Bài giảng Hội chứng tăng áp lực trong sọ - TS. BS Lề Điền Nhi

5 114 0
Bài giảng Hội chứng tăng áp lực trong sọ - TS. BS Lề Điền Nhi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Áp lực trong sọ bình thường ở vị trí nằm ngửa là 10-15mmHg, đo ở vị trí ngang mực lỗ Monro. Tăng áp lực trong sọ liên hệ trực tiếp với các thành phần chứa trong sọ. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo Bài giảng Hội chứng tăng áp lực trong sọ do TS. BS Lề Điền Nhi biên soạn.

HỘI CHỨNG TĂNG ÁP LỰC TRONG SỌ TS BS Lề Điền Nhi ĐHYK Phạm Ngọc Thạch Sinh lý bệnh: Áp lực sọ bình thường vò trí nằm ngửa 10-15mmHg, đo vò trí ngang mực lỗ Monro Tăng áp lực sọ liên hệ trực tiếp với thành phần chứa sọ Thành phần sọ gồm có: - Não: tế bào thần kinh chiếm thể tích 500-700ml, mô thần kinh đệm 700900ml - Dòch não tủy: 100-150ml - Máu: 100-150ml - Khoang ngoại bào: 100-150ml (200ml) Tăng áp lực sọ do: - Tăng thể tích thành phần bình thường sọ Có thể do:  Não: o Phù não o Tăng áp lực sọ lành tính  Dòch não tủy: o Tràn dòch não thất  Thể tích máu: o Giãn mạch máu não ưu thán (Chú thích: thán CO2) - Một thương tổn choán chỗ: u não, abscess não, máu tụ sọ LƯU LƯNG MÁU NÃO: Trong khoảng sinh lý bình thường huyết áp, não trì lưu lượng máu não không đổi, gọi tự điều chỉnh Sau bò thương tổn não nặng (Ví du:ï xuất huyết nhện) khả tự điều chỉnh bò tổn thương áp lực tưới máu não tùy thuộc vào áp lực động mạch trung bình Lưu lượng máu não bình thường độ 800ml/phút (20% cung lượng tim) Áp lực tưới máu não phụ thuộc vào áp lực động mạch toàn thân trung bình áp lực sọ Vì vậy, để trì áp lực tưới máu não trường hợp tăng áp lực sọ, huyết áp toàn thân phải tăng TỤT NÃO: Ba loại tụt não là: Tụt não qua lều tiểu não Tụt não qua lỗ chẩm Tụt não liềm não Tụt não qua lều tiểu não: Làm xê dòch não, hồi móc thùy thái dương lọt qua lỗ lều tiểu não gây chèn ép thần kinh III não giữa, ban đầu gây giãn đồng tử Hình: tụt não: khối choán chỗ liều tiểu não bên chèn ép bó tháp di lệch não thất bên với: (3) Tụt não liềm não: hồi cuống não (Crus cerebri) gây viền tụt xuống liềm não; (1) Tụt não qua liều tiểu liệt ½ người đối bên Tuy vậy, não: Hồi móc tụt qua lỗ lều tiểu não; (2) Thân não bò thân não bò xê dòch bên có tụt xuống dưới; (6) Tụt não qua lỗ chẩm: tăng áp lực thể làm cuống não đối sọ hố sau làm tụt hạnh nhân tiểu não vào lỗ chẩm bên bò chèn ép vào bờ Chú thích: Trong hình thầy có (1), (2), (3), (6) hình lấy mạng nên khác sắc lều tiểu não gây liệt ½ người bên tổn thương Tương tự, động mạch não sau bò xoắn vặn, làm thiếu máu não đưa đến mù nửa bên (hemianopia) Chèn ép thân não hệ thống lưới kích hoạt làm trạng thái trí giác xấu đưa đến hôn mê, tăng huyết áp nhòp tim chậm (đáp ứng Cushing) suy hô hấp, thường biểu qua nhòp thở Cheyne-Stokes Tụt não qua lỗ chẩm: Tăng áp lực sọ hố sau làm tụt hạnh nhân tiểu não vào lỗ chẩm chèn ép hành tủy Nếu diễn tiến chậm bệnh nhân phát triển dấu tư bất thường gáy Trẻ bò u não hố sau có dấu hiệu ưỡn gáy Cứng cổ kích thích màng cứng quanh lỗ chẩm Chèn ép hành tủy gây suy hô hấp nhanh, gây ngưng thở bất thường nhòp thở tần số thở (ví dụ nhòp thở Cheyne-Stokes) Các điều xảy mà rối loạn đáng kể tình trạng tri giác Tụt hạnh nhân tiểu não gây chèn ép làm yếu liệt chi đột ngột rối loạn cảm giác Tăng áp lực sọ sau gây thoát vò thân não vào lỗ chẩm, làm rách động mạch xuyên tưới máu cho thân não gây chảy máu (Duret hadmorrhage) Các cấu trúc sọ tụt xuống với tăng áp lực sọ gây tổn thương kéo căng cuống tuyến yên, đưa đến đái tháo nhạt Với thoát vò não phá hủy thân não, đồng tử thay đổi từ giãn cố đònh sang kích thước trung bình không phản xạ với ánh sáng Hiện tượng đưa dần đến chết não TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA TĂNG ÁP LỰC TRONG SỌ: Các triệu chứng chính: nhức đầu, buồn nôn, ói mửa, ngủ gà, phù gai thò - Nhức đầu: nhức đầu tăng áp lực sọ thường gia tăng vào lúc thức dạy, buổi sáng sớm, giảm sau ói Áp lực sọ ngủ có lẽ giãn mạch máu ứ đọng CO2 Nguyên nhân nhức đầu tăng áp lực sọ kéo căng mạch máu nhạy cảm với đau chèn ép màng cứng nhạy cảm với đau đáy sọ - Buồn nôn nôn: thường nặng buổi sáng sớm - Tình trạng ngủ gà: dấu hiệu lâm sàng qua trọng, điềm báo diễn tiến xấu nhanh thần kinh, đừng bỏ qua cách đơn giản, cho bệnh nhân buồn ngủ - Phù gai thò: dấu hiệu chắn tăng áp lực sọ, truyền áp lực sọ bò tăng dọc theo bao nhện dây thần kinh thò giác Người có kinh nghiệm thấy tónh mạch võng mạc nhòp đập bình thường tónh mạch bò ứ phù Khi áp lực sọ tăng cao, soi đáy mắt thấy đầu thần kinh thò bò phù, bờ gai thò bò mờ, nhiều có đốm xuất huyết dọc theo mạch máu xuất tiết dòch võng mạc Tăng áp lực sọ kéo dài dẫn đến teo gai thò thứ phát - Phản xạ Cushing: tăng áp lực sọ, để trì áp lực tưới máu não không đổi, có gia tăng huyết áp toàn thân để bù lại, kết hợp với mạch chậm (nhòp tim chậm) Cushing tên phẫu thuật viên thần kinh tài giỏi, Harvey Cushing, người mô tả phản xạ - Liệt dây thần kinh VI, dẫn đến nhìn đôi xảy tăng áp lực sọ, kéo căng dây thần kinh VI xê dòch xuống phía thân não - Ở trẻ con, tăng áp lực sọ làm thóp trước căng phồng ĐO ÁP LỰC TRONG SỌ: Chỉ đònh đo áp lực sọ: - Chấn thương sọ não - Sau phẫu thuật sọ nặng, đo áp lực sọ để theo dõi xử trí, đặc biệt sau phẫu thuật hố sọ sau để theo dõi tràn dòch não thất - Để chẩn đoán tăng áp lực nội sọ lành tính Áp lực nội sọ bình thường có đường 10-15mmHg với nhòp đập nhỏ hô hấp nhòp tim Biên độ bình thường thay đổi nhòp tim hô hấp độ 35mmHg Khi tăng áp lực sọ áp lực mạch tăng, gây sống áp lực bất thường: - “Sóng bình nguyên”: Sóng “A” áp lực >50mmHg, kéo dài phút, thường đến 20 phút, có lẽ tăng lưu lượng máu não tăng thể tích máu não - Sóng “B”: độ cao nhỏ hơn, kéo dài khoảng 1-2 phút Đặt dụng cụ đo áp lực sọ: não thất, nhu mô não, màng nhện, màng cứng, màng cứng Biến chứng đặt dụng cụ đo áp lực sọ nhiễm trùng, tùy theothoi27 gian lưu dụng cụ đo lâu ngày hay không XỬ TRÍ TĂNG ÁP LỰC TRONG SỌ: Điều trò tăng áp lực sọ tùy thuộc vào nguyên nhân: ví dụ mổ lấy khối choán chỗ (u não), đạt shunt bò tràn dòch não thất Trong trường hợp khẩn, bệnh nhân hôn mê suy hô hấp, cần phải hỗ trợ hô hấp đặt nội khí quản Trong chờ đợi điều trò nguyên nhân gây tăng áp lực sọ, điều trò tạm thời cách tăng thông khí (giúp giảm CO2 máu động mạch làm giảm bớt giãn mạch) dùng thuốc lợi tiểu (Mannitol Furosemide) TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ LÀNH TÍNH: Tăng áp lực nội sọ lành tính, gọi “giả u não”, bệnh lý mà tăng áp lực nội sọ có diễn biến tự giới hạn, thường xảy phụ nữ béo phì Tuy nói lành tính bệnh gây mù mắt phù gai thò nặng Cơ chế bệnh sinh chưa biết rõ Nguyên nhân: Thường gặp phụ nữ trẻ, béo phì, sử dụng thuốc tránh thai kinh nguyệt không Một số trường hợp tìm nguyên nhân như: - Thiểu tuyến cận giáp - Dùng nhiều sinh tố A (dùng trò mụn) - Thiếu máu ác tính - Phản ứng với thuốc: Tetracycline, Sulfamethoxazole, thuốc tránh thai - Do tắc xoang tónh mạch Triệu chứng lâm sàng: Phần lớn bệnh nhân phụ nữ mập mạp, có triệu chứng: - Nhức đầu: nặng buổi sáng, gia tăng ho, rặn, cúi khom người - Rối loạn nhìn: phù gai thò, teo gai thò thứ phát, nhìn đôi liệt thần kinh sọ VI - Một biến chứng gặp tăng áp lực nội sọ lành tính rò dòch não tủy mũi tự phát, thường phối hợp với hội chứng hố yên trống Chẩn đoán: CT scan MRI não không tìm thấy nguyên nhân phù gai thò giác não thất thường nhỏ bình thường Chụp DSA chụp tónh mạch MRI thực để loại trừ nguyên nhân tắc xoang tónh mạch não Nếu CT scan MRI không tìm thấy khối choán chỗ chọc dò cột sống thắt lưng lấy dòch não tủy Dòch não tủy bình thường Nếu có nghi ngờ chẩn đoán, đo theo dõi áp lực dòch não tủy Điều trò: Thường bệnh tự giới hạn, đáp ứng với điều trò nội khoa đơn thuần: - Giảm cân (bệnh nhân thường mập mạp) - Ngưng loại thuốc gây bệnh này, ví dụ thuốc tránh thai đường uống, tetracycline - Dùng thuốc lợi tiểu - Dùng thuốc acetazolamide (làm giảm sản xuất dòch não tủy) Đo nhuệ độ thò giác, thò trường (đặc biệt kích thước lớn điểm mù) chụp ảnh đáy mắt để theo dõi diễn tiến bệnh Nếu phương thức điều trò không hiệu quả, điều trò với glycerol steroids (tuy cá thuốc làm mập) Các đònh điều trò phẫu thuật: - Tiếp tục bò phù gai thò nặng dù điều trò nội khoa - Không nhìn thấy (thò lực giảm nhiều) - Nhức đầu dội dù có dùng điều trò nội khoa Các phương pháp phẫu thuật: - Mổ giải áp bao thần kinh thò giác - Mổ đặt shunt thắt lưng-phúc mạc ... xảy tăng áp lực sọ, kéo căng dây thần kinh VI xê dòch xuống phía thân não - Ở trẻ con, tăng áp lực sọ làm thóp trước căng phồng ĐO ÁP LỰC TRONG SỌ: Chỉ đònh đo áp lực sọ: - Chấn thương sọ não -. .. thuật sọ nặng, đo áp lực sọ để theo dõi xử trí, đặc biệt sau phẫu thuật hố sọ sau để theo dõi tràn dòch não thất - Để chẩn đoán tăng áp lực nội sọ lành tính Áp lực nội sọ bình thường có đường 1 0-1 5mmHg... 35mmHg Khi tăng áp lực sọ áp lực mạch tăng, gây sống áp lực bất thường: - “Sóng bình nguyên”: Sóng “A” áp lực >50mmHg, kéo dài phút, thường đến 20 phút, có lẽ tăng lưu lượng máu não tăng thể tích

Ngày đăng: 21/01/2020, 12:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan