NC với cỡ mẫu lớn vấn đề TÀI LIỆU THAM KHẢO American Thoracic Society (2004), “Treatment and outcome Analysis of 205 patients with multidrug-resistant tuberculosis”, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 169, pp 1103-1109 Bộ Y tế - CTCLQG (2008), Báo cáo tổng kết CTCLQG năm 2007 phương hướng hoạt động năm 2008, CTCLQG, Hà Nội, tr 56 Chu Thị Mão, Hoàng Hà (2007), “Đặc điểm lâm sàng, Xquang tính chất vi khuẩn kháng thuốc bệnh nhân lao phổi AFB (+) Thái Nguyên”, Tạp chí Thông Tin Y Dược, Nhà xuất Trung ương, Hà Nội, tr 153-158 Chuyên Đề Nội Khoa 10 11 12 13 14 15 Nghiên cứu Y học Crofton J (1994), “Multidrug resistance: danger for the Third World”, In Porter JDH, McAdam, KDNJ Editors: “Tuberculosis back to the future”, Chichester, John Wiley & Sons Ltd, pp 231233 Davies P.D.O (2001), “Drug-resistant tuberculosis”, J R Soc Med., 94(6), pp 261-263 Đặng văn Khoa cộng (2001), “Tình hình kháng thuốc ban đầu ảnh hưởng tới âm hóa đờm sau tháng điều trị lao phổi SHRZ Bệnh viện K74”, Nội san lao bệnh phổi, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, tr 119-177 Hoàng Thị Phượng, Trần Văn Sáng (2007), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, X-quang tính kháng thuốc vi khuẩn lao bệnh nhân lao phổi AFB (+) có bệnh đái tháo đường”, Tạp chí Thơng Tin Y Dược, Nhà xuất Trung ương, Hà Nội, tr 236-240 Hoàng Thị Phượng, Trần Văn Sáng, Lê Thị Kim Hoa, Phạm Thị Thái Hà (2009), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi có vi khuẩn lao kháng đa thuốc”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ III 11/2009, Hồ Chí Minh, tr 265-271 Hồng Thị Quý, Trần Ngọc Bửu, Nguyễn Thị Ngọc Lan cộng (2005), “Kháng thuốc bệnh nhân lao phổi AFB (+) Hồ Chí Minh giai đoạn 1998 - 2000: tình hình yếu tố nguy cơ”, Kỷ yếu Hội nghị bệnh phổi va phẫu thuật lồng ngực nước nói tiếng Pháp vùng Đơng Nam Á 11/2005, BVPNT, Hồ Chí Minh, tr 9-14 Kimerling M.E., Slavuckij A., Chavers S., et al (1999) “The risk of MDR-TB and polyresistant tuberculosis among the civilian population of Tomsk city, Siberia, 1999” Int J Tuberc Lung Dis., 7, pp 866-872 Martin A., Portaels F (2007), “Drug Resistance and Drug Resistance Detection”, Textbook of Tuberculosis, pp 593-655 Nguyễn Văn Đức, Lê Ngọc Hưng (2007), “Nghiên cứu kháng thuốc ban đầu lao phổi AFB (+) thể nốt”, Tạp chí Thơng Tin Y Dược, Nhà xuất Trung ương, Hà Nội, tr 145147 Nguyễn Phương Thanh (2009), “Tìm hiểu kết hợp đái tháo đường bệnh nhân lao phổi Bệnh viện Lao Bệnh phổi Trung ương ”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ III 11/2009, Hồ Chí Minh, tr 317-322 Phạm Long Trung, Ngơ Thanh Bình (2007), “Lao kháng thuốc” Giáo trình chuyên khoa lao, Đại học Y Dược HCM Trần Văn Sáng (1999), Vi khuẩn lao kháng thuốc, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 5-35 441 ... với BN có VK lao nhạy cảm KẾT LUẬN Tỉ lệ kháng thuốc chung BN lao phổi AFB(+) với thuốc kháng lao hàng thứ 27,45% lao đa kháng thuốc 2,94% Có tỉ lệ thấp BN kháng với thuốc kháng lao hàng thứ... (gồm thuốc kháng lao hàng thứ hàng thứ hai) 35,29% Trong đó, 32,35% trường hợp VK lao kháng với thuốc lao đa kháng thuốc; 2,94% VK lao đa kháng thuốc Chỉ với thuốc kháng lao hàng thứ tỉ lệ là: kháng. .. 2008)(8) có tỉ lệ VK lao đa kháng thuốc 4% 8,5% cao so với nghiên cứu chúng tơi Sự khác biệt có khác cỡ mẫu nghiên cứu, tỉ lệ lao kháng thuốc NC Mặc khác, tỉ lệ VK lao kháng với loại thuốc lao hàng

Ngày đăng: 21/01/2020, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan