Hiệu quả giảm đau ngoài màng cứng liên tục bằng marcaine+fentanyl trong và sau gây mê phẫu thuật đại phẫu ở bụng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

10 67 1
Hiệu quả giảm đau ngoài màng cứng liên tục bằng marcaine+fentanyl trong và sau gây mê phẫu thuật đại phẫu ở bụng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công trình nghiên cứu được tiến hành để đánh giá hiệu quả giảm đau ngoài màng cứng liên tục bằng marcaine fentanyl trong và sau gây mê phẫu thuật đại phẫu ở bụng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Nghiên cứu thực hiện trên 31 bệnh nhân có ASA I –II. Thực hiện vô cảm gây mê nội khí quản kết hợp giảm đau ngoài màng cứng liên tục 3 ngày cho các bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật vùng bụng trên và dưới.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU NGỒI MÀNG CỨNG LIÊN TỤC   BẰNG MARCAINE+FENTANYL TRONG VÀ SAU GÂY MÊ PHẪU THUẬT  ĐẠI PHẪU Ở BỤNG TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG  Nguyễn Thu Chung*, Nguyễn Văn Chinh*,Võ Duy Khoa*, Huỳnh Thanh Long*, Trương Hữu Trí*,   Nguyễn Thị Mỹ Xun*, Ngơ Đơng Tuấn*, Trương Huệ Phương*, Lâm Thụy Thu Phương*, Ngơ Thị Kim Loan*  TĨM TẮT  Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm đau ngồi màng cứng liên tục trong và sau mổ bằng Marcaine+Fentanyl  liều thấp khi gây mê phẫu thuật đại phẫu ở bụng.  Phương pháp: Tiền cứu, mơ tả cắt ngang, thực hiện lâm sàng.  Đối tượng nghiên cứu: 31 bệnh nhân có ASA I –II. Thực hiện vơ cảm gây mê nội khí quản kết hợp giảm  đau ngồi màng cứng liên tục 3 ngày cho các bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật vùng bụng trên và dưới.Thời  gian thực hiện từ tháng 10/2013 đến tháng 10/2014 tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương.  Kết  quả: Tuổi trung bình 59,13 ± 12,32 tuổi (30‐90).Vị trí gây tê ngồi màng cứng đường giữa tại vùng  L1‐2 hoặc L2‐3, luồn catheter sâu 5cm từ mặt da. Độ sâu trong khoang ngồi màng cứng trung bình 5,3 cm.  Thời gian thực hiện kỹ thuật 5,34 ± 2,1 phút. Thời gian lưu catheter 69,71 ± 3,37 giờ. Thời gian phẫu thuật  149,03 ± 60,88 phút. Chiều dài vết mổ 14,77 ± 4,31 cm. Thời gian rút ống nội khí quản 32.,45 ± 8,32 phút. Thời  gian nằm lại hồi sức 490,65 ± 23,3 phút. Thời gian trung tiện 22,67 ± 6,90 giờ. Duy trì thuốc mê hơi Sevoran  nồng độ từ 2‐3%. Duy trì bơm tiêm điện giảm đau ngồi màng cứng giảm dần 6 ‐ 5 ‐ 4ml/giờ/3 ngày (Marcaine  0,1% 5mg/giờ + Fentanyl 10μg/giờ), trong mổ khơng cho thêm bất kỳ giảm đau nào khác. Giờ đầu sau mổ có 9  bệnh nhân (29,03%) có VAS>3 điểm, cần cho liều bolus thuốc tê 6ml. Mức tê T6 bao phủ được vùng mổ. Kết quả  giảm đau trong và sau mổ đáp ứng tốt.Phẫu thuật viên và người bệnh hài lòng cao > 95%.  Hơ hấp: SpO2, EtCO2, ECG trong và sau mổ ổn định (p >0,05).   Tuần hồn: Mạch chậm 1-3 22 BN 31 31 >3-5 BN 0 >5-8 BN 0 >8-10 BN 0 Có 9 BN mổ Cắt ¾ dạ dày và u tụy đau vừa  vết mổ tại vùng hõm ức (29,03%)   Tai biến‐biến chứng trong mổ:  Bảng 7: Trong mổ và sau mổ  STT T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T10 31 100 Bảng 6: Thước đo điểm đau sau mổ VAS (Visual  Analog Score) 10 điểm  20 T1 T8 31 100 Độ liệt vận động: độ 0 ở mọi thời điểm  SpO2 40 T6 26 83,87 Loại tai Số Tỉ lệ Xuất biến BN % Mạch  3 điểm (9 BN). Thời gian tỉnh mê để rút  được  ống  nội  khí  quản  trung  bình  32,45  ±  8,32  phút; có 2 bệnh nhân 88 và 90 tuổi chúng tơi lưu  lại ống nội khí quản đến ngày thứ 2 hơ hấp tuần  hồn thật sự ổn định mới rút ống. Thời gian lưu  bệnh tại hồi sức trung bình 490,65 ± 51,30 phút.  Thời gian trung tiện trung bình 22,67 ± 6,90 giờ  (15‐50  giờ)  chứng  tỏ  lưu  thơng  ruột  hồi  phục  sớm. Rút catheter ngoài màng cứng sau 69,71 ±  3,70  giờ,  trong  giới  hạn  cho  phép,  vùng  đặt  catheter khơ sạch, khi rút thuận lợi mặc dù y văn  Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nguyễn Tri Phương 2014  75 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   có  nêu  tai  nạn  có  thể  gặp  là  gập  tắc  hay  đứt  catheter, nhiễm trùng…  Thay đổi sinh hiệu trong và sau mổ  Ảnh hưởng trên hơ hấp: (Hình 3) Tần số hơ  hấp trước gây tê trung bình 18,42 ± 1,5 lần/phút.  Sau  khi  thốt  mê  là  19,13  ±  2,09  lần/phút  (p  >0,05).  Fentanyl  là  dẫn  chất  của  opioid  nên  khi  tiêm vào tủy sống hay ngồi màng cứng có thể  gây  ức  chế  trung  tâm  hành  tủy  làm  mất  nhạy  cảm  của  trung  tâm  này  với  sự  tăng  CO2  có  thể  suy  giảm  hơ  hấp  và  suy  hô  hấp  là  biến  chứng  nghiêm trọng mà tác giả Công Quyết Thắng ghi  nhận  0,33‐5,5%(3)  và  Robert  J  (2003)  0,1‐0,9%(8).  Trong nghiên cứu này chúng tơi theo dõi qua 3  ngày chưa phát hiện cas nào suy giảm hơ hấp, có  lẻ liều Fentanyl chúng tơi sử dụng khá thấp 10‐8‐ 6μg/giờ so với nhiều tác giả khác nên khoảng an  tồn rộng hơn(4,5,9,10,a). Sp02, EtCO2, ECG trong và  sau  mổ  ổn  định  mặc  dù  trong  nghiên  cứu  có  4  BN bệnh phổi mạn tính và 4 BN kèm bệnh tim  mạch, van tim, 11 BN bệnh tăng huyết áp.  Ảnh hưởng trên huyết động (Hình 3,4) Thay  đổi mạch và huyết áp chủ yếu sau khởi mê đặt  nội khí quản (p 

Ngày đăng: 21/01/2020, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan