Bài giảng Đại cương nấm y học nấm da

49 130 0
Bài giảng Đại cương nấm y học nấm da

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu Bài giảng Đại cương nấm y học nấm da giúp sinh viên nắm được khái niệm và một số đặc điểm sinh học cơ bản của nấm gây bệnh, nắm được một số đặc điểm sinh học của nấm da, vận dụng trong chẩn đoán, phòng chống bệnh nấm da. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu.

 ĐẠI CƯƠNG  NẤM Y HỌC NẤM DA MỤC TIÊU HỌC TẬP Nắm khái niệm số đặc điểm sinh học nấm gây bệnh Nắm số đặc điểm sinh học nấm da, vận dụng chẩn đốn, phòng chống bệnh nấm da ĐẠI CƯƠNG NẤM Y HỌC 1. KHÁI NIỆM     Nấm (fungi):    Có nhân thực (eukaryota)  Có thành tế bào  Khơng diệp lục tố (chlorophyll)  Sinh  sản  bằng  bào  tử:  vơ  tính  hoặc  hữu  tính 2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm hình thể Đặc điểm sinh lý Đặc điểm sinh thái Phân loại nấm ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO  Màng  Bào tế bào (Cell membrane) tương : ER, mitochondria,vacuoles  Nhân: mâng nhân, hạch nhân  Thành tế bào (Cell wall)  Một số nấm có bao (Capsule) CẤU TẠO Màng tế bào Nhân Bào tương Thành tế bào   Atlas of fungal Infections, Richard Diamond Ed 1999 Introduction to Medical Mycology Merck and Co 2001 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA  MÀNG VÀ THÀNH TẾ BÀO NẤM Màng tế bào  Sterols: ergosterol  Phospholipids Thành tế bào  Polysaccharides:  chitin, chitosan,  cellulose, glucan,  mannan  Protein,  glycoprotein ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ Loại có kích thước lớn: mộc nhĩ, nấm rơm… Loại có kích thước nhỏ: vi nấm ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ      Nấm sợi Nấm men CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHẢ  NĂNG GÂY BỆNH CỦA NẤM Các yếu tố nguy cơ: Sinh lý: trẻ em, người già, phụ nữ có thai… Bệnh lý tại chỗ hoặc tồn thân:  lao, ung thư, đái  đường, HIV/AIDS…  Nghề nghiệp:  người làm vườn, rửa bát… Ngoại sinh: thuốc kháng sinh, ức chế miễn  dịch… 4. CHẨN ĐỐN BỆNH NẤM  Lâm sàng, dịch tễ / nghề nghiệp  Xét nghiệm:  XN trực tiếp (KOH, mực tầu)  Giải phẫu bệnh lý (PAS, GMS ) KOH Mực tầu PAS CHẨN ĐỐN     ­ Cấy nấm:  ­ Chẩn đốn huyết thanh miễn dịch ­ Gây nhiễm động vật ­ Sinh học phân tử ­ Định lượng sản phẩm chuyển hóa của  nấm 5. ĐIỀU TRỊ  Các thuốc nguồn gốc thảo dược: trầu khơng,  bạch hạc, muồng trâu, săng lẻ, cặn tinh dầu  chàm  Thuốc nguồn gốc hóa dược tổng hợp:   + Tại chỗ:  Thuốc nước: ASA, BSI,  Thuốc mì: Benzosali, Whitfield   + Toàn thân:  LỊCH SỬ PHÁT HIỆN THUỐC CHỐNG  NẤM CÁC THUỐC CHỐNG NẤM  Polyenes: Amphotericin B, Nystatin,   Griseofulvin  Flucytosine (Antimetabolites)  Azoles  Biazole: Ketoconazole, Miconazole,   Triazole: Fluconazole, Itraconazole ,   Allylamine (Terbinafine),  Glucan Synthesis inhibitors: echinocandins  (caspofungin) The Fungal Cell Wall mannoproteins 1,3 1,6 glucans Cell membrane 1,3 glucan synthase chitin ergosterol Atlas of fungal Infections, Richard Diamond Ed. 1999 Introduction to Medical Mycology. Merck and Co. 2001  Antifungals Cell membrane ­ Polyene antibiotics ­ Azole antifungals ­ Allylamines DNA/RNA synthesis ­ Pyrimidine analogues ­ Flucytosine Cell wall ­ Echinocandins   ­ Caspofungin acetate (Cancidas) Atlas of fungal Infections, Richard Diamond Ed. 1999 Introduction to Medical Mycology. Merck and Co. 2001  CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA MỘT SỐ THUỐC CHỐNG NẤM MỘT SỐ THUỐC CHỐNG  NẤM 44 CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA MỘT SỐ THUỐC CHỐNG NẤM Squalene  epoxidase 14­alpha­ demethylase 6. PHÒNG CHỐNG BỆNH NẤM  Giảm nguồn bệnh: phát hiện sớm, điều trị triệt  để BN, ĐV  Giảm nguồn ô nhiễm trong tự nhiên:    Vệ sinh môi trường, nơi ở, nơi làm việc  Tiệt khuẩn đồ dùng của bệnh nhân (chăn  màn, quần áo, vải trải giường ),  Xử lí chất thải của BN theo những quy định  chung 6. PHỊNG CHỐNG BỆNH NẤM  Bảo vệ người lành  Vệ sinh đề phòng nấm xâm nhập cơ thể: vệ sinh da, vệ sinh ăn uống,  đi găng tay, ủng bảo vệ, đeo khẩu trang    Hạn chế tiếp xúc với động vật, đất, cây cối    Giảm yếu tố nguy cơ: điều trị bệnh nội khoa, chỉ định và theo dõi  chặt chẽ khi dùng thuốc kháng sinh, corticoid, ức chế miễn dịch.   Phòng nhiễm HIV/AIDS  Tăng cường dinh dưỡng, vitamin nâng cao sức đề kháng,   Dùng thuốc phòng nấm: trẻ sơ sinh, người dùng thuốc UCMD Thank you ...MỤC TIÊU HỌC TẬP Nắm khái niệm số đặc điểm sinh học nấm g y bệnh Nắm số đặc điểm sinh học nấm da, vận dụng chẩn đốn, phòng chống bệnh nấm da ĐẠI CƯƠNG NẤM Y HỌC 1. KHÁI NIỆM     Nấm (fungi): ... Nấm da (dermatophytoses) Bệnh nấm nội tạng (systemic mycoses) CÁC Y U TỐ LIÊN QUAN KHẢ  NĂNG G Y BỆNH CỦA NẤM  Độc lực của nấm:   Trừ một vài loại nấm như nấm da phải ký  sinh bắt buộc, phần lớn nấm g y bệnh có ... nằm trong bốn ngành: Nấm Tiếp hợp (Zygomycota) sinh bào tử tiếp  hợp Nấm Đảm (Basidiomycota) sinh bào tử đảm Nấm Túi (Ascomycota) sinh bào tử túi Nấm Bất tồn (Deuteromycota hay “Fungi  Imperfecti”): nấm khơng có bào tử hữu tính

Ngày đăng: 20/01/2020, 21:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI CƯƠNG NẤM Y HỌC NẤM DA

  • MỤC TIÊU HỌC TẬP

  • ĐẠI CƯƠNG NẤM Y HỌC

  • 1. KHÁI NIỆM

  • 2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

  • ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

  • Slide 7

  • THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA MÀNG VÀ THÀNH TẾ BÀO NẤM

  • ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ

  • Slide 10

  • ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ

  • Mode of nutrition

  • Slide 13

  • SINH SẢN

  • BÀO TỬ HỮU TÍNH

  • Slide 16

  • ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI

  • Slide 18

  • Hiện thượng biến hình

  • PHÂN LOẠI NẤM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan