Bài giảng Đái tháo đường và nuôi dưỡng tĩnh mạch

38 95 0
Bài giảng Đái tháo đường và nuôi dưỡng tĩnh mạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Đái tháo đường và nuôi dưỡng tĩnh mạch giúp các bạn theo dõi quá trình nuôi dưỡng tĩnh mạch đặc biệt là các bệnh nhân đái tháo đường, Phát hiện hậu qua tăng glucose trong máu trong quá trình muôi dưỡng tĩnh mạch. Lập kế hoạch diều trị tăng glucose trong máu trên các bệnh nhân nuôi dưỡng tĩnh mạch.

Đái tháo đường nuôi dưỡng tĩnh mạch Các mục tiêu • Các định ni dưỡng tĩnh mạch (PNparenteral nutrition) • Theo dõi q trình ni dưỡng tĩnh mạch, đặc biệt bệnh nhân ĐTĐ • Phát hậu tăng glucose máu q trình ni dưỡng tĩnh mạch • Lập kế hoạch điều trị tăng glucose máu bệnh nhân nuôi dưỡng tĩnh mạch Ni dưỡng tĩnh mạch hồn tồn • Ni dưỡng tĩnh mạch hồn tồn (TPN-total parenteral nutrition) q trình đưa chất dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch bệnh nhân khơng thể ăn đường miệng lý tắc ruột, viêm tụy, bệnh Crohn • Các bệnh nhân bị tăng glucose máu q trình ni dưỡng tĩnh mạch phải điều trị tăng glucose máu tương tự bệnh nhân nuôi ăn đường miệng Nếu bệnh nhân cần điều trị insulin, cân nhắc tiêm da truyền tĩnh mạch insulin Lien L, et al (ed) Glycemic Control in the Hospitalized Patient, First Edition New York: Springer, 2010 Nuôi dưỡng tĩnh mạch hồn tồn • Nói chung, ni dưỡng tĩnh mạch hồn toàn thường dùng 100-200 g dextrose/túi, kèm 5-20 đơn vị insulin regular bệnh nhân ĐTĐ Không khuyến cáo sử dụng nhiều 100 đơn vị insulin cho túi • Theo dõi glucose máu nên tiến hành giờ/lần tất bệnh nhân ni dưỡng tĩnh mạch hồn tồn • Nếu bệnh nhân không bị ĐTĐ, không tăng glucose máu vòng 72 đầu sau ni dưỡng tĩnh mạch, không cần theo dõi glucose ngày Lien L, et al (ed) Glycemic Control in the Hospitalized Patient, First Edition New York: Springer, 2010 Phác đồ điều trị bệnh nhân nuôi dưỡng tĩnh mạch Đánh giá dinh dưỡng Lập kế hoạch hỗ trợ dinh dưỡng đặc biệt Chức dày-ruột Ngắn hạn: sonde dày, tá tràng, hỗng tràng Tốt: Ăn đường miệng Dài hạn: mở thông dày/hỗng tràng Chức dày ruột Dinh dưỡng tốt Đầy đủ Không tốt: nuôi dưỡng tĩnh mạch Một phần Chế độ ăn định sẵn Không đầy đủ Nuôi dưỡng tĩnh mạch Ăn đường miệng Hoàn toàn Chức dày – ruột hồi phục Đầy đủ Có Khơng ngày theo hướng dẫn ESPEN ngày theo hướng dẫn ESPEN ASPEN Board of Directors and The Clinical Guidelines Task Force JPEN 2002;26(S1):8SA Nuôi dưỡng tĩnh mạch hồn tồn (TPN) Ni dưỡng tĩnh mạch phần (PPN) • TPN đáp ứng 100% nhu cầu người bệnh • Cần sử dụng tĩnh mạch trung tâm (khơng thể dùng tĩnh mạch ngoại vi) • PPN (partial parenteral nutrition) đáp ứng 100% nhu cầu người bệnh • • • • • Dùng tĩnh mạch ngoại vi ALTT tối đa 900 mOsm/L Các nghiên cứu không ủng hộ PPN so với TPN Thời gian tối đa khơng q tuần Phải dùng thể tích lớn để truyền TM tối đa chất dinh dưỡng Mirtallo JM Introduction to parenteral nutrition In: Gottschlich MM, ed The Science and Practice of Nutrition Support: A Case-Based Core Curriculum Dubuque, IA: Kendall/Hunt Publishing Co.; 2001 Các vị trí để tiếp cận tĩnh mạch chủ Các vị trí để tiếp cận tĩnh mạch chủ Chăm sóc Biến chứng Nhiễm khuẩn Tĩnh mạch đòn dễ Cao Thấp Tĩnh mạch cổ Khó Thấp Cao Tĩnh mạch đùi Khó Thấp Cao Tĩnh mạch đầu dễ Thấp Cao ASPEN Board of Directors and The Clinical Guidelines Task Force JPEN 2002;26(S1):36SA Chống định nuôi dưỡng tĩnh mạch • Chức dày - ruột tốt bệnh nhân ăn đường miệng • Khơng thể thiết lập đường truyền tĩnh mạch • Các bệnh nhân tiên luợng khơng thể truyền tích cực theo đường tĩnh mạch cách an tồn • Các bệnh nhân nhu cầu nuôi dưỡng tĩnh mạch ngắn 300mg/dl), tăng ure máu, bệnh lý não, tăng ALTT (>350 mOsm/kg) rối loạn dịch - điện giải nặng Mirtallo JM Introduction to parenteral nutrition In: Gottschlich MM, ed The Science and Practice of Nutrition Support: A Case-Based Core Curriculum Dubuque, IA: Kendall/Hunt Publishing Co.; 2001 Xem xét dinh dưỡng thừa thiếu ni dưỡng tĩnh mạch • Ni dưỡng tĩnh mạch: mục tiêu calo dự trữ • Cung cấp >25-30 kcals/kg làm tăng glucose máu • Ni ăn qua sonde: theo dõi thể tích đưa vào • Chỉ 60-75% lượng calories đưa vào • Khơng nên chủ động điều trị giảm calo đưa vào Boitano M Nutr Clin Pract 2006;21(6):617 Peterson S Balancing nutrition and elevated blood glucose Paper presented at: RUSH University Medical Center; February 3, 2009; Chicago, IL Tăng glucose máu trình nuôi dưỡng tĩnh mạch Yếu tố độc lập đưa đến tiên lượng xấu tăng tỷ lệ tử vong bn nội trú Pasquel FJ, et al Diabetes Care 2010;33(4):739-741 Nuôi dưỡng tĩnh mạch tăng glucose máu: hậu • Tăng glucose máu ảnh hưởng xấu tới bệnh nhân: • Nhồi máu tim • Đột quỵ • Phẫu thuật tim mạch lồng ngực • Nằm hồi sức tích cực • Các bệnh nhân nội trú nói chung Capes S, et al Stroke 2001;32:2426-2432 Lantham R, et al Infection Control and Hospital Epidemiology 2001;22(10):607-612 Moghissi ES, et al Diabetes Care 2009;32(6):1119-31 Các mục tiêu • Các định nuôi dưỡng tĩnh mạch (PN) • Theo dõi q trình ni dưỡng tĩnh mạch, đặc biệt bệnh nhân ĐTĐ • Phát hậu tăng glucose máu q trình ni dưỡng tĩnh mạch • Lập kế hoạch điều trị tăng glucose máu bệnh nhân nuôi dưỡng tĩnh mạch Đồng thuận ACCE ADA kiểm soát glucose máu bệnh nhân nội trú Đơn vị hồi sức tích cực •Ưu tiên sử dụng insulin truyền tĩnh mạch • Khởi trị nên bắt đầu sớm, Không để glucose tăng q 180mg/dl • Duy trì glucose máu 140-180 mg/dL (lợi ích với mức glucose thấp hơn) • Các mục tiêu thấp (chưa có chứng) có lợi số nhóm bệnh nhân mà trước đạt mục tiêu glucose máu •Khơng khuyến cáo mức thấp

Ngày đăng: 20/01/2020, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan