Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá hiệu quả của các bài tập nuốt trên bệnh nhân có rối loạn dinh dưỡng sau đột quỵ

5 120 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá hiệu quả của các bài tập nuốt trên bệnh nhân có rối loạn dinh dưỡng sau đột quỵ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung của bài viết là nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá hiệu quả của các bài tập nuốt ở bệnh nhân có rối loạn dinh dưỡng sau đột quị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu có can thiệp, đối chứng trên 62 bệnh nhân đột quị chia làm hai nhóm, được điều trị tai tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ tháng 3 đến tháng 12 năm 2011.

Trần Văn Tuấn Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 59 - 63 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC BÀI TẬP NUỐT TRÊN BỆNH NHÂN CÓ RỐI LOẠN DINH DƯỠNG SAU ĐỘT QUỴ Trần Văn Tuấn, Lê Thị Mai Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá hiệu tập nuốt bệnh nhân có rối loạn dinh dưỡng sau đột quị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả tiến cứu có can thiệp, đối chứng 62 bệnh nhân đột quị chia làm hai nhóm, điều trị tai Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ tháng đến tháng 12 năm 2011 Kết bàn luận: Nhóm tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao 70 – 80 tuổi (34,4%), giới nam có tỷ lệ mắc bệnh cao giới nữ hai nhóm (71,9% 66,7%) Trong hai nhóm nghiên cứu bệnh nhân có huyết áp cao chủ yếu, nhóm can thiệp 65,6%, nhóm chứng 80% Các bệnh nhân nhóm can thiệp có khả nuốt dấu hiệu rối loạn nuốt cải thiện tốt so với nhóm chứng Kết luận: Tiến hành áp dụng tập nuốt bệnh nhân có rối loạn dinh dưỡng sau đột quị bước đầu đem lại kết tốt Từ khoá: Đột quị, tăng huyết áp, rối loạn nuốt, tập nuốt, rối loạn dinh dưỡng ĐẶT VẤN ĐỀ* Đột quị não bệnh nghiêm trọng thường để lại hậu nặng nề cho thân người bệnh, gia đình xã hội không xử lý điều trị kịp thời Bệnh đột quị vấn đề quan tâm cộng đồng vấn đề mang tính chất thời Tỷ lệ tử vong đột quị não đứng hàng thứ ba sau bệnh ung thư tim mạch, tỷ lệ tàn phế đột quị não đứng hàng đầu bệnh lý thần kinh Mỗi 45 giây trôi qua giới có người mắc đột quị não ba phút trôi qua giới có người tử vong đột quị Đột quị bệnh phổ biến, nguy bị đột quị cộng đồng 20% lần bị đột quị có khoảng 1/3 số bệnh nhân tử vong, 1/3 bị tàn phế nặng 1/3 bệnh nhân bị ảnh hưởng nhẹ Tỷ lệ đột quị não giới có xu hướng gia tăng đặc biệt nước Châu Á có Việt Nam Vấn đề cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho bệnh nhân sau bị đột quị cấp thiết bệnh nhân đột quị thường mệt * mỏi, ăn, chức nuốt bị ảnh hưởng dẫn đến rối loạn dinh dưỡng nên lượng cung cấp cho người bệnh thường không đầy đủ, việc hồi phục bị ảnh hưởng nhiều Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân có rối loạn dinh dưỡng sau đột quị Đánh giá hiệu tập nuốt bệnh nhân có rối loạn dinh dưỡng sau đột quị ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Gồm 62 bệnh nhân chẩn đoán xác định đột quị não điều trị nội trú khoa Nội tim mạch khoa Thần kinh – Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên * Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu - Lâm sàng: + Chẩn đoán đột quị dựa theo định nghĩa đột quị Tổ chức Y tế Thế giới + Bệnh nhân tỉnh táo hợp tác với thầy thuốc 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trần Văn Tuấn Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ - Cận lâm sàng: chụp cắt lớp vi tính có hình ảnh tổn thương não phù hợp với lâm sàng - Bệnh nhân đột quị não chia thành nhóm: + Nhóm can thiệp: gồm 32 BN, áp dụng tập nuốt có hướng dẫn nhân viên y tế + Nhóm chứng: gồm 30 BN, chế độ ăn uống bình thường theo phục vụ người nhà bệnh nhân * Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân bị đột quị, tỉnh táo không hợp tác - Bệnh nhân bị hôn mê, bán hôn mê, không nuốt * Thời gian địa điểm nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3/2011 đến tháng 12/2011 - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp mơ tả, can thiệp có đối chứng * Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện Chỉ tiêu nghiên cứu - Tuổi, giới, dân tộc, mạch, huyết áp - Các triệu chứng: Nghẹn, ho, giọng khàn, thở gấp, không nhai được, chảy nước dãi - Số bữa ăn ngày, tính chất thức ăn - Chụp cắt lớp vi tính - Một số xét nghiệm - Đánh giá hiệu can thiệp Kỹ thuật thu thập số liệu - Phỏng vấn, khám trực tiếp người bệnh theo mẫu bệnh án thống dựa tiêu nghiên cứu - Làm xét nghiệm cận lâm sàng cho tất bệnh nhân trước điều trị - Kiểm tra bốn dấu hiệu rối loạn nuốt + Ho chủ động + Nuốt nước bọt khó khơng nuốt + Chảy nước dãi liên tục + Thay đổi giọng nói sau nuốt nước bọt giọng nói bất thường 89(01/2): 59 - 63 - Thử nghiệm khả nuốt trực tiếp + Thử nghiệm khả nuốt đồ lỏng + Thử nghiệm khả nuốt đồ đặc + Thử nghiệm khả nuốt đồ cứng - Đánh giá hiệu tập nuốt mức độ cải thiện bệnh nhân sau can thiệp so sánh với nhóm chứng Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân rối loạn dinh dưỡng sau đột quị Bảng Phân bố tỷ lệ mắc bệnh theo tuổi Nhóm Tuổi < 50 50 - 60 60 - 70 70 - 80 > 80 Tổng Nhóm can Nhóm chứng thiệp n % n % 12,5 13,35 12,5 10,0 28,1 23,3 11 34,4 12 40,0 12,5 13,35 32 100,0 30 100,0 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Nhận xét: nhóm tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao hai nhóm 70-80 tuổi, nhiên khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Bảng Phân bố tỷ lệ mắc bệnh theo giới Nhóm Giới Nam Nữ Tổng Nhóm can thiệp n % 23 71,9 28,1 32 100 Nhóm chứng n 20 10 30 % 66,7 33,3 100,0 p >0,05 >0,05 Nhận xét: Tỷ lệ mắc bệnh giới nam cao giới nữ nhóm can thiệp nhóm chứng Nhưng khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 * Chỉ số huyết áp hai nhóm bệnh nhân Nhận xét: Ở hai nhóm tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao Sự khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (xem bảng 3) 60 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trần Văn Tuấn Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Bảng Chỉ số huyết áp hai nhóm bệnh nhân Nhóm HA Bình thường Cao Thấp Tổng Nhóm can thiệp n % Nhóm chứng n % p 6,3 13,3 >0,05 21 32 65,6 28,1 100,0 24 30 80,0 6,7 100,0 >0,05 >0,05 Đánh giá hiệu sau can thiệp tập nuốt Bảng So sánh triệu chứng lâm sàng trước, sau can thiệp với nhóm chứng Nhóm Triệu chứng Nghẹn Ho Giọng khàn Thở gấp Không nhai Chảy nước dãi Nhóm can thiệp Trước Sau (%) (%) 87,5 31,2 79,1 43,7 Nhóm chứng p Trước Sau (%) (%) 83,3 66,6

Ngày đăng: 21/01/2020, 12:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan