Tỷ lệ hút thuốc lá và các yếu tố liên quan ở nam từ 18 tuổi trở lên tại quận 6 - Thành phố Hồ Chí Minh

8 147 2
Tỷ lệ hút thuốc lá và các yếu tố liên quan ở nam từ 18 tuổi trở lên tại quận 6 - Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định tỷ lệ hút thuốc lá và các yếu tố liên quan ở nam từ 18 tuổi trở lên tại quận 6, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013. Nghiên cứu tiến hành nghiên cứu trên 387 nam từ 18 tuổi trở lên tại quận 6, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   TỶ LỆ HÚT THUỐC LÁ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NAM   TỪ 18 TUỔI TRỞ LÊN TẠI QUẬN 6 ‐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Hồng Hoa*  TĨM TẮT  Đặt vấn đề: Ung thư phổi là vấn đề y tế cơng cộng ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó tỷ lệ tử vong do  hút thuốc khoảng 53% ở  các nước giàu và 47% ở  các nước nghèo. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới  (WHO), xấp xỉ 170.000 trẻ em tử vong hàng năm liên quan với hút thuốc lá thụ động. Điều này cho thấy tác  động nghiêm trọng của hút thuốc lá ảnh hưởng đến sức khỏe con người khơng chỉ những người hút thuốc mà  còn những người khơng hút thuốc. Chính vì vậy, WHO đã phát động phong trào cả thế giới phòng chống hút  thuốc lá và lấy ngày 31 tháng 5 hàng năm là ngày thế giới khơng hút thuốc. Ở Việt Nam, 47,4% nam trưởng  thành hút thuốc và mỗi năm hơn 40.000 trường hợp tử vong. Chính Phủ Việt Nam đã ban hành chính sách cấm  hút thuốc ở các nơi cơng cộng vào ngày 1 tháng 5 năm 2013 nhằm giảm thiểu tác hại của hút thuốc lá cho cộng  đồng. Tuy nhiên, thực trạng hút thuốc lá vẫn còn là vấn đề nan giải ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Việt  Nam nói chung.  Mục tiêu: Xác định tỷ lệ hút thuốc lá và các yếu tố liên quan ở nam từ 18 tuổi trở lên tại quận 6, thành phố  Hồ Chí Minh, năm 2013.   Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang 387 nam từ 18 tuổi trở lên tại quận 6, thành phố Hồ Chí  Minh, năm 2013.   Kết quả: Tỷ lệ hút thuốc lá trong mẫu nghiên cứu là 66,4%. Nghiên cứu tìm được mối liên quan giữa thực  trạng hút thuốc lá với các đặc điểm đối tượng nghiên cứu (trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân, kinh tế, nhóm  tuổi  và  nghề  nghiệp);  tun  truyền  tác  hại  hút  thuốc  lá  và  phạt  nặng  người  hút  thuốc  (p55 Tối thiểu Tối đa Trung bình 39 59 80 97 112 19 85 46,9 10,1 15,2 20,7 25,1 28,9 8,8 17,6 21,7 51,9 Qua  khảo  sát  mẫu  nghiên  cứu,  hầu  hết  các  đối tượng có trình độ cấp 3 chiếm tỷ lệ cao nhất  với 31,8%, kế đến là cấp 2 (29,2%). Đối tượng có  trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ thấp nhất 0,5%.  Trên 50% đối tượng trong mẫu nghiên cứu trên  45 tuổi. Nghề nghiệp chủ yếu là nghề tự do (thợ  mộc, thợ may, họa  sĩ,  điêu  khắc tượng,  thợ  hớt  tóc, đầu bếp, xe ơm, giặt ủi, hàn xì và bn bán)  chiếm  51,9%;  kế  đến  nghỉ  hưu  hoặc  nội  trợ  với  21,7%. Cơng nhân viên chức nhà nước chiếm tỷ  lệ thấp 8,8%. Các đặc tính này phù hợp với đặc  điểm của người Hoa đang sinh sống tại quận 6  thành phố Hồ Chí Minh, đa phần là nghề tự do  và có trình độ sau đại học thấp. Hơn nữa, nhóm  nghiên cứu phỏng vấn đối tượng vào ban ngày  nên  đa  số  người  tham  gia  phỏng  vấn  là  những  người  trung  niên  và  những  người  lớn  tuổi.  Do  Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  Đặc tính Kinh tế Dưới triệu - 18 tuổi 150 38,8 > 10 điếu 105 27,1 Nơi hút thuốc (n= 430) Bỏ thuốc (n= 257) Nhà 179 41,6 Khơng 115 29,7 Nơi cơng cộng 112 26,1 Có 142 36,7 Nơi làm việc Lần bỏ thuốc thành cơng 105 24,4 (n= 142) Phòng riêng 1,6 Khơng 92 23,8 Khác 27 6,3 Có 50 12,9 Lý khơng bỏ thuốc (n= 211) Nghiện thuốc 100 47,4 Theo dẫn 13,1 BS 6,2 Nhai sinh Kích thích khả 13 gơm/kẹo 19 31,1 sáng tạo, suy nghĩ 40 18,9 Cất giấu thuốc Xung quanh nơi khơng nhìn tồn 4,9 thấy người hút thuốc Stress 25 11,8 Tham gia hoạt 11,5 động khác để bỏ thuốc Khác 33 15,7 Tìm kiếm hỗ trợ 3,3 tâm lý Khác 22 36,1 Tỷ  lệ  hút  thuốc  lá  trong  mẫu  nghiên  cứu  66,4% cao hơn tỷ lệ hút thuốc lá ở Việt Nam theo  tổng  điều  tra  của  Bộ  Y Tế  năm  2010  là  47,4%  ở  đối tượng nam từ 15 tuổi trở lên(2). Sự khác biệt  này  có  thể  lý  giải  được  do  mẫu  nghiên  cứu  tại  quận 6 nhỏ và chọn mẫu thuận tiện nên có khả  năng  gặp  nhiều  đối  tượng  hút  thuốc.  Mặt  khác  hơn  một  nửa  mẫu  nghiên  cứu  trên  45  tuổi  nên  thời gian phơi nhiễm với thuốc lá lâu hơn (trên  50%  đối  tượng  hút  thuốc  lá  thời  gian  dài  >10  năm).Thời gian hút thuốc càng nhiều thì số tiền  chi trả cho việc hút thuốc lá càng nhiều.Chính vì  418 vậy,  trên  40%  mẫu  nghiên  cứu  bỏ  ra  trên  200  ngàn để mua thuốc lá hàng tháng.  Bắt  chước,  tò  mò  là  lý  do  chủ  yếu  dẫn  đến  hành  vi  hút  thuốc  của  các  đối  tượng  trong  nghiên cứu này (30,5%). Điều này tương tự với  kết quả nghiên cứu của Kanda năm 2013 ở Nhật  (trẻ  vị  thành  niên  hút  thuốc  phần  lớn  do  bắt  chước  cha  mẹ  và  bạn  bè)(1).  Đối  tượng  trong  nghiên  cứu  hút  thuốc  lần  đầu  chủ  yếu  trên  18  tuổi  với  38,8%.  Nhà  và  các  địa  điểm  công  là  những  nơi  đối  tượng  thường  xun  hút  thuốc  với 41,6% và 26,1%. Điều này dẫn đến tình trạng  gia tăng tỷ lệ hút thuốc lá thụ động cho các đối  tượng khác như bà mẹ và trẻ em, làm tăng nguy  cơ tử vong do các bệnh liên quan đến hút thuốc  như tim mạch và các bệnh đường hơ hấp.   Số điếu thuốc đối tượng hút hàng ngày dưới  10 điếu (39,3%) trong khi nghiên cứu trẻ vị thành  niên  Mỹ  gốc  phi  hút  thuốc  trung  bình  17  điếu  mỗi ngày(3). Điều này cho thấy, đối tượng có thể  nhận  thức  được  tác  hại  của  hút  thuốc  lá  nên  giảm  thiểu  số  lượng  điếu  hút  hoặc  tìm  cách  bỏ  thuốc  lá  (36,7%)  do  ý  chí  bản  thân  (36,1%)  hay  nhai  kẹo  sinh  gôm  (31,1%).  Tuy  nhiên,  tỷ  lệ  bỏ  thuốc  thành  công  chỉ  xấp  xỉ  13%  do  các  đối  tượng  đa  phần  nghiện  thuốc  (47,4%)  trong  khi  nghiên  cứu  của  Yangpin  Cui  và  cộng  sự  chỉ  ra  rằng  các  đối  tượng  không  bỏ  thuốc  được  chủ  yếu  do  thói  quen  và  thú  tiêu  khiển  cá  nhân(7).  Thực trạng này cho thấy việc bỏ thuốc lá khơng  phải chuyện dễ dàng mặc dù ai cũng biết về tác  hại của hút thuốc lá ảnh hưởng đến sức khỏe.  Bảng 3: Tầm quan trọng của các hoạt động cấm hút  thuốc lá của Chính Phủ (n=387)  Đặc tính N % Truyền thơng tác hại thuốc Rất quan trọng 132 34,1 Quan trọng 166 42,9 Khơng ý kiến 58 15,0 Ít quan trọng 23 5,9 Hồn tồn khơng quan 2,1 trọng Giáo dục học sinh/sinh viên Rất quan trọng 182 47,0 Đặc tính N % Cấm sản xuất thuốc Rất quan trọng 75 19,4 Quan trọng 113 29,2 Không ý kiến 128 33,1 Ít quan trọng 51 13,2 Hồn tồn không quan 20 5,2 trọng Phạt nặng người hút thuốc Rất quan trọng 52 13,4 Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   Đặc tính Quan trọng Khơng ý kiến Ít quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng N 140 47 12 % 36,2 12,1 3,1 Đặc tính Quan trọng Khơng ý kiến Ít quan trọng Hồn tồn 1,6 khơng quan trọng Cấm trẻ vị thành niên hút thuốc Rất quan trọng 207 53,5 Quan trọng 115 29,7 Không ý kiến 49 12,7 Ít quan trọng 2,3 Hồn tồn 1,8 khơng quan trọng N 87 155 58 % 22,5 40,1 15,0 35 9,0 Trên  75%  đối  tượng  cho  rằng  các  hoạt  động  của Chính Phủ đóng vai trò quan trọng trong việc  cấm hút thuốc lá như truyền thơng tác hại thuốc  lá,  giáo  dục  sinh  viên  học  viên  nói  khơng  với  thuốc lá, và cấm trẻ vị thành niên hút thuốc. Thái  Bảng 4: Mối liên quan giữa đặc tính mẫu và hút thuốc lá  Đặc điểm Mù chữ Cấp Cấp Cấp Đại học/cao đẳng/THCN Sau đại học Tình trạng nhân Kết hơn/sống chung Độc thân/góa/ly dị/ly thân Kinh tế Dưới triệu -

Ngày đăng: 19/01/2020, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan