Đặc điểm vùng lỗ hàm dưới ở người Việt trưởng thành (nghiên cứu trên hình ảnh cone beam CT)

9 70 0
Đặc điểm vùng lỗ hàm dưới ở người Việt trưởng thành (nghiên cứu trên hình ảnh cone beam CT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định vị trí lỗ hàm dưới và độ mở của cành lên xương hàm dưới trên hình ảnh cone beam CT (CBCT) của người Việt trưởng thành. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ Số * 2014 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM VÙNG LỖ HÀM DƯỚI Ở NGƯỜI VIỆT TRƯỞNG THÀNH (NGHIÊN CỨU TRÊN HÌNH ẢNH CONE BEAM CT) Đỗ Trần Kim Trinh*, Trần Hùng Lâm**, Lê Đức Lánh*** TĨM TẮT Mục tiêu: Xác định vị trí lỗ hàm độ mở cành lên xương hàm hình ảnh cone beam CT (CBCT) người Việt trưởng thành Đối tượng phương pháp: Mẫu nghiên cứu gồm 94 hình ảnh CBCT 40 nam 54 nữ tuổi từ 18 đến 74 khảo sát bên phải bên trái Vị trí lỗ hàm xác định khoảng cách từ đỉnh lưỡi hàm đến gờ gờ bờ trước cành lên, khuyết sigma mặt nhai cối lớn hàm Độ mở cành lên xác định góc tạo mặt mặt ngồi cành lên với mặt phẳng dọc Kết quả: Theo chiều trước sau, lỗ hàm nằm sau điểm chiều rộng cành lên với khoảng cách từ lỗ hàm đến gờ gờ bờ trước cành lên 22,01±0,23 mm 14,67±0,23 mm Theo chiều dưới, lỗ hàm nằm giới hạn 1/3 2/3 chiều cao cành lên với khoảng cách từ lỗ hàm đến khuyết sigma 19,41±0,20 mm Khoảng cách từ lỗ hàm đến mặt nhai cối lớn thứ nhất, thứ hai thứ ba hàm 5,57±0,34 mm; 2,06±0,41 mm -0,39±0,82 mm Góc tạo mặt cành lên mặt phẳng dọc giữa, góc tạo mặt cành lên mặt phẳng dọc mặt phẳng ngang qua đỉnh lưỡi hàm 26,33±0,790 20,04±0,290 Độ lớn hai góc tỉ lệ thuận với Kết luận: Hiểu biết đặc điểm vùng lỗ hàm góp phần giúp nhà lâm sàng định vị xác điểm mốc gây tê thần kinh xương ổ dưới, thực việc cắt xương hàm phẫu thuật chỉnh hình cách xác an tồn Từ khóa: lỗ hàm dưới, lưỡi hàm, cone beam CT ABSTRACT THE CHARACTERISTICS OF VIETNAMESE ADULT’S MANDIBULAR FORAMEN REGION ON CONE BEAM CT IMAGES Đo Tran Kim Trinh, Tran Hung Lam, Le Đuc Lanh * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 18 - Supplement of No - 2014: 61 - 69 Objectives: The study was to determine the location of mandibular foramen and the ramus angle in Vietnamese adults Methods: Standardized cone beam CT (CBCT) images were taken for 94 subjects of ages 18 to 74 (40 males and 54 females) The position of mandibular foramen was evaluated by the distances from the lingual tip to the external oblique ridge, the internal oblique ridge, mandibular notch and the occlusal surfaces of lower molars The ramus angles were noted by the angles formed by central side/ lateral side at the level of lingual tip and midsagittal plane Results: In the antero-posterior direction, the mandibular foramen was located behind the midpoint of the width of the mandibular ramus; the distances from the mandibular foramen to the external oblique ridge and the * Học viên Cao học 2011-2013 Khoa RHM, Đại học Y Dược TP.HCM **Bộ môn PH-Khoa RHM, ĐHYD TP.HCM *** Bộ môn CGNK-Khoa RHM, ĐHYD TP.HCM Tác giả liên lạc: ThS Đỗ Trần Kim Trinh ĐT: 0908766299 Email: kimtrinhdt@yahoo.com Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 61 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ Số * 2014 internal oblique ridge were 22.01±0.23 mm and 14.67±0.23 mm respectively In the supra-inferior direction, the mandibular foramen was situated under the midpoint of the superior third and the inferior two-third of the ramus, the distance between the mandibular foramen and the sigmoid notch was 19.41 ± 0.20 mm The interval from the mandibular foramen to occlusal surfaces of the first, the second and the third lower molars were 5.57±0.34 mm; 2.06±0.41 mm and -0.39±0.82 mm respectively The angle formed by the lingual side/ buccal side of ramus and mid-sagittal plane at the level of lingual tip were 26.33±0.790 and 20.04±0.290 correspondingly These angles are proportional Conclusion: Knowledge of the characteristics of mandibular foramen region can help practicians performing inferior alveolar nerve block and sagittal split ramus osteotomy in orthographic surgery correctly and safely Key words: mandibular foramen, lingual, cone beam CT phép thấy hình ảnh ba chiều cấu trúc MỞ ĐẦU sọ mặt với độ phân giải cao, kích thước Trong thực hành Răng Hàm Mặt, gây tê thần xác, thời gian tạo ảnh nhanh, độ nhiễm xạ thấp kinh xương ổ (TKXOD) thủ thuật kinh tế Từ nguồn hình ảnh sẵn có bệnh sử dụng phổ biến hàm lại có tỉ nhân lưu trữ máy tính mơn lệ thất bại cao kỹ thuật gây tê Tia X thuộc khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y vùng, khoảng 15-20%(7) Sự thay đổi vị trí lỗ hàm Dược thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi tiến trình phát triển sọ mặt(15), hành nghiên cứu với mục tiêu sau: diện thần kinh phụ chi phối hàm Xác định vị trí lỗ hàm so với dưới(2), kỹ thuật gây tê khơng xác(5) hay số điểm mốc giải phẫu theo chiều trước sau khác vị trí lỗ hàm cá thể(5) dẫn đến thất bại gây tê TKXOD Do Xác định độ mở cành lên xương hàm đó, hiểu biết đặc điểm vùng lỗ hàm mặt phẳng ngang qua đỉnh lưỡi hàm yếu tố góp phần định thành cơng kỹ thuật Trên giới có nhiều nghiên cứu vị trí lỗ hàm xương khơ phim tia X Tuy nhiên, kết không thống yếu tố chủng tộc đưa nhằm lý giải cho tượng Ở Việt Nam, nghiên cứu Nguyễn Thái Phượng cộng sự(8) thực 40 xương hàm (XHD) bước đầu ghi nhận đặc điểm hình dạng vị trí lỗ hàm theo chiều trước sau Mặc dù nghiên cứu thực theo quy trình khoa học chuẩn xác cỡ mẫu nhỏ nên kết đạt chưa mang tính đại diện Thêm vào đó, đối tượng nghiên cứu khơng thích hợp để khảo sát mối liên quan với tuổi giới tính Gần đây, kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh cắt lớp điện tốn với chùm tia X hình chóp khối (cone beam computed tomography - cone beam CT) sử dụng Răng Hàm Mặt cho 62 So sánh khác biệt vị trí lỗ hàm độ mở cành lên xương hàm theo giới, tuổi hai bên hàm ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU Chúng thực nghiên cứu cắt ngang mô tả với mẫu thuận tiện gồm 94 hình ảnh CBCT bệnh nhân đến khám điều trị khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 11/2011 đến tháng 6/2013 Mẫu chọn với tiêu chuẩn đưa vào hình ảnh CBCT bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên thấy đầy đủ bờ XHD, bờ sau cành lên, khơng có đường nứt gãy hay bệnh lý ảnh hưởng đến điểm mốc cần đo đạc Những hình ảnh bị nhòe hay khơng nhìn rõ điểm mốc bị loại khỏi mẫu nghiên cứu Các phương tiện nghiên cứu bao gồm: máy CBCT Galileos; đĩa DVD lưu hình ảnh CBCT Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ Số * 2014 dạng viewer, máy tính đọc phim hiệu Asus phần mềm Galaxis giúp dựng hình theo mặt phẳng chuẩn yêu cầu đo đạc số theo mục tiêu nghiên cứu Trình tự phương pháp nghiên cứu Bước 1: Thu thập liệu Nghiên cứu Y học Bước 4: xác định khoảng cách từ lỗ hàm đến mặt nhai cối lớn hàm (RCLHD) Khoảng cách từ lỗ hàm đến mặt nhai RCLHD tính số bước di chuyển từ đỉnh lưỡi hàm đến mặt phẳng qua Dữ liệu hình ảnh CBCT bệnh nhân sau đọc phần mềm Galaxis thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu lưu đĩa DVD dạng viewer, sau chuyển qua máy tính cá nhân để đo đạc chương trình MPR/ Radiology đỉnh múi ngồi cần đo với bước di Bước 2: Xác định vị trí lỗ hàm theo chiều trước sau độ mở cành lên xương hàm mặt phẳng ngang qua đỉnh lưỡi hàm mặt nhai giá trị âm Vị trí lỗ hàm theo chiều trước sau đo lát cắt ngang song song với bờ xương hàm bên cần đo với: chuyển 1mm Nếu đỉnh lưỡi hàm nằm mặt nhai ghi nhận giá trị dương, nằm ngang mặt nhai nằm Bước 5: Tính số vị trí tương đối lỗ hàm Lỗ hàm – chiều rộng (kí hiệu AB/BD): vị trí tương đối lỗ hàm theo chiều trước sau Lỗ hàm – chiều cao (kí hiệu A’E/EF): vị AB: khoảng cách từ lỗ hàm đến gờ ngồi bờ trước cành lên trí tương đối lỗ hàm theo chiều AC: khoảng cách từ lỗ hàm đến gờ bờ trước cành lên Dữ liệu phân tích phần mềm BD: chiều rộng cành lên Độ mở cành lên xương hàm mặt phẳng ngang qua đỉnh lưỡi hàm xác định lát cắt thơng qua hai giá trị: Góc α góc tạo mặt cành lên mặt phẳng dọc Góc β góc tạo mặt ngồi cành lên mặt phẳng dọc Bước 3: xác định vị trí lỗ hàm theo chiều Khoảng cách từ lỗ hàm đến khuyết sigma (A’E) chiều cao cành lên (EF) đo mặt phẳng đứng ngang song song với bờ sau cành lên kể lồi cầu thống kê SPSS 16.0 với phép kiểm t-test, chi bình phương hay Fisher để so sánh biến định lượng hay định tính theo giới, tuổi hai bên hàm Tất phép kiểm thống kê sử dụng với độ tin cậy 95% KẾT QUẢ Mẫu nghiên cứu gồm 94 cá thể (40 nam 54 nữ) tuổi từ 18 đến 74 khảo sát hai bên hàm với phân bố cá thể hai nhóm tuổi ngang Về khoảng cách từ lỗ hàm đến mặt nhai cối lớn hàm dưới, khảo sát tổng cộng 250 với 115 cối lớn thứ nhất, 102 cối lớn thứ hai 33 cối lớn thứ ba hàm Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 63 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ Số * 2014 Nghiên cứu Y học Vị trí lỗ hàm dướitheo chiều trước sau Bảng 1: Vị trí lỗ hàm so với điểm mốc giải phẫu xương Giá trị Toàn bộ(mm) AB AC BD A’E EF 22,01±0,23 14,67±0,23 40,50±0,39 19,41±0,20 52,26±0.45 Giới(mm) Nam Nữ 21,84±0,36 22,15±0,30 14,72±0,33 14,63±0,32 40,47±0,59 40,51±0,52 19,49±0,30 19,35±0,26 54,39±0,71 50,69±0,49 p NS NS NS NS *** Tuổi(mm) 18-40 tuổi >40 tuổi 21,91±0,36 22,12±0,30 14,77±0,36 14,57±0,29 40,28±0,54 40,71±0,56 19,22±0,26 19,60±0,30 51,07±0,52 53,46±0,71 p NS NS NS NS ** Bên hàm(mm) Phải Trái 21,75±0,26 22,28±0,25 14,45±0,28 14,90±0,25 40,47±0,42 40,52±0,40 19,68±0,23 19,14±0,21 52,71±0,50 51,82±0,46 p NS NS NS ** ** Kiểm định t cho hai mẫu độc lập (giới, tuổi), kiểm định t bắt cặp (bên hàm.)**: p

Ngày đăng: 21/01/2020, 06:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan