Đánh giá khả năng làm thay đổi số lượng vi khuẩn sinh hợp chất sulfur bay hơi trên bề mặt lưng lưỡi của sữa chua chứa probiotic

5 96 0
Đánh giá khả năng làm thay đổi số lượng vi khuẩn sinh hợp chất sulfur bay hơi trên bề mặt lưng lưỡi của sữa chua chứa probiotic

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung của bài viết trình bày về sử dụng Probiotic trong việc điều trị các bệnh nhiễm khuẩn, đánh giá khả năng làm thay đổi số lượng vi khuẩn sinh hợp chất sulfur bay hơi trên bề mặt lưng lưỡi sau khi ăn sữa chua chứa probiotic trong 2 tuần, so sánh với sữa chua không có bổ sung probiotic.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM THAY ĐỔI SỐ LƯỢNG VI KHUẨN   SINH HỢP CHẤT SULFUR BAY HƠI TRÊN BỀ MẶT LƯNG LƯỠI   CỦA SỮA CHUA CHỨA PROBIOTIC  Võ Mạnh Hùng*, Đặng Vũ Ngọc Mai*, Huỳnh Cơng Nhật Nam*  TĨM TẮT  Mở đầu: Probiotic đã được sử dụng trong nhiều lĩnh vực y khoa, bao gồm cả việc điều trị các bệnh nhiễm  khuẩn. Chúng được cho là có khả năng làm giảm một số nguy cơ gây ra bệnh răng miệng. Một số lồi vi khuẩn  trong miệng có khả năng sinh ra các hợp chất sulfur bay hơi trong q trình chuyển hóa, là ngun nhân gây ra  mùi khó chịu ở miệng  Mục  tiêu: Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng làm thay đổi số lượng vi khuẩn sinh hợp  chất sulfur bay hơi trên bề mặt lưng lưỡi sau khi ăn sữa chua chứa probiotic trong 2 tuần, so sánh với sữa chua  khơng có bổ sung probiotic.  Đối tượng ‐ Phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, ngẫu nhiên, mù đơi, bắt chéo. 15 đối tượng  nghiên cứu được chia ngẫu nhiên làm 2 nhóm: nhóm I và nhóm II; và trải qua một quy trình nghiên cứu gồm 4  giai đoạn. Giai đoạn 1 và 3, hai nhóm trải qua thời kỳ rửa trong vòng 1 tuần. Ở giai đoạn 2, nhóm I ăn sữa chua  thường (khơng chứa probiotic), nhóm II ăn sữa chua chứa probiotic trong 2 tuần. Đến giai đoạn 4, hai nhóm đổi  loại sữa chua. Trước và sau giai đoạn 2 và 4, lấy mẫu mảng bám trên bề mặt lưng lưỡi các đối tượng nghiên  cứu, sau đó pha lỗng, ni cấy trong mơi trường thạch chọn lọc. Số lượng vi khuẩn sinh hợp chất sulfur bay hơi  trên bề mặt lưng lưỡi được đếm qua số lượng khúm vi khuẩn màu nâu hoặc đen trên bề mặt thạch.  Kết quả: Số lượng vi khuẩn sinh hợp chất sulfur bay hơi trên bề mặt lưng lưỡi giảm có ý nghĩa thống kê ở  nhóm ăn sữa chua chứa probiotic trong 2 tuần (p = 0,003). Trong khi đó, ở nhóm ăn sữa chua thường, số lượng  vi khuẩn sinh hợp chất sulfur bay hơi tăng khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,776).  Kết luận: Số lượng vi khuẩn sinh hợp chất sulfur bay hơi trên bề mặt lưng lưỡi giảm có ý nghĩa sau khi ăn  sữa chua chứa probiotic trong 2 tuần.  Từ khóa: probiotic, VSCs, sữa chua.  ABSTRACT  THE EFFECT OF PROBIOTIC‐CONTAINING YOGURT ON THE NUMBER OF VOLATILE SULFUR  COMPOUNDS‐PRODUCING BACTERIA ON THE DORSAL SURFACE OF TONGUE  Vo Manh Hung, Dang Vu Ngoc Mai, Huynh Cong Nhat Nam   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 347 ‐ 351  Background: The probiotic bacteria are used in many medical indications, including the treatment of disease  caused by bacteria. They are thought to reduce the risk of some oral diseases. Some bacteria produce volatile sulfur  compounds during their metabolism, which cause oral malodor.  Objectives: The aim of the study was to assess the effect of probiotic‐containing yogurt on the number of  volatile sulfur compounds‐producing bacteria on the dorsal surface of tongue after 2 weeks of daily eating.  Method: A double‐blind, randomized, cross‐over study was performed. 15 healthy subjects were randomized  into two groups: I and II. They followed over four periods. Periods 1 and 3 were 1‐week wash‐out periods. During  * Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược TP HCM   Tác giả liên lạc: BS. Võ Mạnh Hùng  ĐT: 0986969471  Răng Hàm Mặt  Email: vomanhhung.rhm@gmail.com 347 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 period  2,  the  subjects  in  group  I  were  given  normal  yogurt  (non‐probiotic)  and  the  subjects  in  group  II  were  given  probiotic‐containing  probiotic  for  2  weeks  (200g  daily).  Being  cross‐over  study,  the  yogurts  were  interchanged in the two group in period 4. At the beginning and the ending of the periods 2 and 4, the plaque  sample on the dorsal surface of tongue was taken, diluted and cultured on selective bacteria growth media. The  number  of  volatile  sulfur  compounds‐producing  bacteria  on  the  dorsal  surface  of  tongue  were  counted  by  the  number of black or brown colonies on the media.  Results:  A  statistically  significant  decrease  (p  =  0.003)  of  the  number  of  volatile  sulfur  compounds‐ producing bacteria on the dorsal surface of tongue was recorded in the group using probiotic‐containing yogurt.  While  in  the  group  using  normal  yogurt,  a  statistically  non‐significant  increase  (p  =  0.776)  of  the  number  of  volatile sulfur compounds‐producing bacteria was recorded.  Conclusion: The number of volatile sulfur compounds‐producing bacteria on the dorsal surface of tongue  decreased statistically after 2 weeks of daily eating probiotic‐containing yogurt.  Keywords: probiotic, VSCs, yogurt.  ĐẶT VẤN ĐỀ  Một  trong  những  vấn  đề  răng  miệng  được  quan tâm hiện nay chính là hơi miệng. Ngun  nhân chính gây hơi miệng là do vi khuẩn có khả  năng sinh ra các hợp chất sulfur bay hơi có mùi  trong miệng, chủ yếu là những vi khuẩn trên bề  mặt lưng lưỡi.  Ngày  nay,  probiotic  cũng  như  liệu  pháp  probiotic  được  các  nhà  khoa  học  nhắc  tới  như  một  cách  thức  mới  góp  phần  kiểm  sốt  một  số  bệnh  răng  miệng.  Probiotic,  hay  còn  gọi  là  lợi  khuẩn, được định nghĩa là những tổ chức vi sinh  vật  sống,  có  khả  năng  đem  lại  lợi  ích  cho  sức  khỏe  con  người  khi  được  cung  cấp  một  lượng  nhất định(3).  Một  trong  những  sản  phẩm  chứa  probiotic  thơng dụng chính là sữa chua. Sữa chua đã được  chứng minh có ảnh hưởng tốt đến sức khỏe con  người  thơng  qua  cơ  chế  giữ  hệ  vi  sinh  vật  cân  bằng trong ruột hay cơ chế cạnh tranh giữa các  vi  khuẩn  trong  sữa  chua  với  các  vi  khuẩn  có  hại(2). Sữa chua chứa lợi khuẩn cũng có hiệu quả  nhất định lên hệ vi khuẩn trong miệng, giúp cải  thiện  tình  trạng  bệnh  lý  vùng  miệng  như  nha  chu, sâu răng, hôi miệng  Caglar (2005) đã thực  hiện  một  nghiên  cứu  ngẫu  nhiên,  mù  đôi,  bắt  chéo trên 26 đối tượng, sử dụng sữa chua chứa  Bifidobacterium  animalis  trong  2  tuần,  cho  thấy  sữa  chua  có  khả  năng  làm  giảm  số  lượng  348 Streptococcus  mutans  và  lactobacilli  trong  nước  bọt(1).  Đến  nay,  chưa  có  một  nghiên  cứu  về  khả  năng  của  sữa  chua  chứa  probiotic  sản  xuất  tại  Việt Nam làm thay đổi các chỉ số liên quan đến  tình  trạng  hơi  miệng.  Nghiên  cứu  được  thực  hiện  nhằm  đánh  giá  khả  năng  làm  thay  đổi  số  lượng vi khuẩn sinh hợp chất sulfur bay hơi trên  bề  mặt  lưng  lưỡi  sau  khi  ăn  sữa  chua  chứa  probiotic  trong  2  tuần,  so  sánh  với  sữa  chua  khơng có bổ sung probiotic với 2 mục tiêu cụ thể  sau:  ‐  So  sánh  số  lượng  vi  khuẩn  sinh  hợp  chất  sulfur bay hơi trên bề mặt lưng lưỡi trước và sau  khi  ăn  sữa  chua  chứa  và  không  chứa  probiotic  trong 2 tuần.  ‐ So sánh sự thay đổi số lượng vi khuẩn sinh  hợp  chất  sulfur  bay  hơi  trên  bề  mặt  lưng  lưỡi  giữa hai nhóm ăn hai loại sữa chua.  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu  Tiêu chuẩn chọn mẫu: Khỏe mạnh, khơng có  bệnh tồn thân; khơng có bệnh vùng miệng (sâu  răng, viêm nướu từ trung bình đến nặng, viêm  nha chu, các bệnh viêm nhiễm vùng miệng, khơ  miệng ); khơng sử dụng kháng sinh trong vòng  1  tháng  trước  khi  tham  gia  nghiên  cứu;  khơng  mang  phục  hình,  khí  cụ  chỉnh  hình;  khơng  hút  thuốc; khơng dị ứng với sữa và các sản phẩm từ  sữa.  Chun Đề Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Trong  suốt  thời  gian  thực  hiện  nghiên  cứu,  loại  trừ  các  đối  tượng  sử  dụng  kháng  sinh,  đồ  uống có cồn; có điều trị các bệnh tồn thân hay  bệnh răng miệng.  Mẫu nghiên cứu cuối cùng gồm 15 sinh viên  khoa Răng Hàm Mặt, độ tuổi từ 18‐24.  Phương pháp nghiên cứu  Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng,  ngẫu nhiên, mù đơi, bắt chéo.  Quy trình nghiên cứu:  Nghiên cứu gồm 2 lần thử nghiệm với 1 thời  kỳ rửa trước lần thử nghiệm đầu tiên và 1 thời  kỳ  rửa  xen  kẽ    15  đối  tượng  được  chia  ngẫu  nhiên làm 2 nhóm: nhóm I gồm 8 người, nhóm  II gồm 7 người.  Giai đoạn 1: là thời kỳ rửa trước lần thử nghiệm đầu  tiên  7 ngày trước khi lấy mẫu lần 1, các đối tượng  được cung cấp một tờ cẩm nang hướng dẫn, bàn  chải  khơng  có  mặt  chải  lưỡi  và  kem  đánh  răng  khơng  có  chất  kháng  khuẩn,  khơng  sử  dụng  thêm  các  biện  pháp  vệ  sinh  răng  miệng  khác  như nước súc miệng, chải lưỡi.  Lần lấy mẫu 1: Kể từ lần chải răng cuối cùng  tối  hôm  trước  đến  buổi  sáng  lấy  mẫu,  các  đối  tượng  không  vệ  sinh  răng  miệng,  không  ăn,  khơng  uống  bất  kì  loại  nước  nào  trừ  nước  lọc.  Các đối tượng được lấy mẫu mảng bám trên bề  mặt lưng lưỡi. Dùng bàn chải răng vô khuẩn đặt  trên  lưng  lưỡi,  sao  cho  đầu  bàn  chải  ở  đỉnh  V  lưỡi, ấn  bàn  chải  nhưng  không  kéo  bàn  chải  di  chuyển.  Hòa  lượng  mảng  bám  dính  trên  bàn  chải vào 20ml dung dịch nước cất vơ trùng đựng  trong ống nghiệm. Chuyển các mẫu vào phòng  xét nghiệm vi sinh.  Nghiên cứu Y học Các đối tượng được nhận sữa chua và ăn mỗi ngày 2  lần, mỗi lần 1 hộp, khối lượng 100g, sau bữa trưa và  bữa  tối  trong  14  ngày  tiếp  theo.  Các  hộp  sữa  chua  được che nhãn hiệu bằng decal để đối tượng nghiên  cứu khơng biết đang ăn loại sữa chua nào. Nhóm I ăn  sữa  chua  thơng  thường,  nhóm  II  ăn  sữa  chua  chứa  probiotic.   Lần lấy mẫu 2: thực hiện vào buổi sáng sau  khi kết thúc 14 ngày ăn sữa chua. Cách thực hiện  tương tự lần lấy mẫu 1.  Giai đoạn 3: là thời kỳ rửa xen kẽ  Tất cả các đối tượng nghiên cứu lặp lại quá  trình rửa tương tự giai đoạn 1.  Lần lấy mẫu 3: thực hiện vào buổi sáng sau  khi kết thúc 7 ngày của giai đoạn 3.  Giai đoạn 4: là lần thử nghiệm lần thứ 2  Thực  hiện  tương  tự  giai  đoạn  2,  trong  đó  2  nhóm nghiên cứu đổi loại sữa chua đã ăn trong  giai đoạn 2.  Lần lấy mẫu 4: thực hiện vào buổi sáng sau  khi kết thúc 14 ngày của giai đoạn 4.  Qui trình trong phòng xét nghiệm vi sinh  Pha  lỗng  mẫu  với  tỉ  lệ  1/5.  Lấy  50μl  dung  dịch  đã  pha  loãng  cấy  dàn  trải  lên  đĩa  thạch  chứa  môi  trường  nuôi  cấy  chọn  lọc  vi  khuẩn  sinh hợp chất sulfur bay hơi. Ủ trong mơi trường  yếm  khí  ở  370C  trong  7  ngày.  Sau  thời  gian  ủ,  đếm  số  khúm  vi  khuẩn  có  màu  nâu  hoặc  đen  mọc  trên  mặt  đĩa  thạch.  Tính  ra  số  đơn  vị  tạo  khúm trên mỗi đơn vị thể tích.  KẾT QUẢ    Số  lượng  vi  khuẩn  sinh  hợp  chất  sulfur  bay  hơi  trước  và  sau  khi  ăn  mỗi  loại  sữa  chua  Giai đoạn 2: là lần thử nghiệm đầu tiên  Bảng 1: Số đơn vị tạo khúm (x105 CFU/ml) trung bình của hai nhóm trước và sau khi ăn hai loại sữa chua.  Loại sữa chua n Trước (x 105 CFU/ml) Sau (x 105 CFU/ml) p Sữa chua thường  15  52,73 ± 41,46  64,20 ± 111,92  00,776*  Sữa chua probiotic  15  64,07 ± 40,07  19,07 ± 12,65  0,003*  (*) Test Wilcoxon.  Răng Hàm Mặt  349 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học  Đối với nhóm ăn sữa chua thường, số lượng  vi  khuẩn  sinh  hợp  chất  sulfur  bay  hơi  tăng,  sự  thay đổi này khơng có ý nghĩa thống kê. Đối với  sữa chua probiotic, số lượng vi khuẩn sinh hợp  chất sulfur bay hơi giảm, sự thay đổi này rất có ý  nghĩa thống kê (p 

Ngày đăng: 21/01/2020, 07:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan