Tỉ lệ bạo lực gia đình đối với phụ nữ từ 18 đến 60 tuổi tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

6 129 0
Tỉ lệ bạo lực gia đình đối với phụ nữ từ 18 đến 60 tuổi tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định tỉ lệ phụ nữ bị bạo hành gia đình do chồng hoặc bạn tình gây ra và các yếu tố liên quan ở phụ nữ từ 18 đến 60 tuổi tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong năm 2013. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   TỈ LỆ BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TỪ 18 ĐẾN 60 TUỔI   TẠI TỈNH BÀ RỊA‐VŨNG TÀU  Nguyễn Tấn Thanh Tuyền*, Đỗ Văn Dũng**  TĨM TẮT  Đặt vấn đề: Nạn bạo hành gia đình (BHGĐ) đã và đang là vấn đề nghiêm trọng hiện nay, nó khơng chỉ ảnh  hưởng đến cá nhân bị bạo hành, những thành viên trong gia đình mà còn gây ra những tác động, hậu quả tiêu  cực cho xã hội.  Mục tiêu: Xác định tỉ lệ phụ nữ bị bạo hành gia đình do chồng hoặc bạn tình gây ra và các yếu tố liên quan ở  phụ nữ từ 18 đến 60 tuổi tại tỉnh Bà Rịa‐Vũng Tàu trong năm 2013  Phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu cắt ngang mơ tả  Kết quả nghiên cứu: Tình trạng bạo lực xảy ra nhiều ở phụ nữ lứa tuổi 18 – 29, đa số họ ở nhà và thiếu  kinh  nghiệm  trong  cuộc  sống  hơn  nhân.  Phụ  nữ  bị  bạo  hành  tinh  thần  cao  hơn  nhiều  so  với  thể  xác  (48,5%>14,8%). Bạo hành tình dục chỉ có 2%. Qt mắng, nạt nộ, đập phá đồ đạc, tát, ném, xơ đẩy, đánh là  những hình thức bạo hành thường xảy ra. Hầu hết các tình huống dẫn đến bạo hành là do người chồng nghiện  hút, cờ bạc, uống rượu. Phụ nữ nghèo và phụ thuộc chồng có khả năng bị bạo hành cao hơn.  Kết  luận: Mặc dù ở nước ta Luật Phòng, chống bạo hành gia đình đã có hiệu lực, nhưng hiện tượng bạo  hành vẫn chưa thun giảm, đặc biệt là bạo hành tinh thần. Tỉnh cần tạo cơng ăn việc làm để phụ nữ khơng phụ  thuộc kinh tế vào chồng và tăng cường giáo dục để mọi người hiểu biết, ý thức, và có thái độ đúng về vấn đề bình  đẳng giới.  Từ khóa: bạo hành, gia đình, phụ nữ, Vũng Tàu  SUMMARY  PERCENTAGE OF DOMESTIC VIOLENCE AGAINST WOMEN AGED 18 TO 60 YEARS IN BA RIA‐ VUNG TAU PROVINCE  Nguyen Tan Thanh Tuyen, Do Van Dung  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 463 – 468  Background: Domestic violence has been aserious problem these days. It affects not only the individual sand  their family members, but also causes serious consequences and negative impacts for community.  Objective: To determine the percentage of women aged 18 to 60 years, living in Ba Ria‐Vung Tau in 2013  and abused by their husbands or intimate partners; and associated factors   Method: A descriptive cross‐sectional study was conducted.  Results:  The  highest  rate  of  violence  was  among  women  aged  18‐29  years  because  most  of  them  are  housewives  and  lack  of  marriage  experiences.  There  was  a  much  higher  rate  of  psychological  violence  against  women (48.5%) than physical violence (14.8%) while sexual violence is only about 2%. Domestic violence acts  are  usually shouting, fulminatory, smashing,  slapping,  throwing  objects,  shoving  and hitting.  Addiction  to  drugs,  gambling,  and  alcohol  of  a  man  was  a  common  excuse  for  violence.  Women  who  have  poor  economic  conditions remains economically dependent on their husbands/partners are at higher risk of violence.   Conclusions:  Although  the  Law  on  Domestic  Violence  Prevention  and  Control  has  promulgated,  but    Trung tâm CSSKSS Tỉnh BR‐VT   **Đại học Y Dược TP. HCM  Tác giả liên lạc: CN. Nguyễn Tấn Thanh Tuyền   ĐT: 01289888111  Chun Đề Y Tế Cơng Cộng   Email: thanhtuyen48@gmail.com  463 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   domestic violence is still challenging, particularly in psychological violence. Hence, local authorities need to create  more job opportunities for women and education campaigns about gender equity.  Key word: Domesticviolence, violence, violence against women.  ĐẶT VẤNĐỀ  Bạo  hành  gia  đình  đối  với  phụ  nữ  đã  được  Chính phủ thừa nhận như là một vấn đề nghiêm  trọng tại Việt Nam cũng như tồn thế giới. Việt  Nam  đã  thể  hiện  cam  kết  mạnh  mẽ  nhằm  thúc  đẩy  bình  đẳng  giới  và  chấm  dứt  bạo  hành  đối  với  phụ  nữ  thông  qua  việc  phê  chuẩn  một  số  hiệp  định  quốc  tế  cơ  bản  về  quyền  con  người,  bao gồm cả những hiệp định về quyền dân sự và  chính  trị  kinh  tế,  văn  hóa  và  xã  hội  phân  biệt  chủng tộc, bình đẳng giới và quyền trẻ em(1).Tuy  nhiên, các kiến thức và nhận thức về BHGĐ của  người dân  và những người  có  trách  nhiệm  vẫn  còn hạn chế. Một trong những yếu tố góp phần  vào tình trạng này là do BHGĐ vẫn bị coi là một  vấn đề riêng tư mà xã hội khơng nên can thiệp  và  bạo  hành  được  chấp  nhận  như  một  hành  vi  bình thường  Bà Rịa ‐ Vũng Tàu là cửa ngõ phía Đơng về  cả  đường  thủy  và  đường  bộ  của  miền  Đơng  Nam Bộ, tiếp giáp tỉnh Đồng Nai ở phía Bắc, với  TP  Hồ  Chí  Minh  ở  phía  Tây,  với  tỉnh  Bình  Thuận  ở  phía  Đơng,  còn  phía  Nam  giáp  Biển  Đơng, với diện tích 1.975,15 km2, có bờ biển dài  305,4 km. Hiện nay tỉnh có 8 đơn vị hành chính  gồm 01 thành phố, 01 thị  xã,  05  huyện trên đất  liền và 01 huyện đảo. Dân số tồn tỉnh 1.050.000  người, số phụ nữ tuổi 15‐ 49 tuổi 256.000 người  trong đó có 171.200 người có chồng.  Ngành  du  lịch  phát  triển  cùng  với  sự  phát  triển của các khu công nghiệp, hàng năm thu hút  hàng chục ngàn lao động tự do, lao động thời vụ  đến  từ  nhiều  ngành  trong  cả  nước.  Năm  2012,  các cơ quan chức năng trên địa bàn toàn tỉnh đã  phối hợp tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền,  giáo  dục  đạo  đức,  lối  sống  trong  gia  đình  về  phòng,  chống  BHGĐ.  Nhiều  hoạt  động  tun  truyền, giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình  về  phòng,  chống  BHGĐ  đã  được  tổ  chức.  Tuy  nhiên,  cho  đến  nay  trên  địa  bàn  toàn  tỉnh  vẫn  464 chưa có nghiên cứu quy mơ rộng nào được thực  hiện để xác định tỉ lệ phụ nữ trên địa bàn tỉnh đã  và đang gánh chịu những hành vi bạo hành do  chính chồng hoặc bạn tình gây ra. Cũng như việc  xác định các yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến tỉ lệ  này  để  định  hướng  và  có  những  chính  sách  phòng chống hợp lý Mục tiêu nghiên cứu  Xác định tỉ lệ bị bạo hành gia đình.  Xác định mối liên quan bạo hành với các đặc  tính của phụ nữ.  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương  pháp  nghiên  cứu:  Nghiên  cứu  cắt  ngang mô tả.  Thời gian nghiên cứu: năm 2013  Đối  tượng:  Tất  cả  các  phụ  nữ  có  chồng  (bao  gồm những trường hợp ly thân, ly hơn, góa), đang  hoặc đã từng chung sống với bạn tình khơng hơn  thú, độ tuổi từ 18 đến 60 tuổi tại Bà Rịa.  Cỡ  mẫu:  Theo  cơng  thức  ước  lượng  một  tỷ  lệ. Dùng kỹ thuật chọn mẫu cụm và lấy  p = 0,58 là trị số ước đoán tỉ lệ phụ nữ bị bạo  hành theo tổng báo cáo của Nghiên cứu quốc gia  về BHGĐ đối với phụ nữ tại Việt Nam của Tổng  cục  thống  kê,  tỉ  lệ  phụ  nữ  từng  bị  ít  nhất  một  trong ba loại bạo hành thể xác, tình dục và tình  thần trong cuộc đời với k = 2, cỡ mẫu của nghiên  cứu là 750  KẾT QUẢ  Đặc tính mẫu nghiên cứu (N=750)  Bảng 1: Đặc tính mẫu nghiên cứu  Đặc tính mẫu Nhóm tuổi Từ 18 đến 29 tuổi Từ 30 đến 39 tuổi Từ 40 đến 49 tuổi Từ 50 đến 60 tuổi Trình độ học vấn Mù chữ Tần số Tỉ lệ (%) 310 235 116 89 41,3 31,3 15,5 11,9 28 3,7 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   Đặc tính mẫu Cấp Cấp II Cấp Trên cấp Nghề nghiệp Nội trợ, thất nghiệp Lao động chân tay Lao động trí óc Có phụ thuộc kinh tế vào chồng Có sinh hoạt Hội phụ nữ Tần số 137 238 210 137 Tỉ lệ (%) 18,3 31,7 28,0 18,3 315 264 171 484 146 42,0 35,2 22,8 64,5 19,5 tham  gia  sinh  hoạt  trong  Hội  phụ  nữ  khá  thấp  chỉ khoảng 20% (Bảng 1).  Tỉ lệ bạo hành gia đình   Phụ nữ bị bạo hành gia đình là 381 (49,2%),  trong đó, bạo hành tinh thần là 364 (48,5%), bạo  hành thể xác là 111 (14,8%) và bạo hành tình dục  là 15 (2%).  Bạo hành thể xác (n= 111) chiếm đa số là tát  hoặc ném vật gì đó với 92,5% kế đến là đẩy, xơ  thứ  gì  vào  người,  kéo  tóc  (30,2%),  đánh,  đấm  hoặc  đánh  bằng  vật  (32,1%); gây thương tích  là  22,6%.  Bạo  hành  tinh  thần  (n=  364)  đa  số  là  bị  quát mắng, đập phá đồ đạc với 86,6%, kế đến là  sỉ  nhục,  lăng  mạ  (18,8%)  và  coi  thường,  làm  bẽ  mặt (10,4%), gây tổn thương tâm lý là 17,3%.  Độ tuổi phụ nữ còn khá trẻ, trong đó độ tuổi  từ  18‐29  tuổi  gần  42%.  Trình  độ  học  vấn  cấp  II  chiếm đa số, tuy nhiên tỉ lệ phụ nữ có học vấn từ  cấp 3 trở lên chiếm khá cao (46,3%). Có 23% lao  động trí óc, tỉ lệ phụ nữ nội trợ, thất nghiệp và  về hưu chiếm khá cao đến 42%. 65% phụ nữ vẫn  còn  lệ  thuộc  vào  kinh  tế  của  chồng.  Phụ  nữ  có  Bảng 2: Mối liên quan giữa BHGĐ 12 tháng qua với đặc điểm dân số xã hội (n = 750)  Đặc tính mẫu Trình độ học vấn Mù chữ cấp Cấp II cấp Trên cấp Lao động chân tay Lao động trí óc Nội trợ, thất nghiệp Sống chồng Sống bạn tình Ly thân, ly Nghèo Khơng nghèo Có Khơng Nghề nghiệp Tình trạng nhân Tình trạng kinh tế Phụ thuộc kinh tế chồng BHGĐ 12 tháng qua Có (%) Khơng (%) 51 (30,9) 114 (69,1) 143 (31,9) 305 (68,1) 24 (17,5) 113 (82,5) 99 (37,5) 165 (62,5) 36 (21,1) 135 (78,9) 83 (26,4) 232 (73,6) 205 (28,7) 509 (71,3) (50,0) (50,0) (27,3) 16 (72,7) 35 (47,9) 38 (52,1) 183 (27,1) 494 (72,9) 155 (32,0) 329 (68,0) 63 (23,7) 203 (76,3) P PR (KTC 95%) 0,043 0,884 0,001 1,03 (0,79-1,34) 0,57 (0,36-0,87) 0,56 (0,40-0,78) 0,70 (0,55-0,89) 1,74 (1,02-2,97) 0,95 (0,48-1,89) 1,77 (1,35-2,32) 0,016 1,35 (1,05-1,74) 0,812 0,009 0,001 0,004 1,74 lần phụ nữ sống cùng chồng (p=0,043). Phụ  Phụ  nữ  có  học  vấn  trên  cấp  3  bị  BHGĐ  chỉ  nữ nghèo bị BHGĐ gấp 1,77 lần phụ nữ không  bằng  0,57  lần  phụ  nữ  có  học  vấn  là  mù  chữ  và  nghèo  (p=  0,001).  Phụ  nữ  phụ  thuộc  kinh  tế  cấp 1 (p= 0,009). Phụ nữ lao động trí óc bị BHGĐ  chồng bị BHGĐ gấp 1,35 lần phụ nữ khơng phụ  chỉ bằng 0,56 lần phụ nữ lao động chân tay (p=  thuộc kinh tế (p= 0,016).  0,001). Phụ nữ sống cùng bạn tình bị BHGĐ gấp  Bảng 3: Mối liên quan giữa BHGĐ với đặc điểm dân số xã hội của chồng (n =750)  Đặc tính mẫu Trình độ học vấn Nghề nghiệp Mù chữ, Cấp Cấp II, Cấp Trên cấp Lao động chân tay Lao động trí óc Nội trợ Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  BHGĐ 12 tháng qua Có (%) Không(%) 42 (33,3) 84 (66,7) 148 (31,8) 318 (68,2) 28 (17,7) 130 (82,3) 160 (31,8) 344 (68,2) 43 (20,9) 163 (79,1) 15 (37,5) 25 (62,5) P 0,735 0,003 0,005 0,437 PR (KTC 95%) 0,95 (0,72-1,26) 0,53 (0,35-0,81) 0,66 (0,49-0,88) 1,18 (0,78-1,79) 465 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   Đặc tính mẫu Hút thuốc Uống rượu, bia Nghiện hút, cờ bạc Có hành động bạo hành với người khác Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng BHGĐ 12 tháng qua Có (%) Khơng(%) 145 (33,1) 293 (66,9) 73 (23,4) 239 (76,6) 157 (32,3) 329 (67,7) 61 (23,1) 203 (76,9) 23 (74,2) (25,8) 195 (27,1) 524 (72,9) 154 (60,6) 100 (39,4) 64 (12,9) 432 (87,1) Chồng  hút  thuốc  lá  có  BHGĐ  cao  hơn  1,41  lần  chồng  khơng  hút  thuốc  lá  (p=0,004).  Chơng  nghiện  hút,  cờ  bạc  có  BHGĐ  cao  hơn  2,73  lần  chồng  không  nghiện  hút,  cờ  bạc  (p

Ngày đăng: 20/01/2020, 01:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan