Ebook Giải phẫu người: Phần 2

200 65 0
Ebook Giải phẫu người: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 cuốn sách Giải phẫu người giới thiệu tới người đọc các bài từ bài 19 đến bài 40 bao gồm: Tim và hệ bạch huyết, ruột già, thận và niệu quản, hệ sinh dục nữ, các thần kinh sọ, hệ nội tiết, đường dẫn truyền thần kinh,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

2.6 Hình ảnh X quang phổi Chụp X quang lổng ngực ta thấy hai bên hình ảnh sáng phổi quây lấy bóng mờ tim Ở gần đỉnh phổi có bóng xương đòn cắt ngang chia thành phần đòn hai bên sát bóng tim có hai đám mờ sẫm, rốn phổi Từ rốn phổi tỏa phía ngồi vết mờ nhạt dần, thành phần cuống phổi vào phổi Hai bên phía ngồi đáy phổi thấy hình cung nhọn, ngách sườn -hoành cùa màng phoi 197 Bài 19 ĐẠI CỰƠNG VÊ HỆ TUẦN HOÀN, CÁC MẠCH CHỦ, TĨNH MẠCH CỬA,' HỆ■ TĨNH MẠCH ĐƠN ■ ■ MỤC TIÊU Mơ tả dược cúc loại mạch máu, cấu íạo chung mạch máu cùa riêng mồi loại mạch máu Mô tả dược đoạn động mạch chủ phạm vi cấp máu cùa tímg đoạn, tĩnh mạch chủ dặc điểm tĩnh mạch dan lưu máu clio bụng (tĩnh mạch cửa) ngực (hệ tĩnh mạch đơn) ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ TIM MẠCH Hệ tim mạch bao gồm tim (heart) vốn đóng vai trò bơm, mạch máu (blood vessel) để máu tuần hồn qua Ngồi hệ tuần hồn máu, hệ timmạch gồm hệ bạch huyết (lymphoid system) bao gồm mạch bạch huyết hạch bạch huyết - nơi mà bạch huyết chảy qua Hai hộ thông với đảm nhiệm chức vận chuyên chất thể 1.1 Câu tạo thành mạch máu (H.19.1) Hình 19.1 A: c ấ u tạo mạch máu; B: Van tĩnh mạch 198 Thành cùa mạch máu ba lớp áo tạo nên: (1) áo trong, (2) áo giữa, (3) áo Áo hay lớp nội mạc (tunica intima) tạo lớp thượng mô vảy (gọi nội mô) nằm màng đáy Nội mô lớp tế bào liên tục, lót mạt tim tất mạch máu Áo (tunica media) thường lớp dày sợi chun sợi trơn tạo nên Các sợi chun làm cho mạch máu có tính đàn hồi Áo ngồi (tunica externa) chủ yếu mô xơ tạo nên Các sợi giao cảm thần kinh tự chủ chi phối trơn mạch máu Sự hưng phấn thần kinh giao cảm kích thích trơn co, làm cho lòng mạch máu hẹp lại Tinh trạng giảm đường kính lòng mạch máu gọi co mạch (vasoconstriction) Trái lại, ức chế thân kinh giao cảm, sợi trơn giãn Tinh trạng đường kính lòng mạch tăng lên gọi giãn mạch (vasodilation) Hơn nữa, động mạch hay tiểu động mạch bị tổn thương, trơn thành mạch co, dẫn đến tình trạng co thắt mạch Sự co mạch hạn chế máu chảy qua mạch bị tổn thương làm giảm máu mạch máu thuộc cỡ nhỏ 1.2 Các loại mạch máu đặc điểm cấu tạo loại 1.2.1 Các loại m c h m áu Các mạch máu dần máu từ tim đến mô động mạch (artery) Trên đường tới mô, động mạch chia nhánh nhỏ dần, từ động mạch cỡ lớn đến động mạch cỡ vừa đến tiểu 'động mạch (arteriole) Tiểu động mạch chia thành mao mạch (capillary) Các động mạch phân phối theo quy luật định Về đường đi, chúng đến quan đường ngắn nhất; mạch thường mặt gấp vùng thể cấu trúc khác bảo vệ; chiều dài động mạch thích ứng với thay đổi kích thước quan (ví dụ động mạch tử cung) Vừ mô trở tim, máu qua mạch máu có đường kính lớn dần gọi tĩnh mạcli (vein): tiểu tĩnh mạch (venule), tiếp đến tĩnh mạch lớn cuối cáò tĩnh mạch chủ 1.2.2 Đặc điểm cấu tạo tùng loại mạch máu Động mạch tiểu động mạcli Thành động mạch có thêm chun ngồi nằm xen ba lớp áo Lượng sợi chun sợi trơn áo biến đổi theo kích thước động mạch Áo động mạch cỡ lớn có nhiều sợi chun sợi trơn nên động mạch cỡ lớn gọi động mạch đàn hồi (elastic arteries)sức đàn hổi thành mạch giúp đẩy máu phía trước lúc tâm thất giãn Áo động mạch cỡ vừa có nhiều sợi trơn sợi chun nên chúng gọi động mạch (muscular arteries); động mạch có vai trò phân phối máu đến quan hay phần thể nên gọi động mạch phân phối (distributing arteries) Áo tiểu động mạch hoàn toàn trơn tạo nên Nhờ trơn, động mạch tiểu động mạch có khả điều chỉnh lượng máu chảy qua mạch Các mao mạch Các mao mạch vi mạch nối tiểu động mach tiểu tĩnh mạch Mao mạch cho phép trao đổi chất dinh dưỡng chất cặn bã ơiữa máu 199 tế bào mơ qua dịch kẽ sảy Thành mao mạch nội mạc tạo nên, khơng có lớp áo ngồi, chất từ máu cần qua lớp tẻ bạo tới dịch kẽ tế bào mỏ Tuy nhiên, tê bào máu chát có phân tử lớn protein huyết tương thường khơng qua thành mao mạch Mao mạch dạng xoang (sinusoid) rộng mao mạch bình thường Ngồi việc màng đáy vắng mặt khơng hồn chỉnh, mao mạch dạng xoang có khe tế bào nội mô rộng hơn, cho phép protein tế bào máu từ mơ vào dòng máu Các tĩnh mạch Thành tĩnh mạch có ba lớp áo động mạch mỏng thành động mạch lớp áo có sợi chun sợi trơn Thành tĩnh mạch khơng có chun động mạch Khi bị đứt tĩnh mạch xẹp xuống động mạch miệng đứt mớ Một số tĩnh mạch có van (valve) để giúp cho máu chảy tim cách ngăn không cho máu chảy ngược lại Van tạo nên nếp gấp nội mô, tăng cường mơ liên kêt Van có hình bán khuyên với mặt lõm hướng tim Xoang tĩnh mạch (sinus venosus) tĩnh mạch có thành mỏng bàng nội mơ mà khơng có trơn để thay đổi đường kính Lớp áo lớp áo ngồi cùa xoang tĩnh mạch thay mó liên kết Các xoang tĩnh mạch màng cứng màng não cứng ví dụ điển hình xoang tĩnh mạch 1.3 Các tiếp nối (anastom oses) Hầu hết vùng thê nhận cấp máu đến từ động mạch Nhánh mạch liên kết nhánh hai hay nhiều động mạch cấp máu cho vùng thể gọi mạch nối (anastomosis) Những mạch nối động mạch đem lại đường thay để máu tới mô hay quan Nếu dòng máu động mạch bị ngừng chảy cử động bình thường thể ép vào mạch mạch bị tắc hay đứt, tuần hoàn tới phần thể mạch nàv ni dưỡng trì nhờ mạch nối Sự tuần hoàn máu qua nhánh mạch nối để thay cho đường dẫn máu bình thường gọi tuần hồn bên (collateral circulation) Các tiếp nối xảy tĩnh mạch Những động mạch không tiếp nối với động mạch khác gọi động mạcli tận (end arteries) Khi động mạch tận bị tắc, vùng mơ cấp máu chết khơng có cấp máu thay 1.4 Các vòng tuần hồn máu Có hai vòng tuần hồn máu (H.19 H.19 3): Vòng tuần hồn phổi gồm dộng mạch phổi dẫn máu từ tám thất phài lên phổi (máu chứa nhiều C 2) tĩnh mạch phổi dẫn máu từ phổi tâm nhĩ trái (máu có nhiều 2) 200 Thản đ/m phổi Hình 19.2 Sơ đồ tuần hồn phổi Vòng tuần hồn hệ thống gồm dỘMỊ mạch chù dẫn máu từ tâm thất trái đên tất quan thê tĩnh mạch chủ dẫn máu ỡ quan tâm nhĩ phải Các nhánh nuôi đầu cổ Các nhánh nuôi chi J T/m chủ = - T/m chủ Các nhảnh nuôi thành ngực Các nhánh nuôi gan T/m cửa Các nhánh nuôi thành bụng thận Các nhánh nuôi đường tiêu hố Các nhánh ni chi Các nhánh ni chậu hỏng Hình 19.3 Sơ đồ tuần hồn hệ thống 1.5 Tuần hoàn thai 1.5.1 Các đặ c điểm tuần h o n thai (H.19 4) Trước sinh, thể thai phải phụ thuộc vào thể mẹ để lấy oxy chất dinh dưỡng, đào thải chất cặn bã Cơ thể thai liên hệ với thể mẹ qua dây rốn (chứa động mạch tĩnh mạch rốn) thai (chứa mạng mao mạch nôi động mạch tĩnh mạch rốn) Nhau thai bám vào tử cung mẹ, mạng mao mạch tiếp xúc với mạng mao mạch tử cung mẹ Máu giàu oxy chất dinh dưỡng từ (tạm gọi máu nhau) tĩnh mạch rốn dẫn nhánh trái tĩnh mạch cửa Hầu hết máu không qua gan mà rẽ tắt qua đường ống tĩnh mạch (ống nối nhánh trái tĩnh mạch cửa với tĩnh mạch chù dưới) tĩnh mạch chủ dưới, pha trộn với máu oxy tĩnh mạch chủ tâm nhĩ phải Ó tâm nhĩ phải, máu pha trộn pha trộn thêm không đáng kể với máu oxy tĩnh mạch chủ van tĩnh mạch chủ có tác dụng hướng dòng máu từ tĩnh mạch chủ qua lỗ bầu dục vào tâm nhĩ trái, dòng máu oxy tĩnh mạch chủ (từ đầu-cổ-chi về) hướng tới lỗ nhĩ-thất phải để xuống tâm thất phải Cung đ/m chủ Ống đ/m T/m chủ Phổi phải Thân đ/m phổi Tâm nhĩ trái Lỗ bầu dục (Botal) Tâm nhĩ phải Phổi trái Tâm thất trái Tâm thất phải T/m Rau (nhau) thai Hình 19.4 Tuần hồn thai 202 Từ tâm nhĩ trái, máu (đã pha trộn), lượng nhỏ máu oxy tìr hai phổi về, xuống tâm thất trái tống vào động mạch chủ Một phân máu nàỵ theo động mạch vành nhánh cung động mạch chủ nuôi tim, đầu - cô chi Phần lại tiếp tục tới vùng khác thê thai theo đường động mạch chủ xuống Phần có hàm lượng oxy thấp phần máu ni tim đầu cổ - chi bị pha thêm với máu oxy tĩnh mạch chủ theo cách sau: máu oxy tĩnh mạch chủ vào tâm thất phải tống thân động mạch phổi Do phổi chưa hoạt động, lượng nhỏ máu lên phổi tâm nhĩ trái, phần lớn qua ống động mạch vào động mạch chủ xuống (ở sau chô tách động mạch đòn trái) để pha với máu giàu oxy từ cung động mạch chủ xuống Một phần đáng kê máu tới theo đường hai động mạch rốn (nhánh hai động mạch chậu trong) để trao đổi khí chất lại trở thai theo tĩnh mạch rốn Tóm lại, tuần hồn thai có đặc điểm là: Có mạch máu liên hộ với thể mẹ trao đổi chất (động mạch, tĩnh mạch rốn mạng mao mạch nhau) tạo nên tuần hoàn thay cho chức vòng tuần tuần hồn tới phổi, ruột thận thai; Có ba đường rẽ tắt (ống tĩnh mạch, lỗ bầu dục ống động mạch) giúp cho máu từ qua nơi không cần thiết (gan, phổi), làm tãng tốc độ tuần hoàn qua nhau, đồng thời đảm bảo chế ưu tiên máu giàu oxy cho quan quan trọng tim não Những biến đổi tuần hoàn thai sau sinh Sau trẻ đời, dây rốn thắt làm ngừng tuần hoàn qua nhau; điều 'làm cho máu bị giảm xuống C tăng lên, trung tâm hơ hấp hành não bị kích thích làm đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời hô hấp phổi bắt đầu hoại động Áp lực tâm nhĩ phải giảm xuống nguồn máu từ tĩnh mạch rốn khơng còn; phọi nở nhận nhiều máu, lượng máu tâm nhĩ trái tăng lên làm áp lực hai tâm nhĩ cân bằng, lỗ bầu dục đóng lại (do áp sát hồ lẫn vào hai vách tiên phát thứ phát) Ống động mạch nghẽn lại nhanh sau sinh (tịt hẳn phải sau vài tuần hay vài tháng) teo lại thành dây xơ gọi dây chằng động mạch Tĩnh mạch rốn bị nghẽn huyết khối dần biến thành dây xơ có tên dây chằng tròn gan Ong tĩnh mạch bị nghẽn trờ thành dây chằng tĩnh mạch Các động mạch rốn bị tắc nghẽn từ chỗ chúng tách động mạch bàng quang đến rốn; đoạn biến thành dây xơ nầm tổ chức mỡ phúc mạc thành bụng gọi thítng động mạch rốn Sau sinh, đứa trẻ mắc tật thông liên nhĩ lỗ bầu dục khơng đóng kín tật ơng động mạch ống động mạch khơng tịt lại 203 TUẦN HỒN HỆ THỐNG Tuần hồn hệ thống vòng tuần hồn đưa máu giàu oxv chất dinh dưỡng từ tám thất trái qua hệ động mạch chủ tới tất mơ quan thẽ rói máu oxy từ mô tĩnh mạch chủ đưa tám nhĩ phái Đẻ tiện mô tả, mạch máu lớn tuần hoàn hệ thống ngực bụng trình bày trước thành mục riêng, tiếp phần trình bàv mạch máu đầu-cò chi 2.1 Các mạch máu lớn (mạch chủ) tuần hoàn hệ thống câp máu ngực bụng 2.1.1 Đ ộng m ch c h ủ (H.19 5) Động mạch xuất phát từ lỗ động mạch chủ cùa tâm thất trái Từ đây, động mạch theo đoạn có tên gọi khác nhau, đoạn chia nhánh tới phần thể T hản đ/m cánh tay - đầu T/m cảnh Đ/m cành chung trái T/m cánh tay - đấu phải Đ/m Ưm đòn trái Cung đ/m chủ Đ/m phổi trái Thân đ/m phổi Đ/m chủ ngực Đ/m thân tạng Đ/m tỳ Đ/m mạc treo tràng T/m hoàn tinh trái Đ/m mạc treo tràng Đ/m Đ/m chậu Đ/m chậu ngồi Hình 19.5 Các mạch lớn thể 204 Lúc đầu động mạch chạy chếch lên trên, trước sang phải mang tên phần dộng mạch chủ hay dộng mạcli chủ lên Phần nàm bên phải thân động mạch phổi, trước động mạch phổi phải kết thúc ngang mức góc ức bãng cách liên tiếp với cung động mạch chù Tiếp c/í/ỉẹ dộníỊ mạcli chù uốn cong lên trên, sau sang trái, lại cong xuống tới ngang sườn trái đĩa gian đốt sống ngực IV - V liên tiếp với phân xuống động mạch chù Cung động mạch chủ trước bên trái khí quản, phế quản trái Từ sườn trái đĩa gian đốt sổng ngực IV - V, phần xuống động mạcli cluì hay động mạch chủ xuốnq xuống sau tim thực quản, trước sườn trái cột sống, xuống vào gần đường giữa, tới ngang đốt sốmg ngực XII chui qua lỗ động mạch chù cùa hoành vào bụng Ở bụng, động mạch chủ xuống sát trước thân đốt sống thắt lưng tới khoáng ngang mức đĩa gian đốt sống thắt lưng IV - V tận cách chia thành độnẹ mạch chậu chung phải trái (và nhánh nhò động mạch giữa) Vì qua ngực bụng, động mạch chủ xuống lại chia thành phản ngực hay dộnẹ mạch chủ ngực phần bụng hay dộng mạch chủ bụng Mỗi phần động mạch chù phân nhánh cấp máu cho phần thể Phần tách dộng mạch vành phải trái cấp máu cho tim (xem Bài 20) Cung động mạch chủ tách ba động mạch lớn cấp máu cho đầu-cổ chi Cả ba nhánh tách mặt cung, tính từ phải sang trái là: thân dộng mạch cánh tay-đầu, động mạch cảnh chung trái dộng mạch đòn trái Thân động mạch cánh tay đầu chạy lên tới sau khớp ức-đòn phải chia thành động mạch cảnh chung phải dộng mạch đòn phải Các động mạch cảnh chung đòn hai bên có ngun uỷ khác cách phân nhánh chúng hai giống nhau: động mạch cảnh chung cấp máu cho đầu-cổ, động mạch đòn cấp máu cho chi phần đầu-cổ (Xem Bài 9) Động mạch chủ ngực tách nhiều nhánh cấp máu cho thành ngực, hoành quan lồng ngực: - Hai nhánh phê' quản cấp máu cho phế quản phổi hai bên; - nhánh thực quân cấp máu cho đoạn ngực thực quản; nhánh màng tim; nhánh trung thất - Hai động mạch hoành trên; cặp dộng mạch gian sườn sau dọc bờ xương sườn III - XI cặp động mạch sườn xương sườn XII Các động mạch gian sườn sau cấp máu cho xương - - da lưng (cả tuỷ sống dây thần kinh sống đoạn ngực), thành ngực thành bụng - Các nhánh tuv sống Động mạch chủ bụng cho nhánh bên cấp máu cho thành bụng tạno bụng Các nhánh thành bụng bao gồm động mạch hoành cặp độnạ mach thắt lưng tách từ mặt sau-bèn cấp máu cho đoạn vùng thắt lưng 205 Các nhánh cho tạng bụng bao gồm ba nhánh đơn tách từ mặt trước (động mạch thân tạng, động mạch mạc treo tràng động mạch mạc treo tràng dưới) ba cặp nhánh tách từ mặt bên (các cập động mạch thận, thượng thận sinh dục) Dưới xin sơ mô tá động mạch cấp máu cho tạng bụng (hãy xem them mỏ tả tạng bụng) - Độnịi mạch thân tạniỊ tách hoành, ngang mức đốt sông ngực XII, chia thành ba nhánh: - Động mạcli vị trái cấp máu cho dày (cùng động mạch khác) - Động mạch lách chạy dọc bờ cúa tuỵ đến cấp máu cho lách: trẽn đường tới lách, động mạch phân nhánh vào thân đuôi vào dày (dộng mạch vị-mực trái cúc động mạch vị ngắn) - Động mạch gan cliung tách ba nhánh: (i) dộng mạch vị-tá tràng chia thành dộng mạch tá-tuỵ (trước sau) cấp máu cho tá tràng đầu tuỵ, động mạcli vị-mực nối phải cấp máu cho dày; (ii) dộng mạch vị phái cấp máu cho dày; (iii) dộng mạch gan riêng cấp máu cho gan túi mật (Xem Bài 26) - Động mạch mạc treo trùng tách từ mật trước động mạch chù bụng, ngang mức đĩa gian đốt sống ngực XII - thắt lưng I.Nó tách dộng mạch tá-tnỵ (vào tá tuỵ), cúc động mạch hồng trùng hồi tràng (ni tồn ruột non) động mạch cấp máu cho ruột thừa, manh tràng, đại tràng lên đại tràng ngang (Xem Bài 26) - Động mạch mạc treo tràm; tách từ mặt trước động mạch chù bụnp nguycn uỷ động mạch mạc treo tràng Nó tách động mạch lén, ilộnx mạcli dại tràng trái (cấp máu cho đại tràng xuống), (Iộm> mạch siịỊma (cap máu cho đại tràng sigma) độìig mạclì trực tràng (cấp máu cho phan trực tràng) - Các dỘMỊ mạcli thận cấp máu cho thận (Xem Bài 27) - Các ilộniỊ mạch tinh lioàn bitồiiiỊ trứng (Xem Bài 28 Bài 29) - Các ítộnịị mạch thượng thận Ịịiữa cấp máu cho tuyến thượng thận (cùng với động mạch thượng thận đến từ động mạch hoành động mạch thượng thận tách từ động mạch thận) Mỗi nhánh tận cùa động mạch chủ {động mạch chậu chung) lại tận hai nhánh: ílộiiiỊ mạch chậu HỊỊoài chạy dọc theo thắt lưng lớn vào đùi trớ thành dộHỊị mạch dùi câp máu cho chi dưới; dộniỊ mạch chậu troníỊ chạy vào chậu hơng bé cấp máu cho tạng chậu hông thành chậu hông, đáy chậu mông 3.3.5 Dải ơỏ-tuỷ Nhân đỏ tiếp nhận sợi đến từ NÒing vỏ não vận động bẽn họat động hệ thống vỏ-tuỷ gián tiếp Các sợi trục dải đỏ-tuỷ bắt chéo bắt chéo trần bụng trung não xuống phần bên thân não thừng bên cùa tuỷ sống, nơi chúng hoà trộn rộng rãi với sợi trục dải vỏ-tuỷ bên Dải đò-tuỳ tận trực tiếp gián tiếp nơron vận động alpha gamma tuỷ sống, đặc biệt nơron liên quan đến cử động gấp chi Dải đò-tuỷ giúp gây cử động gấp chi giúp kiềm chế cừ động gấp chi trẽn Các tổn thương dải đỏ-tuỷ thường sảy kết hợp với tổn thương dải vỏ-tuỷ; sợi vỏđỏ tổn thương với sợi vỏ-tuỷ bao cuống đại não Những tổn thương dẫn đến liệt cứng nửa người bên đối diện Các tổn thương thân não mức nhân đỏ dẫn đến tình trạng não (co cứng duỗi) 3.3.6 Các dải tiền dình-tuỷ Dải tiền đình-tuỷ bén phát sinh từ nhân tiền đình bên tận trực tiếp gián tiếp lên nơron vận động alpha gamma mà liên quan đến hệ duỗi, đặc biệt hộ phần gần chi Nếu hệ duỗi khỏe đối trọng mà mà không bị kiềm chế tiếp nối xuống từ nhân đỏ tiểu não, sinh tình trạng tăng trương lực duỗi thường trực Dải tiền đình-tuv phát sinh từ nhân tiền đình có vai trò ức chế nơron vận động alpha gamma mà kiểm soát hệ trục cổ Các sợi dải nàv tận chủ yếu intemeuron sừng trước đoạn tuỷ cổ Hai dải tiền đình-tuỷ giữ ổn định phối hợp vị trí cùa đầu cổ thân; chúng đường phản xạ quan trọng giúp thân não kiểm soát trương lực tư Các dải tiền đình-tuỷ hoạt động với dải lưới-tuỷ để kiểm soát trương lực tư 3.3.7 Dải m ái-tuỷ dải kẽ-tuỷ Dải m ái-tuv phát sinh từ nơron lớp sâu gò trên, bắt chéo bắt chéo trần lưng trung não, chạy xuống bên đối diện-ờ gần đường giữa, tận trực tiếp gián tiếp lên nơron vận động alpha gamma tuỷ sống cổ mà liên quan đến cử động đầu cổ Con đường làm trung gian cho cừ động phản xạ dõi theo thị giác đầu ln vị trí phù hợp với thơng tin thị giác (hình ảnh chuyển động) Dải kẽ-tuỷ phát sinh từ nhân kẽ Cajal, vùng giúp phối hợp cử động mắt trung tâm nhìn chăm (gaze centre) Dải kẽ-tuv xuống bên bó dọc tận trực tiếp gián tiếp tiếp lên nơron vận động alpha gamma liên quan đến hệ trục cùa thân tham gia vào cừ động xoay 3.3.8 Nhìn chung vé dải xuống Các tận dải vỏ-tuỷ bên dải đỏ-tuv chủ yếu hướng tới nơron vận động mà kết hợp với phần xa chi Dải vỏ-tủv trước, dải lưới-tuỷ dải tiền đình-tuỷ chù yếu hướng tới nơron vận động mà kết hợp với phần gần chi trục 382 Bài 38 A Ạ _ mĩ HỆ NỘI TIẾT ■ ■ ĐẠI CƯƠNG Các hệ thần kinh nội tiết điều hoà hoạt động chức tất hệ quan khác Hệ thần kinh kiểm soát hoạt động thể thông qua xung động thần kinh dẫn truyền dọc theo sợi trục nơron Trái lại, tuyến hệ nội tiết giải phóng phân tử gọi hormon vào dòng máu Dòng máu đưa hormon tới tất tế bào thê Các hệ thần kinh nội tiết hợp nên siêu hệ có tên hệ thần kinh-nội tiết (neuroendocrine system) Cơ thể có hai loại tuyến: tuyến ngoại tiết (exocrine glands) tuyến nội tiết (endocrine glands) Các tuyến ngoại tiết tiết sản phẩm chúng vào khoang (cavity) thể, vào lòng cùa quan (tạng) đó, lên bề mặt thể thông qua ống dẫn Trái lại, tuyến nội tiết tiết sản phẩm chúng (hormon) vào dịch kẽ bao quanh tế bào tiết Sau đó, hormon khuyếch tán vào mao mạch máu vận chuyển tới quan (cơ quan đích) mơ khác (có thể xa) và, đó, hormon ảnh hưởng đến hoạt động, phát triển dinh dưỡng cùa quan đích 383 Hệ nội tiết (H.38.1) bao gồm tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận tuyến tùng Ngồi ra, số quan mơ thể chứa tế bào tiết hormon tuyến chuyên hoạt động nội tiết Những quan mô bao gồm vùng hạ đồi, tuyến ức, tuỵ, buồng trứng, tinh hoàn, thận, dày, gan, ruột non, da, tim, mô mỡ rau thai VÙNG HẠ ĐỔI VÀ TUYẾN YÊN Vùng hạ đồi vùng nhỏ não nằm đồi thị vùng liên kết chủ yếu hệ thần kinh nội tiết Vùng không trung tâm điều hoà quan trọng hệ thần kinh mà tuyến nội tiết chủ chốt Các tế bào cùa vùng hạ đồi tổng hợp chín hormon khác Các hormon vùng hạ đồi kích thích ức chế tiết hormon thuỳ trước tuyến yên Tuyến yên (pituitary gland) cấu trúc hình hạt đậu có đường kính khoảng 1- l,5cm Nó nằm hố n xương bướm, vùng hạ đổi bám vào vùng hạ đổi cuống hay phễu (infundibulum) Tuyến yên có hai phần riêng biệt giải phẫu chức Thuỳ trước (anterior lobe) tuyến yên chiếm khoảng 75% trọng lượng tuyến yên Thuỳ phát triển từ phần trồi ngoại bì gọi túi tuyến yên vòm miệng Thưỳ sau (posterior lobe) tuyến yên phát triển từ phần trồi ngoại bì gọi nụ tuyến yên thần kinh Thuỳ sau chứa sợi trục đầu tận sợi trục 10.000 nơron mà thân tế bào chúng nằm nhân thị quanh não thất vùng hạ đổi Thuỳ trước tuyến yên, hay tuyến yên tuyến (adenohypophyis), tiết hormon điều hoà hoạt động thể, từ tăng trưởng tới sinh sản Sự giải phóng hormon thuỳ trước tuyến n kích thích hormon giải phóng (releasing hormones) bị kìm hãm hormon ức chế (inhibiting hormones) từ vùng hạ đồi Những hormon công cụ liên kết quan trọng hệ thần kinh nội tiết Các hormon vùng hạ đồi tới thuỳ trước tuyến yên qua hệ mạch cửa Các động mạch tuyến yên (nhánh động mạch cảnh não sau) tạo nên mạng lưới mao mạch (thứ nhất) bao quanh tế bào thần kinh tiết (neurosecretory cells) đáy (nền) vùng hạ đồi Các hormon giải phóng ức chế tế bào thần kinh tiết tổng hợp khuyếch tán vào mạng lưới mao mạch Từ mạng lưới mao mạch thứ nhất, máu vào tĩnh mạch cửa tuyến yên Các tĩnh mạch xuống bên phễu, thùy trước tuyến yên, tĩnh mạch cửa lại chia thành mạng lưới mao mạch thứ hai bao quanh tế bào thuỳ trước Con đường trực tiếp cho phép hormon cuả vùng hạ đồi tác động cách nhanh chóng lên tế bào thuỳ trước tuyến yên trước bị pha lỗng phá hủy hệ tuần hồn Những hormon tế bào thuỳ trước tuyến yên tiết vào mạng lưới mao mạch thứ hai hệ cửa sau vào tĩnh mạch tuyến yên trước để tim phân phối tới mơ đích khắp thể Thuỳ sau tuyến yên, hay tuyến yên thần kỉnh (neurohypophysis), chứa sợi trục đầu tận sợi trục 10.000 nơron mà thân tế bào chúng nằm 384 nhân thị nhân quanh não thất hạ đồi Các đầu tận sợi trục thuỳ sau tuyến yên gắn kết với tế bào thần kinh đệm có tên tế bào tuyến yên (pituicytes) Các thân tế bào thần kinh tiết vùng hạ đồi sản xuất hai hormon oxytocin antidiuretic hormone (ADH) ADH gọi vasopresin Hai hormon sợi trục vận chuyển tới đầu tận sợi trục thuỳ sau tuyến yên dự trữ Mỗi hormon giải phóng để đáp ứng với kích thích riêng TUYẾN GIÁP (THYROID GLAND) Tuyến giáp nằm cổ, trước quản phần khí quản Nó bao gồm hai thuỳ, thuỳ nằm bên sụn giáp vòng sụn khí quản Các thuỳ nối với eo hẹp nằm trước khí quản Mỗi thuỳ tuyến giáp gần có hình nón, dài khoảng cm rộng khoảng cm Tuyến giáp nặng khoảng 30 g cấp máu tốt; nhận 80-120 ml máu phút Bên bao xơ bọc tuyến giáp túi hình cầu gọi nang tuyến giáp (thyroid follicles) Thành nang tuyến tế bào biểu mô (các tế bào nang tuyến - follicular cells) tạo nên Các tế bào nang tuyến sản xuất hai hormon: thyroxine (T4) triiothyronine (T3) Các tế bào cận nang (parafollicular cells) số tế bào nằm nang tuyến giáp; chúng sản xuất hormon calcitonin CÁC TUYẾN CẬN GIÁP (parathyroid glands) Bám vào mặt sau thùy tuyến giáp khối mơ tròn, nhỏ gọi tuyến cận giáp Thường có tuyến cận giáp tuyến cận giáp bám vào mặt sau thuỳ tuyến giáp Các tế bào tuyến cận giáp tiết parathyroid hormone (PTH) hay parathormon Các tác dụng PTH làm tăng cường huy động Ca2+ H P 042' từ xương vào máu; tăng tái hấp thu Ca2+ Mg2+, ức chế tái hấp thu H P042‘ từ địch lọc cầu thận máu; tăng tốc độ hấp thu Ca2\ H P 42 Mg2+ từ đường tiêu hoá vào máu thơng qua việc thúc đẩy hình thành Calcitriol (dạng hoạt động vitamin D) Kết chung PTH làm tăng Ca2+ Mg2+ máu, giảm H P 42‘ máu Tác dụng PTH đối kháng với tác dụng calcitonin Nồng độ calci máu trực tiếp điều hồ tiết hai hormon thơng qua chế hồi tác âm tính khơng có tham gia tuyến yên TUYẾN THƯỢNG THẬN (adrenal glands) Có hai tuyến thượng thận, tuyến nằm thận bọc mạc thận Tuyến thượng thận có hình tháp dẹt người trưởng thành, tuyến thượng thận cao - cm , rộng - cm dày khơng q lcm; nặng 3,5 - gam, nửa trọng lượng lúc sinh Trong thời kỳ phát triển phôi thai, tuyến thượng thận biệt hoá thành hai vùng riêng biệt cấu trúc chức Vùng vỏ thượng thận (adrenal cortex) nằm ngoại vi chiếm 70 - 90% trọng lượng tuyến phát triển từ trung bì Vùng tuỷ thượng thận (adrenal medulla) nằm trung tâm phát triển từ ngoại 385' bì Vỏ thượng thận sản xuất hormon steroid vốn chất thiết yếu cho đời sòng Thiếu hồn tồn hormon vỏ thượng thận tử vong sau vài ngày tới tuân Tuỳ thượng thận sản xuất hai catecholamin: norepinephrin epinephrin Tác dụng cùa hai hormon giống với tác dụng thần kinh giao cảm TUỴ Tuy vừa tuvến nội tiết vừa tuyến ngoại tiết Khoảng 99ac tế bào tuyến tuỵ tạo nén nang (acini) sản xuất dịch Dịch dản tới tá tràng qua hệ ống dản Nằm rải rác nang ngoại tiết - triệu cụm tế bào nội tiết gọi đảo (pancreatic islets) hay đảo Langerhans (islets of Langerhans) Mỏi cụm tế bào đảo bao gổm bốn loại tế bào tiết hormon: tế bào alpha hay ìé' bào A chiếm 20% sỏ tế bào cùa đáo tuỵ tiết glucagon; tế bào beta hav tế bào B chiếm 70% số tế bào cùa đáo tuỵ tiết insulin; tế bào delta hay tế bào D chiếm 507c số tế bào đáo tuỵ tiết somatostatin; số tế bào lại tế bào F tiết poỉypepĩid tụy Glucagon có tác dụng làm tăng glucose máu insulin có tác dụng ngược lại Somatostatin ức chế giải phóng insulin glucagon từ tế bào beta alpha Polypeptide ức chế tiết somatostatin BUỒNG TRỨNG (OVARIES) VÀ TINH HOÀN (TESTES) Giải phẫu buồng trứng tinh hồn mơ tả chương Hệ sinh dục Các hormon sinh dục nữ buổng trứng sán xuất là: estrogen progesieron Cùng với hormon hướng sinh dục tuyến yên, hormon sinh dục cùa bng trứng điều hồ sinh sàn nữ, trì có thai chuẩn bị cho tuvến vú tiết sữa Những hormon giúp phát triển trì đặc tính sinh dục cùa phụ nữ B uồng trứng sán xuất inhibit !, m ột horm on protein ức c h ế horm on kích nang trứng (FSH) Trong lúc có chửa, buồng trứng rau thai sán xuất hormon peptid gọi reỉuxin, chất làm tăng tính mềm dẻo khớp mu lúc có chưa giúp làm giãn cổ từ cung lúc đe Tinh hoàn cua nam sản xuất testosteron Testosteron điều hoà sản xuất tinh trùng kích thích phát triển duv trì đặc tính sinh dục phụ nam Inhibin tinh hoàn san xuất ức chế tiết FSH T U Y Ế N T Ù N G (pineal gland) Tuyến ỉ IIX tuyến nội tiết nhỏ bám vào mủi não thát bu dường Nó phần cua vùng đói năm hai gò trẽn, nặng 0.1 - 0.2g T u vến dược cấu tạo băng khối tế bào thần kinh đệm tế bào c h ế tiết ỌÌ tê bào tuyến tùng (pinealocvtes) Các sợi giao càm sau hạch từ hạch có trẽn tận tuyến tùng T u y ên tùng san xuất m el at on in , m ột horm on am in c ó n g u ón gố c từ serotonin N h iều m elatonin giai phóng tron s lúc tối m elatonin giai p h ón g trời 386 sáng Melatonin góp phần tạo lập đồng hồ sinh học thể Nó chất chống oxy hố có tác dụng chống lại tác hại gốc oxy tự động vật mà sinh đẻ mùa đặc biệt, melatonin ức chế chức sinh sản Xung động thần kinh nơron võng mạc truyền nhân chéo thị giác vùng hạ đổi Tiếp xung động thần kinh truyền tới hạch cổ tới tuyến tùng norepinephrine kích thích tế bào tuyến tùng tiết melatonin kết giấc ngủ TUYẾN ỨC (Giải phẫu tuyến ức mô tả chương Hệ tim mạch) Các hormon tuyến ức sản xuất - thymosin, thymic humoral factor (THF), thymic factor (TF) thymopoetin - thúc đẩy tăng sinh trưởng thành tế bào lympho T Loại tế bào tiêu diệt vi sinh vật chất lạ 387 P H Ầ N II CÁC BÀI THỊ GIÁO XƯƠNG Bài 39 CÁC XƯƠNG VÀ KHỚP CỦA ĐẦU XƯƠNG SỌ (bones of cranium) (các H.39.1 - 39.2) Xương sọ khối gồm 22 xương nằm đầu cột sống Phản chia Sọ hai nhóm xương hợp thành: xương hộp sọ xương mặt Hộp sọ hộp xương bảo vệ cho não tám xương tạo nên: hai xương đỉnh, xương trán, xương chẩm, xương bướm, xương sàng hai xương thái dương Các xương mặt tạo nên khung xương mặt, gồm mười ba xương dính thành khối dính với hộp sọ, xương liên kết với khối xương sọ khớp hoạt dịch Mười bốn xương mặt là: hai xương lệ hai xương xoăn m ữréưới, hai xương mủLr hai xương hàm trên, hai xương cái, hai xương gò má, xương hờm xương mứu Những đặc điểm chung Ngoài việc tạo nên hộp sọ, xương sọ tạo nên số khoang nhỏ khác, bao gồm ổ mũi ổ mắt mở phía trước Một số xương sọ chứa khoang lót niêm mạc thơng với mũi; chúng gọi xoang cạnh mũi Trong xương thái dương có khoang nhỏ chứa cấu trúc liên quan tới thính giác thăng Trong xương sọ, có xương hàm chuyển động được, xương lại dính chặt với thành khối đường khớp bất động Hộp sọ có để não nằm vòm bao quanh đậy não Các xương vòm sọ tạo nên từ hai xương đặc (bản trong) ngăn cách lớp xương xốp gọi lõi xốp Mặt hộp sọ dính với màng não cứng, mặt ngồi tạo nên chỗ bám cho đầu mặt Ngoài việc tạo nên khung xương mặt, xương mặt bảo vệ cho đường vào hệ hô hấp tiêu hoá Cả khối xương sọ bảo vệ nâng đỡ cho giác quan chuyên biệt nhìn, nếm, ngửi, nghe thăng 1.1 Các xương hộp sọ (brain box) Xương trán (frontal bone) Xương trán gồm hai phần chính: phần tạo nên trán (phần trước hộp sọ) trai trán, phần nằm ngang tạo nên phần lớn trần ổ hầu hêt hố sọ trước phần ổ mắt (orbital part) Ở mặt ngoài, hai phần xương trán gặp bờ ổ mắt (supra-orbital margin) Ngay bờ này, bên trai trán có hai xoang trán Trai trán Ở mặt ngoài, nằm bờ ổ mắt gờ xương nhô lên gọi cung mày (superciliary arches) Ở cung chỏ lõm nho gọi glabella (điểm gốc mũi) Ỏ phần bờ ổ măt có lỗ (hoặc khuyết) ổ mắt (supra-orbital foramen), mặt trong, đường trai trán có mào trán (frontal crest) nằm lỗ tịt rãnh xoang dọc 388 Phần ổ mắt Mặt ổ mắt phần ổ mắt có hai điểm đáng ý: phía trước hõm ròng rọc (trochlear fovea) cho ròng rọc chéo bám, phía trước ngồi hơ' tuyến lệ (fossa for lacrimal gland) chứa phần ổ mắt tuyến lệ Mặt hướng vào hộp sọ phần ổ mắt bị khuyết đường thành khuyêt sàng (ethmoidal notch) mảnh sàng xương sàng lắp vào khuyết Các xương đỉnh (parietal bone) Hai xương đỉnh tạo nên phần lớn mặt bên đỉnh sọ Chúng tiếp khớp với đường khớp dọc, với xương trán đường khớp vành, với xương chẩm đường khớp lambda với xương thái dương đường khớp trai Mặt xương đỉnh lõm có rãnh để mạch máu qua Trai trán Xg trán _ Đ n g Ị k h p giữ a trán , Điểm gốc mũi I \ Ị —r \ V \ ỳ I —yL ị Điểm gốc mũi v Khớp trán-m ũi / I / / Xương mũi / / Cun9 mày / \ / ^ \ / ỵ n lệ Xg đỉnh Lỗ ổ mắt Xg bướm Ổ mắt Mỏm gò má (xg trán) Hỗ thái Xg thái dương Ống thị giác Lỗ gò má-măt Xg gò má Cung gò má Lối cầu xg hàm Xg xoăn Mỏm chũm Xg sàng Vách mũi Ngành xg hàm mũi trước nanh hàm mũi Xg mía Hố nanh huyệt Góc hàm Hố Lỗ cằm Xg hàm dính hàm Lồi cằm Củ cằm Hình 39.1 Xương sọ: nhìn trước Các xương thái dương (temporal bone) Mỗi xương thái dương tạo nên mặt dưới-bên cùa hộp sọ phần sọ Nó tiếp khớp với xương đỉnh, chẩm, bướm gò má khớp bất động Xương thái dương ba phần tạo nên: phần đá, phần trai phần nhĩ 389 Phần đá (petrous part) có hình tháp tam giác (với ba mặt trước, sau dưới) nãm ngang qua sọ, xương bướm xương chẩm Phần chứa tai tai trong, ống cho động mạch cảnh thần kinh mặt qua óng động mạch cảnh có lỗ ngồi mở mặt phần đá lỗ mờ đỉnh phần đá Mỏm nhọn từ mặt phần đá nhơ xuống móm trám (styloid process) Nền phần đá hướng sau Mỏm lồi phần đá sau lỗ tai ngoài, gọi mỏm chũm (mastoid process) Trong mòm chũm có hang chũm nhiều xoang nhỏ Ở mỏm trâm mỏm chũm có lỗ trám-chũm, nơi khỏi sọ thần kinh mặt Trên mặt sau phần đá có lỗ ong tai trong, nơi thần kinh sọ VII VIII qua Ở mặt trước gần đỉnh phần đá có ấn thần kinh sinh ba (trigeminal impression), nơi mà hạch cảm giác thần kinh sinh ba nằm: noồi ấn lói cung (arcuate eminence), tạo nên ống bán khuyên trước nãm bén dưới; trước lồi cung trần hòm nhĩ (tegmen tympani) Bờ sau phần đá với xương chẩm giới hạn nên lỗ tĩnh mạch cảnh (jugular foramen), nơi qua cùa tĩnh mạch cảnh bốn thần kinh sọ cuối Trai xương thái d '" *— Đ iểm thóp Đ iểm thóp trước trán Xg đỉnh Đường khớp vành Đường khớp bướm-đỉnh C ánh lớn xương bướm Đường khớp bướm-trán Đường khơp bướm-gò má Đưj)ng khớp trán-gò má Đ iểm gian mày gò má má mũi Đường khớp trai Điểm thóp sau Đường khớp đỉnh-chũm lệ Xg chẩm sàng Đường khớp bướm-trai Đường khớp lambda Đường khớp gò m á-thái dương Ụ chẩm ngồ Xương hàm Đ iểm thóp sau-bên Xg thái d Đường khớp chẩm -chũm Ơng tai ngồ Mỏm ch Mỏm vẹt Xương hàm Mỏm Lơi câu xg hàm Góc hàm d ung gò má Củ khớp Hình 39.2 Xương sọ: nhìn bên Phần thái dương thái dương (zygomatic 390 trai (squamous part) mảnh xương mỏng hình quạt Phần cùa trai tách mỏm gò má (zygomatic process) chạy trước tiếp khớp với mòm xương gò má; mỏm cùa hai xương tạo nên cung gò má arch) Hố lõm nằm mặt sau-dưới mỏm gò má hơ'hàm chỏ lồi tròn trước hổ củ khớp Hô củ tiêp khớp với chòm xương hàm tạo nen khớp thái dương-hàm Phần n h ĩ (tympanic part) mảnh xương mỏng vây quanh lỗ ơhg tai ngồi (external acoustic opening and external acoustic meatus) Xương chẩm (occipital bone) Xương chẩm tạo nên phần sau vòm sọ Xương chẩm gồm ba phần vây quanh lỗ lớn xương chẩm Lổ lớn (foramen magnus) nơi hành não liên tiếp với tuỷ sống Trước lỗ lớn phần (basilar part), hai bên phần bên (lateral part) sau trai chẩm (squamous part of occipital bone) Mặt phần dốc đứng gọi dốc (clivus); mật phần có củ hầu (pharyngeal tubercle) Trên phần bên có lồi càu chẩm (occipital condyle) tiếp khớp với mặt khối bên đốt đội ống thần kinh hạ thiệt (hypoglossal canal), nơi qua thần kinh sọ XII Mặt sau trai chẩm có ụ chẩm ngồi (external occipital protuberance) đường gáy (trên cùng, dưới) bên Giữa mặt trước (hay mặt trong) trai chẩm có ụ chẩm (internal occipital protuberance) Gờ xương từ ụ tới lỗ lớn xương chẩm mào chẩm , hai rậnh từ ụ chạy sang hai bên rãnli xoang ngang (groove for transverse sinus) rãnlì xoang sigma (groove for sigmoid sinus Rãnh xoang ngang ngãn cách hai hố mặt trai chẩm: h ố đại não (cerebral fossa) h ố tiểu não (cerebellar fossa) Xương bướm (sphenoid/sphenoidal bone) Xương bướm nằm sọ tiếp khớp với tất xương khác hộp sọ Ngồi hộp sọ, góp phần tạo nên trần ổ mũi thành ổ mắt Các phần xương bướm thân, cánh nhỏ, cánh lớn mỏm chân bướm Thân Thân xương bướm vùng nhô cao hố sọ giữa, tiếp giáp với xương sàng trước xương chẩm sau Mặt thân xương bướm có rãnh trước giao thoa trước h ố tuyến yên (hypophysial fossa) sau Thành xương sau hố tuyến yên gọi lưng yên hai góc bên lưng n nhơ lên thành mỏm yên sau (posterior clinoid processes) Trong thân xương bướm có xoang bướm thông với ngách bướm-sàng ổ mũi Cánh nhỏ Hai cánh nhỏ xương bướm từ phần trước thân chạy sang hai bên tận phía đỉnh nhọn Từ đỉnh trở vào trong, bờ sau cánh nhỏ chạy theo đường cong tận mỏm yên trước (anterior clinoid process); bờ sau tạo nên giới hạn cho phần bên hố sọ trước Mỗi cánh nhỏ rộng dần từ đình vào dính vào phần trước thân bướm hai rễ thân bướm giới hạn nên ống thị giác (optic canal), nơi qua thần kinh sọ II động mạch mắt Cánh lớn phía sau, cánh lớn từ bên thân bướm chạy sang bên, tạo nên phần lớn hố sọ Cánh lớn với cánh nhò giới hạn nên khe ổ mắt (superior orbital fissure), nơi qua thần kinh V I Ill, IV, VI tĩnh mạch mắt Trên cánh lớn sau đầu khe ổ mắt lỗ tròn (foramen rotundum), nơi qua thần kinh hàm (V2); sau-ngồi lỗ tròn lỗ lớn lỗ bầu dục (foramen ovale), nơi qua cùa thần kinh hàm (V3); sau-ngoài lỗ bầu due lỗ cho động mạch màng não qua: lỗ gai (foramen spinosum) phía sau 391 lỗ bầu dục, nhìn thấy lỗ mờ vào sọ cùa ống động mạch cảnh đình phần đá xương thái dương; lỗ mờ lằ lỗ năm xương bướm phần đá xương thái dương có tên lỗ rách (foramen lacerum Các mỏm chán bướm (pterygoid processes) Các mỏm chán bướm từ chỗ nối thân cánh lớn chạy xuống thành bên ổ mũi Mỗi mòm có mành (medial plate) mánh ngồi (lateral plate) ngãn cách bời ho chán bướm (pterygoid fossa) Mỗi mảnh mỏm chân bướm tận móc chán bướm chia để tạo nên hố thuyền Ỏ hố thuyền, gốc mảnh mỏm chán bướm, lỗ mờ ống chân bướm Xương sàng (ethmoid/ethmoidal bone) Xương sàng nằm đường giữa, phần trước sọ Nó góp phần tạo nên vách mũi, trần ổ mũi thành ổ mũi thành ổ mắt Các phần xương sàng gồm mảnh sàng, mảnh thãng đứng mê đạo sàng Mảnh sàng (cribriform plate) lắp vào chỗ khuyết cùa phần ổ mắt xương trán, ngăn cách hố sọ trước với ổ mũi; mặt mành sàng nhơ lên mỏm hình tam giác gọi mào gà (crista galli); mảnh sàng có lỏ sàng cho thần kinh khứu qua Mánh thẳng đứng (perpendicular plate) chạy xuống góp phần tạo nên vách mũi Mỗi mé đạo sàng (ethmoidal labyrinth) khói xương xốp nằm ổ mắt ổ mũi Khối chứa xoang sàng (ethmoidal cells), gồm ba nhóm trước, sau, thơng với ổ mũi Hai mảnh xương từ mặt mê đạo sàng nhô vào ố mũi gọi xoăn mũi (superior and inferior nasal concha) Nhóm xoang sàng làm cho thành ngách mũi lồi lên thành vòm gọi bọt sàng (ethmoidal bulla) 1.2 Các xương mặt (facial skeleton) Xương hàm trén (maxilla) Hai xương hàm (đã dính lại) tạo nên hàm trén tiếp khớp với tất xương mặt khác, trừ xương hàm Nó tạo nén phần sàn ổ mắt, phần thành bên sàn ổ mũi, hầu hết cứng Xương hàm trẽn gồm thân mỏm liên tiếp với thán Thán có mặt hướng ổ mắt, ổ mũi hố thái dương (được gọi lán lượt mặt ó mắt, mặt mũi mặt thái dương) phía trước (mặt trước) Thán xương chứa xoang lớn mở vào ổ mũi, xoang hàm - Trên mặt trước, bờ ổ mắt, có lỗ ổ mắt (infra-orbital foramen) - Mặt ổ mắt xương hàm tạo nén phần lớn sàn ổ Bờ cùa mặt với cánh lớn xương bướm giới hạn nén khe ổ mắt (inferior orbital fissure): mặt ổ có có rãnh ổ mắv, rãnh thông với lỗ ổ mắt mãt trước qua ống ổ mắt - mặt thái dương có củ hàm - Mặt mũi xương hàm góp phần tạo nên thành ngồi ổ mũi; mãt có rãnh lệ lỗ xoang hàm trẽn C c m ỏm 392 - Ở phía ngồi, mỏm gò má (zygomatic process) xương hàm tiếp khớp với xương gò má - Ỏ phía trong, mỏm trán (frontal process) xương hàm chạy lên tiếp khóp với xương trán - Ỏ phía dưới, thân xương hàm tận bời mỏm huyệt (alveolar process); mỏm nàv cung mang huyệt răng hàm Móm (palatine process) nhơ từ mặt (mặt mũi) thân xương hàm trên, mặt mỏm huyệt rãng tới đường giữa, nơi tiếp khớp với mỏm xương bên đối diện Hai mỏm tạo nên hai phần ba trước cùa cứng Tại đầu trước đường cứng có hơ nhỏ (hơ ráng cửa - incisive fossa) nằm sau cic cửa Hai ống cửa (incisive canals), ống bên, từ hô chạy phía sau-trên mờ vào sàn ổ mũi Các ống hố đường cùa mạch lớn thần kinh mũi-khẩu Xương hàm (mandible) Xương hàm gồm thân hai ngành hàm Thản xương hàm (body of mandible) cong hình móng ngựa, gồm nên dày phần huyệt (alveolar part) Giữa mặt trước hàm lồi thành lỏi cằm (mental protuberance) bên có lỗ cằm (mental foramen) Phần huyệt cong thành cung huyệt (alveolar arch) mang lỗ huyệt chân hàm dưới, mật thân xương sau khớp dính hàm đôi gai nhỏ gọi gai cằm (superior and inferior mental spines) Từ đường 2Íữa gai cằm có đường gờ gọi đường hàm-móng (mvlohyoid line) chạy sau lên mặt bên thân xương Ị phần ba trước đường hàm-móng vùng lõm nông gọi hô'dưới lưỡi (sublingual fossa), bên hai phần ba sau đường hàm móng hố lõm khác gọi h ố hàm (submandibular fossa) Ngành xưoĩig hàm (ramus of mandible) Bờ sau ngành hàm liên tiếp với bờ thàn hàm góc hàm (angle of mandible) Từ đầy ngành hàm chạy lên gần vng 2ĨC với thân hàm Đầu ngành hàm tách thành mỏm vẹt (coronoid process) trước mỏm lồi cấu (condvlar process) sau; hai mỏm khuyết hàm (mandibular notch) Mỏm lồi cầu có chỏm tiếp khớp với hố hàm cù khớp xương thái dươna Trên mặt ngành hàm có lỗ cho thần kinh mạch huyệt rãng vào xương hàm lỗ hàm (mandibular foramen) Lỗ nàv cừa vào cùa ống hàm (mandibular canal) Miệng lỗ chắn mảnh xương gọi lưỡi hàm (linsula) 393 Đường khớp dọc Hỉnh 39.3 Xương sọ: nhìn từ sau Xương mũi (nasal bone) Các xương mũi gặp đường tạo nên phần cầu mũi Xương lệ (lacrimal bone) Hai xương lệ xương nhỏ nằm sau xương mũi tao nên phần thành ổ mắt Xương lệ với mỏm trán xương hàm giới hạn nên hố lệ, nơi mà túi lệ nằm Xương gò má (zygomatic bone) Xương gò má làm cho gò má lồi lẽn thành gò tạo nên m ột phần cùa thành n g o i sàn ổ mắt N ó tiếp khớp với xươ ng trán, hàm trên, bướm thái dương Xương (palatine bone) Xương gồm mảnh nằm ngang mảnh thẳng đứng hợp thành hình chữ L M ảnh nằm ngang cù n g với m ảnh nằm n s a n s cùa xư n g bên đối diện tạo thành phần sau cứng M ảnh thẳng đ ứ n s nhó để tạo nên phần thành ổ mũi phần sàn ổ mắt 394 Điểm thóp trước Hình 39.4 Xương sọ: nhìn từ Xương xoăn mũi (inferior nasal concha) Mỗi xương nàv xương mỏng cuộn lại nhô vào ổ mũi xương xoăn mũi Xương mía (vomer) Đây xương mỏng hình tam giác tạo nên phần vách mũi Nó tiếp khớp với xương cứng đường với mảnh thẳng đứng xương sàng xương bướm Xương móng (hyoid bone) Xương không thuộc xương sọ mô tả xương sọ cho tiện Nó xương rời hình móng ngựa nằm mơ mềm vùng cổ, quản xương hàm Xương móng gồm thân nằm ngang hai sừng bên: sìmg lớn sừiĩg nhò 395 Lỗ cửa Xg hàm Mỏm xg hàm trèn \ Mỏm thái dương xg gò má Mỏm huyệt xg hàm Phần ngang xg Gai mũi sau Mỏm gò má xg thái dương Xg mía Mảnh mỏm chân bướm Gai bướm Củ khớp— Phần xg chẩm ng ĐM cảnh Mỏm trâm Hố hàm Lỗ TM cảnh Khối bên xg chẩm Lỗ trâm chũm Mỏm chũm Lỗ chẩm lớn Xg thái dương Trai xg chẩm Ụ chấm ngồi Hình 39.5 Mặt sọ 396 ... vùng vỏ Thừng bạch huyết vùng tuỷ Mạch Hình 20 .2 Sơ đồ cấu tạo hạch bạch huyết 1 .2 Các hạch bạch huyết (H .20 .2) Hạch bạch huyết quan nhỏ, có đường kính - 20 mm, nằm dọc đường mạch bạch huyết Các... (lách tim lồng ngực) M ặt hoành (diaphragmatic surface) ịH .20 .5), gọi mặt dưới, phần rãnh vành chia làm hai phần: phần sau hẹp phần tâm nhĩ; phần trước mật tâm thất rãnh gian thất sau ngăn cách, rãnh... hay dộnẹ mạch chủ ngực phần bụng hay dộng mạch chủ bụng Mỗi phần động mạch chù phân nhánh cấp máu cho phần thể Phần tách dộng mạch vành phải trái cấp máu cho tim (xem Bài 20 ) Cung động mạch chủ

Ngày đăng: 20/01/2020, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan