Đại số 11 Chương I (Cơ bản)

27 405 0
Đại số 11 Chương I (Cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 20/08/2008 Tiết pp: 1 -2 CHƯƠNG I HÀM SỐ LƯNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC §1: HÀM SỐ LƯNG GIÁC -------- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Khái niệm hàm số lượng giác . - Nắm các đònh nghóa giá trò lượng giác của cung , các hàm số lượng giác . 2) Kỹ năng : - Xác đònh được : Tập xác đònh , tập giá trò , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghòch biến của các hàm số sin ; cos ; tan ; coty x y x y x y x= = = = . - Vẽ được đồ thò các hàm số sin ; cos ; tan ; coty x y x y x y x= = = = . 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác . - Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Đặt mỗi số thực x tương ứng điểm M trên đường tròn lg mà sđ cung ¼ AM bằng x . Nhận xét số điểm M . Xác đònh giá trò sinx, cosx tương ứng -Sửa chữa, uống nắn cách biểu đạt của HS? -Đònh nghóa hàm số sin như sgk -Tập xác đònh , tập giá trò của hàm số siny x= -Sử dụng đường tròn lg thiết lập . -Có duy nhất điểm M có tung độ là sinx, hoành độ điểm M là cosx, -Nhận xét, ghi nhận -Suy nghó trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức I. Các đònh nghóa : 1. Hàm số sin và côsin : a) Hàm số sin : (sgk) sin : R → R sinx y x=a Tập xác đònh là R Tập giá trò là [ ] 1;1− Hoạt động 2 : Hàm số côsin Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Xây dựng như hàm số sin ? -Phát biểu đònh nghóa hàm số côsin -Tập xác đònh , tập giá trò của hàm số cosy x= -Củng cố kn hs siny x= , cosy x= -Xem sgk , trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức b) Hàm số côsin : (sgk) cos : R R → sinx y x=a Tập xác đònh là R Tập giá trò là [ ] 1;1− Hoạt động 3 : Hàm số tang và côtang Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1 -Đònh nghóa như sgk -Tập xác đònh? -HS trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 2. Hàm số tang và côtang : a) Hàm số tang : (sgk) sin (cos 0) cos x y x x = ≠ Ký hiệu : tany x= Tập xác đònh là \ , 2 D R k k R π π   = + ∈     Hoạt động 4 : Hàm số côtang Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Đònh nghóa như sgk -Tập xác đònh? -HĐ2 sgk ? -Thế nào là hs chẳn, lẻ ? -Chỉnh sửa hồn thiện -Trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức sin(-x) = - sinx cos(-x) = cosx b) Hàm số côtang : (sgk) cos (sin 0) sin x y x x = ≠ Ký hiệu : coty x= Tập xác đònh là { } \ ,D R k k R π = ∈ Nhận xét : sgk Hoạt động 5 : Tính tuần hồn của hàm số lượng giác Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -HĐ3 sgk ? -Chỉnh sửa hoàn thiện -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức Hàm số sin ; cosy x y x= = tuần hoàn với chu kỳ 2 π Hàm số n ; coty ta x y x= = tuần hoàn với chu kỳ π II. Tính tuần hồn của hàm số lượng giác (sgk) Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Tập xác đònh , tập giá trò các hàm số sin ; cos ; tan ; coty x y x y x y x= = = = ? Dặn dò : Xem bài và BT đã giải Làm BT1,2/SGK/17 Xem trước sự biến thiên và đồ thò của hàm số lượng giác Ngày soạn: 24/08/2008 Tiết pp: 3 - 4 2 §1: HÀM SỐ LƯNG GIÁC (tt) -------- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức :- Khái niệm hàm số lượng giác . - Nắm các đònh nghóa giá trò lượng giác của cung , các hàm số lượng giác . 2) Kỹ năng : - Xác đònh được : Tập xác đònh , tập giá trò , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghòc biến của các hàm số sin ; cos ; tan ; coty x y x y x y x= = = = . - Vẽ được đồ thò các hàm số sin ; cos ; tan ; coty x y x y x y x= = = = . 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác . - Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Tập xác đònh, tập giá trò, tính chẵn, lẻ và tính tuần hoàn của hàm số lg?- Treo bảng phụ kết quả -HS trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét Hoạt động 2 : Sự biến thiên và đồ thò của hàm số lượng giác HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Xét trên đoạn [ ] 0; π như sgk? -Nêu sbt và đồ thò của hàm số siny x= trên các đoạn [ ] [ ] 2 ; ; 2 ;3 ; π π π π − − ¡ ? -Chỉnh sửa hoàn thiện -Suy nghó trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức III. Sự biến thiên và đồ thò của hàm số lượng giác: 1. Hàm số y = sinx : BBT x 0 π y = s i n x 0 0 1 2 π Hoạt động 3 : Hàm số y = cosx Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Xét trên đoạn [ ] 0; π như ? -Nêu sbt và đồ thò của hàm số siny x= trên các đoạn [ ] [ ] ;0 ; ;2 ; π π π − ¡ ? - x∈ ¡ ta có sin cos 2 x x π   + =  ÷   tònh tiến đồ thò siny x= theo véctơ ;0 2 u π   = −  ÷   r được đồ thò hàm số cosy x= -Suy nghó trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 2. Hàm số y = cosx : BBT x 0 π y = c o s x 1 1− 0 2 π Hoạt động 4 : Hàm số y = tanx Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 3 -Xét trên nữa khoảng 0; 2 π   ÷    ? -Sử dụng tính chất hàm số lẻ được đồ thò trên khoảng ; 2 2 π π   − ÷    -Suy ra đồ thò hàm sồ trên D -Chỉnh sửa hoàn thiện -Suy nghó trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 3. Hàm số y = tanx : BBT x 0 y = t g x 0 ∞+ 2 π Hoạt động 5 : Hàm số y = cotx Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Xét trên nữa khoảng 0; 2 π   ÷    ? -Sử dụng tính chất hàm số lẻ được đồ thò trên khoảng ; 2 2 π π   − ÷    -Suy ra đồ thò hàm sồ trên D -Chỉnh sửa hoàn thiện -Suy nghó trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 4. Hàm số y = cotx : tương tự BBT x 0 y = c o t g x 0 ∞+ 2 π Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT6/SGK/18 ? Dặn dò : Xem bài và VD đã giải BT3,4,5,7,8/SGK/17,18 Xem trước bài làm bài Ngày soạn: 29/08/2008 Tiết pp: 5 4 BÀI TẬP HÀM SỐ LƯNG GIÁC -------- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : -Tập xác đònh của hàm số lượng giác -Vẽ đồ thò của hàm số -Chu kì của hàm số lượng giác 2) Kỹ năng : - Xác đònh được : Tập xác đònh , tập giá trò , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghòc biến của các hàm số sin ; cos ; tan ; coty x y x y x y x= = = = . - Vẽ được đồ thò các hàm số sin ; cos ; tan ; coty x y x y x y x= = = = . 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác . - Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Ôn tập kiến thức cũ giá trò lg của cung góc đặc biệt -BT1/sgk/17 ? -Căn cứ đồ thò y = tanx trên đoạn 3 ; 2 π π   −     -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả 1) BT1/sgk/17 : a) { } ;0;x π π ∈ − b) 3 5 ; ; 4 4 4 x π π π   ∈ −     c) 3 ; 0; ; 2 2 2 x π π π π π       ∈ − −  ÷  ÷  ÷       U U b) ;0 ; 2 2 x π π π     ∈ −  ÷  ÷     U Hoạt động 2 : BT2/SGK/17 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -BT2/sgk/17 ? -Điều kiện : sin 0x ≠ -Điều kiện : 1 – cosx > 0 hay cos 1x ≠ -Điều kiện : , 3 2 x k k π π π − ≠ + ∈ ¢ -Điều kiện : , 6 x k k π π + ≠ ∈ ¢ -Xem BT2/sgk/17 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả 2) BT2/sgk/17 : a) { } \ ,D k k π = ∈¡ ¢ b) { } \ 2 ,D k k π = ∈¡ ¢ c) 5 \ , 6 D k k π π   = + ∈     ¡ ¢ d) \ , 6 D k k π π   = − + ∈     ¡ ¢ Hoạt động 3 : BT3/SGK/17 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -BT3/sgk/17 ? -Xem BT3/sgk/17 -HS trình bày bài làm 3) BT3/sgk/17 : Đồ thò của hàm số y = sinx 5 sin ,sin 0 sin sin ,sin 0 x x x x x ≥  =  − <  Mà sin 0x < ( ) 2 ,2 2 ,x k k k π π π π ⇔ ∈ + + ∈ ¢ lấy đối xứng qua Ox phần đồ thò hs siny x= trên các khoảng này -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả Hoạt động 4 : BT4/SGK/17 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -BT4/sgk/17 ? -Hàm số sin 2y x= lẻ tuần hoàn chu kỳ π ta xét trên đoạn 0; 2 π       lấy đối xứng qua O được đồ thò trên đoạn ; 2 2 π π   −     , tònh tiến -> đt -Xem BT4/sgk/17 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả 4) BT4/sgk/17 : ( ) ( ) sin 2 sin 2 2 sin 2 , x k x k x k π π + = + = ∈¢ Hoạt động 5 : BT5/SGK/18 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -BT5/sgk/18 ? -Cắt đồ thò hàm số cosy x= bởi đường thẳng 1 2 y = được giao điểm 2 , 3 k k π π ± + ∈ ¢ -Xem BT5/sgk/18 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả 5) BT5/sgk/18 : Hoạt động 6 : BT6,7/SGK/18 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -BT6/sgk/18 ? - sin 0x > ứng phần đồ thò nằm trên trục Ox -BT7/sgk/18 ? - cos 0x < ứng phần đồ thò nằm dưới trục Ox -BT8/sgk/18 ? a) Từ đk : 0 cos 1 2 cos 2x x≤ ≤ ⇒ ≤ 2 cos 1 3 hay 3x y⇒ + ≤ ≤ -Xem BT6,7/sgk/18 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả b) sin 1 sin 1x x ≥ − ⇔ − ≤ 3 2sin 5 hay 5x y− ≤ ≤ 6) BT6/sgk/18 : ( ) 2 , 2 ,k k k π π π + ∈ ¢ 7) BT7/sgk/18 : 3 2 , 2 , 2 2 k k k π π π π   + + ∈  ÷   ¢ 8) BT8/sgk/18 : a) max 3 cos 1 y x= ⇔ = 2 ,x k k π ⇔ = ∈ ¢ b) max 5 sin 1 y x= ⇔ = − 2 , 2 x k k π π ⇔ = − + ∈ ¢ Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Dặn dò : Xem bài và BT đã giải Xem trước bài phương trình lượng giác cơ bản Ngày soạn: 28/08/2008 Tiết pp: 6 - 7 §2: PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC CƠ BẢN -------- I/ Mục tiêu bài dạy : 6 a sin cos O M' M 1) Kiến thức : - Biết pt lượng giác cơ bản : sin ;cos ; tan ;cotx m x m x m x m= = = = và công thức tính nghiệm . 2) Kỹ năng : - Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản . - Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm ptlg cơ bản . 3) Tư duy : - Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo . - Hiểu được công thức tính nghiệm . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Tìm giá trò của x để 1 sin 2 x = ? -Cách biểu diễn cung AM trên đường tròn lượng giác ? -HĐ1 sgk ? -Ptlg cơ bản -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét Hoạt động 2 : Phương trình sinx = a Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -HĐ2 sgk ? -Phương trình sin x a = nhận xét a ? - 1a > nghiệm pt ntn ? - 1a ≤ nghiệm pt ntn ? - 1 s − ≤ ≤ inx 1 -Minh hoạ trên đtròn lg -Kết luận nghiệm -Nếu 2 2 sin a π π α α  − ≤ ≤    =  thì arcsin aα = x arcsin a k2 ,k x arcsin a k2 , k = + π ∈   = π − + π ∈  ¢ ¢ -VD1 sgk ? N1,2 a) N3,4 b) -HĐ3 sgk ? -Xem HĐ2 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức - Trình bày bài giải , nhận xét -Chỉnh sửa , ghi nhận kiến thức 1. Phương trình sinx = a : (sgk) x k2 x k2 sinx = sin = α + π  α ⇔  = π − α + π  Chú ý : (sgk) Trường hợp đặc biệt ( ) x k2 k 2 π ⇔ = + π ∈ ¢sinx =1 ( ) x k2 k 2 π − ⇔ = − + π ∈ ¢sinx = 1 ( ) x k k⇔ = π ∈¢sinx = 0 Hoạt động 3 : Phương trình cosx = a Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Phương trình cos x a= nhận xét a ? - 1a > nghiệm pt ntn ? - 1a ≤ nghiệm pt ntn ? -Xem sgk -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện 1. Phương trình cosx = a : (sgk) x k2 ,kα ⇔ = ±α + π ∈ ¢cosx = cos Chú ý : (sgk) 7 - 1 c− ≤ ≤osx 1 -Minh hoạ trên đtròn lg -Kết luận nghiệm -Nếu 0 cos a α π α ≤ ≤   =  thì arccosaα = x arcsin a k2 , k= ± + π ∈ ¢ -Xem VD2 sgk -HĐ4 sgk ? N1,2 a) N3,4 b) -Ghi nhận kiến thức -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa -Ghi nhận kiến thức Trường hợp đặc biệt ( ) x k2 k⇔ = π ∈ ¢cosx =1 ( ) x k2 k − ⇔ = π+ π ∈ ¢cosx = 1 ( ) x k k 2 π ⇔ = + π ∈ ¢cosx = 0 Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? CT nghiệm? Câu 2: Giải ptlg : 1 3 1 3 sin ;sin ; ;cos 2 2 2 2 x x cox x= − = = = Dặn dò : Xem bài và VD đã giải BT1->BT4/SGK/28 Xem trước bài phương trình tan ;cotx a x a= = Ngày soạn: 03/09/2008 Tiết pp: 8 - 9 §2: PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC CƠ BẢN -------- 8 a sin cos O M' M I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Biết pt lượng giác cơ bản : sin ;cos ; tan ;cotx m x m x m x m= = = = và công thức tính nghiệm 2) Kỹ năng : - Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản . - Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm ptlg cơ bản . 3) Tư duy : - Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo . - Hiểu được công thức tính nghiệm . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Giải phương trình : a) 1 sin 2 x = b) 1 cos 2 x − = -Chỉnh sửa hoàn thiện -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức Hoạt động 2 : Phương trình tgx = a Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Điều kiện tanx có nghóa ? -Trình bày như sgk -Minh hoạ trên đồ thò -Giao điểm của đường thẳng y = a và đồ thò hàm số tany x= ? -Kết luận nghiệm -Nếu 2 2 nta a π π α α  − ≤ ≤    =  thì arctan aα = x arc ta n a k , k= + π ∈ ¢ -VD3 sgk ? -HĐ5 sgk ? N1,2 a) N3,4 b) -Xem HĐ2 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Trình bày bài giải , nhận xét -Chỉnh sửa , ghi nhận kiến thức 1. Phương trình tanx = a : (sgk) Điều kiện : ( ) x k k 2 π ≠ + π ∈ ¢ x arc ta n a k ,k= + π ∈ ¢ Chú ý : (sgk) x k ,kα ⇔ = α + π ∈ ¢tanx = tan Hoạt động 2 : Phương trình cotx = a Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Điều kiện cotx có nghóa ? -Trình bày như sgk -Minh hoạ trên đồ thò -Giao điểm của đường thẳng y -Xem HĐ2 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện 1. Phương trình cotx = a : (sgk) Điều kiện : ( ) x k k≠ π ∈ ¢ 9 = a và đồ thò hàm số tany x= ? -Kết luận nghiệm -Nếu 0 cot a α π α ≤ ≤   =  thì arccot aα = x arccota k , k= + π ∈ ¢ -VD4 sgk ? -HĐ6 sgk ? N1,2 a) N3,4 b) -Ghi nhận kiến thức -Trình bày bài giải , nhận xét -Chỉnh sửa , ghi nhận kiến thức x arccota k , k= + π ∈ ¢ Chú ý : (sgk) x k ,kα ⇔ = α + π ∈ ¢cotx = cot Ghi nhớ : (sgk) Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? CT nghiệm? Câu 2: Giải ptlg : 1 3 1 3 sin ;sin ; ;cos 2 2 2 2 x x cox x= − = = = Dặn dò : Xem bài và VD đã giải BT1->BT4/SGK/28 Xem trước bài phương trình tan ;cotx a x a= = Ngày soạn: 08/09/2008 Tiết pp: 10 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC CƠ BẢN -------- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : 10 [...]... động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Biến đ i : -Công thức cộng = a 2 + b 2 sin ( x + α ) -Nhận xét -Đọc sách nắm qui trình biến đ i a sin x + b cos x a v i cos α = sin α = N i dung III Phương trình bậc nhất đ i v i sinx và cosx : 1) Công thức biến đ i : (sgk) -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức a + b2 2 b a 2 + b2 -Gi i thích sự xuất hiện a 2 + b2 -Sử dụng công thức cộng biến đ i Hoạt động... V I SINX VÀ COSX ” Ngày soạn: 22/09/2008 Tiết pp: 14 §3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC THƯỜNG GẶP  I/ Mục tiêu b i dạy : 1) Kiến thức : 16 - Biết được dạng và cách gi i phương trình : bậc nhất , bậc hai đ i v i một hàm số lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt thuần nhất bậc hai đ i v i sinx và cosx , pt dạng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ dụng công thức biến đ i để gi i ... Xem trước b i phần “PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Đ I V I MỘT HÀM SỐ LƯNG GIÁC” Ngày soạn: 14/09/2008 Tiết pp: 13 §3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC THƯỜNG GẶP  I/ Mục tiêu b i dạy : 1) Kiến thức : - Biết được dạng và cách gi i phương trình : bậc nhất , bậc hai đ i v i một hàm số lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt thuần nhất bậc hai đ i v i sinx và cosx , pt dạng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx =... bậc hai đ i v i một hàm số lượng giác -Phương trình dạng asinx + bcosx = c 2) Kỹ năng : -Biết dạng đồ thò các hàm số lượng giác -Biết sử dụng đồ thò xác đònh các i m t i đó đồ thò nhận giá trò âm, dương và các giá trò đặc biệt -Gi i được các phương trình lượng giác cơ bản -Gi i được pt bậc nhất, bậc hai đ i v i một hàm số lượng giác, phương trình asinx + bcosx = c 3) Tư duy : Hiểu được hàm số lượng... Cách gi i phương trình : bậc nhất , bậc hai đ i v i một hàm số lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt thuần nhất bậc hai đ i v i sinx và cosx , pt dạng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ dụng công thức biến đ i để gi i 18 2) Kỹ năng : - Gi i được phương trình các dạng trên - Sử dụng máy tính bỏ t i để gi i pt đơn giản 3) Tư duy : - Nắm được dạng và cách gi i các phương trình đơn giản... 12 §3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC THƯỜNG GẶP  I/ Mục tiêu b i dạy : 1) Kiến thức : 12 - Biết được dạng và cách gi i phương trình : bậc nhất , bậc hai đ i v i một hàm số lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt thuần nhất bậc hai đ i v i sinx và cosx , pt dạng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ dụng công thức biến đ i để gi i 2) Kỹ năng : - Gi i được phương trình các dạng trên... trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu - Bảng phụ - Phiếu trả l i câu h i III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm tho i g i mở - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình b i học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra b i cũ Hoạt động của giáo viên -Ôn tập kiến thức cũ giá trò lg của cung góc đặc biệt -BT1/sgk/28 ? -Căn cứ công thức nghiệm để gi i  x = −400... động 3 : Cách gi i Hoạt động của giáo viên -Cách gi i ? -VD2 sgk ? - 3cos x + 5 = 0 vô nghiệm - 3 cot x − 3 = 0 có nghiệm Hoạt động của học sinh -Nghe, suy nghó -Trả l i -Ghi nhận kiến thức -Đọc VD2 sgk -Trình bày b i gi i -Nhận xét 13 3 N i dung 2 C¸ch gi i Chun vÕ r i chia hai vÕ cđa pt (1) cho a, ta ®a pt (1) vỊ pt lỵng gi¸c c¬ b¶n π -Chỉnh sửa hoàn thiện + kπ , k ∈ ¢ -Ghi nhận kiến thức 6 Hoạt... VN- 500MS, 570MS III- TiÕn tr×nh tỉ chøc b i häc • ỉn ®Þnh líp - Sü sè líp - N¾m t×nh h×nh lµm b i, häc b i cđa häc sinh ë nhµ • KiĨm tra b i cò Ho¹t ®éng 1: (KiĨm tra b i cò) B i to¸n 1: Chän c©u tr¶ l i ®óng: NghiƯm d¬ng nhá nhÊt cđa ph¬ng tr×nh sinx + sin2x = cosx + 2cos 2x lµ: a) π 6 b) 2π 3 π 4 c) d) π 3 Ho¹t ®éng cđa häc sinh - C¸c nhãm häc sinh thùc hiƯn nhiƯm vơ cđa gi¸o viªn giao vµ b¸o c¸o... viÕt c«ng thøc lµ x = 24 + gi i to¸n vµ tr×nh bµy l i gi i trªn giÊy trong k1200 Ên tiÕp ( - ) 36 + 36 = ÷ 3 = 0 viÕt c«ng thøc x 0 = k120 B i to¸n 8: X©y dùng quy tr×nh Ên phÝm gi i ph¬ng tr×nh: 3sinx + 4cosx = 1 Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn 23 BiÕn ® i ph¬ng tr×nh ®· cho vỊ d¹ng: - H·y viÕt c«ng thøc biÕn ® i ®a ph¬ng tr×nh asinx + bcosx = c vỊ d¹ng: 3 4 1 sinx + cosx = 5 5 5 sin(x . của giáo viên Hoạt động của học sinh N i dung -BT4/sgk/29 ? -Tìm i u kiện r i gi i ? - i u kiện : s 1ìnx ≠ -Gi i pt : cos2 0x = -KL nghiệm ? Lo i 4 x. 20/08/2008 Tiết pp: 1 -2 CHƯƠNG I HÀM SỐ LƯNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC §1: HÀM SỐ LƯNG GIÁC -------- I/ Mục tiêu b i dạy : 1) Kiến thức : - Kh i niệm

Ngày đăng: 18/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

- Nắm tình hình làm bài, học bài của học sinh ở nhà • Kiểm tra bài cũ  - Đại số 11 Chương I (Cơ bản)

m.

tình hình làm bài, học bài của học sinh ở nhà • Kiểm tra bài cũ Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan